Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học lớp 11 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

145 18 0
Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học lớp 11 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HOÀI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI − 2011 VŨ THỊ THU HOÀI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH QUANG BÁO HÀ NỘI − 2011 DANH MỤC VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐ : Hoạt động Nxb : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPTC : Phương pháp tích cực PTTQ : Phương tiện trực quan PTTQ : Phương trình tổng quát SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng TL : Tỉ lệ THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNTH : Thí nghiệm thực hành Tr : Trang VD : Ví dụ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học – xu hướng chung giới 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Sinh học 12 1.2 Dạy học tích cực quan điểm sư phạm 15 1.2.1 Tính tích cực 15 1.2.2 Tính tích cực học sinh dạy học Sinh học 15 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 17 1.2.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực cần sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học 18 1.3 Cơ sở lí luận để thiết kế sử dụng tập thực hành tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 26 1.3.1 Bài tập thực hành vai trò tập thực hành 26 1.3.2 Thí nghiệm tập thực hành thí nghiệm 28 1.3.3 Phương pháp sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học 30 1.4 Cơ sở thực tiễn để thiết kế sử dụng tập thực hành dạy học Sinh học 33 1.4.1 Thực trạng dạy học Sinh học trường THPT 33 1.4.2 Nguyên nhân thực trạng dạy – học Sinh học 42 Kết luận chương 44 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học lớp 11 45 2.1.1 Cấu trúc chương trình Sinh học 11 trung học phổ thông 45 2.1.2 Nội dung chương trình Sinh học 11 trung học phổ thơng 46 2.2 Hệ thống tập thực hành thí nghiệm nhằm tích hóa hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông 48 2.2.1 Quy trình thiết kế tập thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông 48 2.2.2 Hệ thống tập thực hành thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông 50 2.3 Sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông 70 2.3.1 Quy trình chung 70 2.3.2 Vận dụng quy trình để thiết kế giáo án dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông 76 Kết luận chương 101 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm 102 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 102 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 102 3.3.2 Các bước thực nghiệm 103 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 103 3.5 Xử lí kết thực nghiệm 113 Kết luận chương 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Khuyến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤLỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, sống kỉ 21- kỉ khoa học công nghệ, kho tàng kiến thức nhân loại tăng theo cấp số nhân Để theo kịp phát triển thời đại, hòa nhập với kinh tế giới, đòi hỏi nghiệp giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ toàn diện đồng bộ, nhằm đào tạo người có trình độ văn hóa cao, có lực tư duy, lực sáng tạo có kĩ thực hành giỏi Ở Việt Nam vấn đề coi trọng Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu ”, “ phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, khuyến khích tự học, áp dụng phương pháp giáo dục bỗi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề ” Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục nước ta cho thấy chất lượng học tập học sinh nước ta có số chuyển biến năm qua Song đối chiếu với nhu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước cịn thấp, nhiều yếu kém, bất cập Đa số học sinh cịn thiên cách học tích lũy tri thức sách giáo khoa, coi trọng ghi nhớ kiện, cơng thức, quy trình, quen làm theo mẫu cho, học theo lối học thuộc lòng Thực tế giảng dạy mơn khoa học thực nghiệm nói chung mơn Sinh học nói riêng nhà trường phổ thơng nay, nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học cổ truyền: thông báo, nhồi nhét kiết thức, lí thuyết chưa gắn với thực hành Học sinh không tạo điều kiện để bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn luyện tư khoa học, phát triển lực tự giải vấn đề Về phía giáo viên, phần nhiều ngại sử dụng thí nghiệm dạy, đặc biệt thực hành có xu hướng dạy chay Hậu tồn dạy học nói dẫn đến hạn chế phát triển tư học sinh, dần hiểu biết sáng tạo vô lí thú mơn khoa học thực nghiệm Một phương hướng để gắn lí thuyết với thực hành, phát triển lực nhận thức, rèn luyện kĩ cho học sinh việc sử dụng tập thực hành dạy học Giải tập thực hành, mặt em trang bị, củng cố kiến thức, mặt khác rèn luyện cho em lực tư thực nghiệm q trình học tập từ phát triển lực nhận thức cho em Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế sử dụng tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng tập thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu xu hướng đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu số kĩ thuật dạy học: kĩ thuật dạy học mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật dạy học theo góc, kĩ thuật dạy học theo đồ tư duy… - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học bậc trung học phổ thơng đặc biệt chương trình sinh học lớp 11 - Nghiên cứu lí luận thực tiễn tập thực hành, vai trò phương pháp sử dụng tập thực hành dạy học - Nghiên cứu vận dụng tập thực hành việc tổ chức hoạt động dạy học sinh học 11 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm để chứng minh tính khả thi đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học Sinh học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Bài tập thực hành phương pháp sử dụng tập thực hành dạy học sinh học 11 để phát triển hoạt động nhận thức học sinh trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Bài tập thực hành dạy học có nhiều dạng khác nhau, phạm vi nghiên cứu luận văn, tập chung nghiên cứu thiết kế sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông Vấn đề nghiên cứu Thiết kế sử dụng tập thực hành thí nghiệm giảng dạy Sinh học lớp 11 trung học phổ thông để phát triển tư thực nghiệm, lực nhận thức học sinh Giả thuyết khoa học Vận dụng tập thực hành vào thiết kế hoạt động dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông phát triển kĩ thực nghiệm, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu nước lí luận dạy học có liên quan đến đề tài 8.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với chuyên gia giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn chuyên gia để giúp định hướng triển khai đề tài nghiên cứu 8.3 Phương pháp điều tra Điều tra tập trung vào vấn đề sau: - Thực trạng hiểu biết vận dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên THPT - Thực trạng sử dụng tập thực hành dạy học Sinh học nhà trường phổ thông - Thái độ học tập môn Sinh học học sinh THPT 8.4 Phương pháp thu thập tư liệu Sưu tầm, thiết kế, phân loại tập thực hành 8.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ, trường chọn lớp 11 (1 lớp đối chứng – lớp thực nghiệm) - Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có sĩ số gần nhau, trình độ chất lượng học tập ngang - Lớp thực nghiệm: Sử dụng giáo án thiết kế theo phương pháp có sử dụng tập thực hành thí nghiệm đề xuất - Lớp đối chứng: Giáo án thiết kế để dạy không sử dụng tập thực hành - Các lớp thực nghiệm đối chứng trường giáo viên giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức, kiểm tra đánh giá 45 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2003), Sinh học 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ Biên), Vũ Đức Lưu (đồng Chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng Chủ biên) (2006), Sinh học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tấn (2009), Sinh lí học thực vật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hồng Q Lí, Trần Dụ Chi, Lê Hồng Điệp (2004), Thực tập sinh lí thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội INTERNET http://bachkim.vn/ http://edu.go.vn/ www.google.com/ http://tailieu.vn/ http://thuviensinhhoc.com/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_h%E1%BB%8Dc www.youtube.com 125 PHỤ LỤC 126 Phụ lục CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA SỰ HIỂU BIẾT VÀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN HIỆN NAY Họ tên: (Có thể khơng ghi)………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Tỉnh:…………………………………………………………………………… Chúng tiến hành nghiên cứu phương pháp giảng dạy môn Sinh học Để làm sở thực tiễn đề tài, chúng tơi kính mong q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau theo điều hiểu, nghĩ làm khơng cần trao đổi xem tài liệu Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô)! …………&&&………… Câu 1: Trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (Đ) sai (S) vào tương ứng Thí nghiệm sử dụng để minh họa phương pháp STT Nội dung câu hỏi Trả lời thuyết trình, sử dụng để dẫn dắt học sinh tự lực đến Phương pháp thuyết trình phương sử dụng lời nói làm kiến thức nguồn thơng tin chủ yếu dẫn đến tri thức Thực hành tiến hành sau học hết kiến thức Trong phương pháp thuyết trình khơng sử dụng PTTQ chương, có tác dụng củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, Phương pháp trực quan PPDH có sử dụng đồ kĩ xảo cho học sinh dùng trực quan làm nguồn cung cấp tri thức chủ yếu Có thể tổ chức tập thực hành theo hướng nghiên cứu để Phương pháp thực hành PPDH mà học sinh giúp học tự chiếm lĩnh kiến thức trực tiếp tiến hành thao tác quan sát thí nghiệm để chiếm lĩnh tri thức 127 Câu 2: Đánh dấu (×) vào câu trả lời nội dung sau đây: STT Câu hỏi Nội dung Trả lời Thuyết trình Phương pháp có Trực quan hiệu kích thích Thực hành hứng thú say mê tìm Nêu vấn đề tịi tri thức HS? Thuyết trình Phương pháp Trực quan mức độ tích cực Thực hành HS sử dụng? Nêu vấn đề Do trình độ thói quen GV Theo thầy (cơ) nhóm phương pháp thực hành Do trình độ HS khó sử dụng lí sau đây? Do SGK Do thiếu phương tiện dạy học Do quỹ thời gian hạn chế tiết học Do chưa hiểu rõ chất phương pháp Theo thầy (cô) sử Phát triển lực tư logic dụng tốt nhóm phương HS 128 pháp thực hành Kích thích hứng thú học tập, khả đưa lại kết nghiên cứu độc lập HS cao Rèn luyện tinh tích cực tự giác, mặt giáo dục sau? sáng tạo HS Rèn luyện lực giải vấn đề, khả tự học HS Theo thầy(cô) sử Phát triển lực tư logic dụng sử dụng tốt HS phương pháp nêu vấn đề - giải vấn đề đưa lại kết cao mặt sau? Kích thích hứng thú học tập, khả nghiên cứu độc lập HS Rèn luyện tinh tích cực tự giác, sáng tạo HS Rèn luyện lực giải vấn đề, khả tự học HS Các thầy cô thường sử Hệ thống câu hỏi, tập dụng phương tiện sau để HS tự Các phương tiện trực quan giác tích cực tham gia xây dựng học? Thí nghiệm thực hành Những hình thức tổ Học thuộc trả lời tái chức dạy học sau kiến thức thầy cô thường Bằng hệ thống câu hỏi, tập dùng phương Sử dụng phiếu học tập kết hợp với pháp hỏi đáp? SGK để trả lời Bằng hệ thống câu hỏi, tập kết hợp với PTTQ 129 Trong giảng dạy Truyền thụ kiến thức cho HS thầy cô thực tốt Tổ chức hướng dẫn trình nhân nhiệm vụ sau đây? thức HS Giúp HS tự giành lấy kiến thức Câu 3: Trong q trình giảng dạy mơn Sinh học trường trung học phổ thông, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp nào? Mức độ sử dụng STT Phương pháp Thuyết trình Hỏi đáp - tái Rất thường Không thường xuyên xuyên hiện, thông báo Hỏi đáp – tim tịi Dạy học nêu tình có vấn đề Dạy học có sử dụng tập thí nghiệm thực hành Dạy học có sử dụng PTTQ Dạy học theo nhóm 130 Khơng sử dụng Dạy học có sử dụng Bản đồ tư Dạy học theo dự án Cho học sinh tự 10 học với sách giáo khoa Câu 4: Theo quý Thầy (Cô) để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học cần ý sử dụng phương pháp dạy học nào? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ………… Câu 5: Khi sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học Sinh học, Thầy (Cô) thường sử dụng khâu nào? (Đánh số thứ tự 1,2,3 tùy theo mức độ sử dụng thường xuyên , không sử dụng khơng đánh số) A - Nghiên cứu B - Củng cố, hoàn thiện kiến thức C - Kiểm tra đánh giá Câu 6: Trong trình dạy học phương pháp thí nghiệm, Thầy (Cơ) thường xuyên sử dụng thí nghiệm : A - Do giáo viên biểu diễn, học sinh quan sát giải thích thí nghiệm B - Do học sinh tự làm C - Cả hai loại 131 Câu 7: Thầy (Cơ) có đề nghị để tăng cường phương pháp thí nghiệm trường THPT? ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ……… 132 Mẫu phiếu 02 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THÁI ĐỘ VÀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT Em cho biết ý kiến số vấn đề sau Đánh dấu (×) vào ý mà em lựa chọn Cảm ơn đóng góp ý kiến em &&& STT Câu hỏi Nội dung Trả lời Em có u thích A- Có mơn Sinh B- Khơng học khơng? C- Chưa khẳng định Nếu u thích A- Thầy dạy hay môn Sinh B- Dễ học học em C- Có tính thực tiễn cao nêu lí do? Nếu D- Có tác dụng tốt nghề nghiệp sau không A- Thầy dạy chán thích mơn B- Khó học Sinh học em có C- Trừu tượng, khơng có tính thực tiễn thể nêu lí do? D- Khơng có tác dụng với nghề nghiệp sau Đối với em, A- Giờ học đầy hứng thú bổ ích Sinh học là: B- Giờ học bình thường C- Giờ học hứng thú 133 D- Giờ học nhàm chán A- Nghe giảng, ghi chép, đóng góp ý kiến xây dựng Em thường làm B- Nghe giảng, ghi bài, khơng đóng góp ý kiến xây dựng Sinh học? C- Nghe giảng, không ghi chép, nói chuyện riêng D- Làm việc khác(đọc chuyện, học môn khác) Theo em A- Giáo viên sử dụng thí nghiệm học Sinh B- Giáo viên sử dụng tranh vẽ, sơ đồ học hứng thú C- Giáo viên sử dụng máy tính, máy chiếu là: D- Giáo viên giảng giải, đọc chép Nếu A- Thí nghiệm giáo viên tiến hành, học sinh học có sử dụng quan sát,tìm hiểu thí nghiệm, em B- Thí nghệm đại diện học sinh làm, học u thích sinh quan sát,tìm hiểu hình thức: C- Thí nghiệm học sinh tự làm, tự nghiên cứu D- Thí nghiệm ảo Giáo viên sử dụng máy tính Khả tiếp A- Khó tiếp thu thu kiến thức em B- Bình thường học tự học C- Dễ tiếp thu học có sử dụng 134 thí nghiệm thực D- Rất dễ tiếp thu hành Phương pháp A- Giảng giải, đọc chép giảng dạy chủ yếu B- Đặt câu hỏi, học sinh tư trả lời giáo viên lớp em C- Chia học sinh thành nhóm thảo luận theo chủ đề là? D- Sử dụng thí nghiệm, tập thí ngiệm dạy học 135 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Đề số Câu 1: a Nước vận chuyển nào? Nguyên nhân giúp nước vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao hàng chục mét? b Tại nói trao đổi nước muối khoáng xanh liên hệ mật thiết với nhau? Câu 2: Bài tập thí nghiệm Chuẩn bị: Lá hai mầm, kẹp gỗ kẹp nhựa, cốc thủy tinh đựng nước nóng 800C Dùng kẹp lấy cho vào cốc nước nóng 800C, ngâm 30 giây Hãy dự đoán xem mặt có bọt khí xuất hiện? Theo em bọt khí từ đâu? Kết thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì? 136 Đề số 02 Chọn phương án trả lời Động lực quan trọng đưa dòng nước lên cao là: A Áp suất rễ B Sức kéo thoát nước C Lực liên kết hidro D Lực liên kết nước với thành mạch dẫn Q trình nước bị ngừng khi: A Đưa sáng B Tưới nước cho C Tưới nước mặn cho D Đưa vào tối E Bón phân cho Ánh sáng có hiệu quang hợp là: A Xanh lục B Vàng C Xanh tím D Đỏ E Da cam Thí nghiệm để xác định xanh chủ yếu thải CO2 q trình hơ hấp, điều kiện cần thiết cho thí nghiệm: A Sử dụng có nhiều B Làm thí nghiệm phịng tối C Dìm nước D Sử dụng non Sự khác hô hấp sáng hô hấp tối là: A Tạo lượng ATP 137 B Phân giải chất hữu C Giảm suất trồng D Hấp thụ O2 thải CO2 Biện pháp điều chỉnh thành phần khí bảo quản nhằm mục đích là: A Điều hịa chất lượng nơng sản B Điều hòa số lượng C Điều hòa hoạt động vi sinh vật D Điều hịa hơ hấp thích hợp Năng suất kinh tế định chủ yếu do: A Quang hợp B Dinh dưỡng khống C Hơ hấp D Chế độ nước Bài tập thực hành thí nghiệm: Có hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Có hai chậu cây, chậu có đầy đủ rễ thân lá; chậu có ngắt bỏ Dùng túi polietilen bịt kín đến tận gốc cây, để vào chỗ sáng 1giờ Thí nghiệm 2: Cho hai đậu xanh cịn ngun rễ thân cắm vào hai bình tam giác có lượng nước nhau, cho dầu ăn vào bình tam giác 138 Bình để nguyên lá, bình cắt bỏ Đặt hai bình vào chỗ sáng giờ, sau dùng cân để cân hai bình tam giác Bắt đầu thí nghiệm Sau Hãy quan sát tượng xảy hai thí nghiệm trên? Hai thí nghiệm nhằm mục đích gì? Vì thí nghiệm phải sử dụng tươi, có nguyên rễ thân lá, ngắt bỏ lá? Vì phải cho dầu ăn vào bình tam giác thí nghiệm 2? Theo em thí nghiệm phản ánh kết xác hơn? Vì sao? 139

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học – xu hướng chung của thế giới

  • 1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Sinh học hiện nay

  • 1.2. Dạy học tích cực là một quan điểm sư phạm

  • 1.2.1. Tính tích cực

  • 1.2.2. Tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học

  • 1.2.3. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.3.1. Bài tập thực hành và vai trò của bài tập thực hành

  • 1.3.2. Thí nghiệm và bài tập thực hành thí nghiệm

  • 1.4.1. Thực trạng dạy và học Sinh học ở trường THPT

  • 1.4.2. Nguyên nhân của thực trạng dạy – học Sinh học

  • 2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình Sinh học lớp 11

  • 2.1.1. Cấu trúc chương trình Sinh học 11 trung học phổ thông

  • 2.1.2. Nội dung chương trình Sinh học 11 trung học phổ thông

  • 2.3.1. Quy trình chung

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan