1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động nhận thực của con người

19 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 202 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Bài 3 hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai 1. Phân tích các khái niệm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng 2. Trình bày hoạt động nhận thức và ý nghĩa của từng mức độ đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách và đối với sự nhận thức thế giới xung quanh 3. Trình bày phân loại và các quy luật cảm giác, tri giác, tưởng tượng 4. Trình bày 4 đặc điểm của tư duy và 6 hình thức sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai • Nhờ nhận thức, con người mới hiểu biết thế giới xung quanh, có cảm xúc, tình cảm, có ý chí và hành động. • Nhận thức cảm tính : cảm giác, tri giác Nhận thức lý tính : tư duy, tưởng tượng DẪN NHẬP hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai CẢM GIÁC Khái niệm Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ và bề ngoài của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta. Cảm giác cho ta biết rất mơ hồ, chung chung về sự vật. Khi sự vật hiện tượng ngừng tác động, cảm giác không còn nữa. Cảm giác thu nhận là nguồn nguyên liệu phong phú để xây dựng tòa lâu đài nhận thức (V.I. Lenin). hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Phân loại Cảm giác bên ngoài cảm giác nhìn: hình dạng, kích thước, màu, số lượng, độ xa cảm giác nghe: cường độ, cao độ, âm sắc cảm giác ngửi: mùi cảm giác nếm: ngọt, chua, mặn, đắng cảm giác da: đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau Cảm giác bên trong cảm giác vận động: mức độ co cơ, vị trí các phần của cơ thể, sự vận động của cơ thể cảm giác thăng bằng: vị trí, phương hướng chuyển động của đầu cảm giác cơ thể: đói, no, đau, khát, buồn nôn hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Các quy luật cơ bản Quy luật về ngưỡng cảm giác kích thích quá yếu/quá mạnh: không gây ra cảm giác, ví dụ: hạt bụi/siêu âm Quy luật về sự thích ứng của cảm giác Khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với cường độ kích thích (vd: từ chỗ tối bước ra sáng, hoặc từ chỗ sáng bước vào chỗ tối) hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác (tương phản cảm giác) Kích thích yếu lên một cơ quan phân tích sẽ làm tăng độ nhạy cảm lên cơ quan phân tích khác Kích thích mạnh lên một cơ quan này sẽ làm giảm độ nhạy cảm lên cơ quan khác. Vd: cảm giác nếm yếu sẽ làm tăng độ nhạy cảm của thị giác, những người mù thường có lỗ tai rất thính hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Tương phản đồng thời Tờ giấy bên phải nhìn có vẻ xám hơn tờ bên trái Tương phản nối tiếp Nhúng tay phải vào chậu nước lạnh, tay trái vào chậu nước nóng. Sau đó, nhúng cả 2 tay vào chậu nước hơi ấm, ta có cảm giác tay phải nóng lên, tay trái mát dịu đi hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai TRI GIÁC Khái niệm Nếu cảm giác phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính thông qua các giác quan, thì tri giác tổng hợp các thuộc tính trên vỏ não cho ta một hình ảnh trọn vẹn, hoàn chỉnh về sự vật hiện tượng. hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Phân loại Dựa trên cơ quan giữ vai trò chính tri giác nhìn, nghe, ngửi, sờ mó …. Dựa vào đối tượng được phản ánh Tri giác không gian: cho biết hình dạng, độ lớn, vị trí, độ xa và phương hướng của đối tượng Tri giác thời gian: cho biết độ lâu, độ nhanh, nhịp điệu, tính liên tục hay gián đoạn, những biến đổi của thế giới xung quanh. Tri giác chuyển động: cho biết biến đổi vị trí, từ đó biết được phương hướng, tốc độ, thời gian chuyển động của sự vật [...]... hình ảnh trên võng mạc bé hơn nhưng ta vẫn tri giác ông cụ lớn hơn Quy luật tổng giác Sự phụ thuộc của tri giác vào đời sống tâm lý của con người, đặc điểm nhân cách của họ … gọi là hiện tượng tổng giác Toàn bộ những đặc điểm nhân cách như nhu cầu, hứng thú, tính cách, năng lực, kinh nghiệm sống của con người có ảnh hưởng quan trọng đến tri giác hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai TƯ DUY Khái niệm Tư... xác, con người không đủ khả năng vận dụng những kinh nghiệm sẵn có, sẽ giải quyết nhiệm vụ bằng cơ chế tưởng tượng hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Phân loại Tưởng tượng tiêu cực Tạo ra những hình ảnh SVHT không thể thực hiện được Ví dụ sự mộng mơ hão huyền một cuộc sống giàu sang của người lười biếng Tưởng tượng tích cực Tưởng tượng tái tạo: xây dựng hình ảnh mới qua mô tả của sách vở, của người. ..Các quy luật của tri giác Quy luật về tính lựa chọn Sự vật hiện tượng rất đa dạng Tri giác con người chọn một hoặc vài SVHT để tri giác, số còn lại trở thành bối cảnh (nền) Quy luật về tính đối tượng Hình ảnh trực quan một SVHT trong đầu con người mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về SVHT đó Quy luật về tính ý nghĩa Khi tri giác một SVHT, con người tạo ra được hình ảnh trọn... các đường ray Tư duy liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ Những kinh nghiệm bản thân, các thành tựu vật chất, tinh thần của các thế hệ đi trước tồn tại dưới dạng ngôn ngữ Con người sử dụng ngôn ngữ để tiến hành các thao tác tư duy (phân tích, so sánh) Sản phẩm của tư duy được người khác tiếp nhận thông qua ngôn ngữ hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai TƯỞNG TƯỢNG Khái niệm Tưởng tượng là quá trình tâm lý... Vd: chỉ với vài di chỉ mà nhà khảo cổ có thể biết được nền văn minh của thời đại nào đó hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Tính trừu tượng và khái quát hóa Tư duy giữ lại những thuộc tính bản chất chung của nhiều SVHT rồi khái quát hóa thành một nhóm, một phạm trù Ví dụ: do nắm quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác dụng của nhiệt, người kỹ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đường ray Tư... lập trường, quan điểm của người đó hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Đặc điểm của tư duy Tính có vấn đề Tư duy chỉ nảy sinh trong những hoàn cảnh có vấn đề và có nhu cầu giải quyết (những bài toán, những tình huống mà con người chưa từng gặp …) Tính gián tiếp Tư duy vẫn có thể phản ánh sự vật khi chúng không còn tác động vào giác quan, hoặc chỉ cần dựa vào vài dấu hiệu hoặc mối quan hệ nào đó mà... tính quy luật của SVHT Đây là một quá trình tạo tác trí tuệ (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa …) để giải quyết vấn đề hoặc tìm ra cái mới Đứng trước một người, cảm giác, tri giác cho ta biết hình dáng, nét mặt, cử chỉ, lời nói …, còn tư duy cho ta biết những cho ta biết những cái bên trong như đạo đức, tài năng, tư tưởng, tình cảm, lập trường, quan điểm của người đó hoatdong... tưởng tượng các hoạt cảnh đang diễn ra Tưởng tượng có chủ định Tưởng tượng theo một mục đích, có kế hoạch và phương pháp nhằm tạo ra một hình ảnh mới nào đó hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai Các cách sáng tạo hình ảnh mới Thay đổi kích thước, số lượng: tượng người tí hon, người khổng lồ, phật trăm tay, 3 mắt … Nhấn mạnh một chi tiết, một phẩm chất: tranh biếm họa Chắp ghép các bộ phận của nhiều SVHT... tranh biếm họa Chắp ghép các bộ phận của nhiều SVHT thành một hình ảnh mới: người cá, nhân sư … Liên hợp các bộ phận, biến đổi và đặt trong mối quan hệ mới: thủy phi cơ, xe hơi bay … Điển hình hóa: tạo hình ảnh mới phức tạp trên cơ sở tổng hợp sáng tạo các thuộc tính đại diện cho một nhóm đối tượng: hình ảnh chị Dậu điển hình chi người phụ nữ nông thôn giai đoạn 1930-1945 Loại suy (mô phỏng, tương tự): . PGS.TS.TranXuanMai HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Bài 3 hoatdong nhanthuc PGS.TS.TranXuanMai 1. Phân tích các khái niệm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng 2. Trình bày hoạt động nhận thức và ý nghĩa của từng. PGS.TS.TranXuanMai • Nhờ nhận thức, con người mới hiểu biết thế giới xung quanh, có cảm xúc, tình cảm, có ý chí và hành động. • Nhận thức cảm tính : cảm giác, tri giác Nhận thức lý tính :. Cảm giác bên trong cảm giác vận động: mức độ co cơ, vị trí các phần của cơ thể, sự vận động của cơ thể cảm giác thăng bằng: vị trí, phương hướng chuyển động của đầu cảm giác cơ thể: đói,

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w