1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

33 648 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 247,46 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 1 I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại  Theo pháp lệnh NH năm 1990: Là 1 tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.  Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Điều 10: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Họat động ngân hàng: Là họat động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dòch vụ thanh tóan.  Nghò đònh của chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 đònh nghóa: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước”. 10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 4 Nhận xét:  Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp  Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt  Ngân hàng thương mại là một trung gian tín dụng Doanh nghiệp, tổ chức, kinh tế, hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp, tổ chức, kinh tế, hộ gia đình, cá nhân Huy động vốn Cấp tín dụng NGÂN HÀNG • Ở góc độ khác, một số quốc gia còn dùng hệ số này để bảo hộ các ngân hàng trong nước đối với thò trường tiền gửi trong giai đoạn đầu của hội nhâp kinh tế quốc tế (Theo công văn số 1210/NHNN-CNH của Ngân hàng Nhà nước, các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được nhận tiền gửi VND theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh với mức tiền gửi tối đa và theo lộ trình cụ thể: từ ngày 1/1/2007, tỷ lệ được huy động là 650% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2008 là 800% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2009: 900% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2010: 1000% vốn được cấp và sau ngày 1/1/2011 sẽ được đối xử quốc gia đầy đủ). 1.2. Các loại hình ngân hàng thương mại 1.2.1. Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ phần, liên doanh, chi nhánh nước ngoài, nước ngoài. 1.2.2. Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng: Bán buôn, bán lẻ, bán buôn và bán lẻ. 1.2.3. Căn cứ vào lónh vực hoạt động: Chuyên doanh, kinh doanh tổng hợp 10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 6 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Thương mại: 10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 8 II. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 1. Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản: 1.1. Nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ) a. Vốn điều lệ và các qũy (Vốn tự có) Theo quyết đònh số 457/2005/QĐ-NHNN (19/4/2005) và 03/2007/QĐ-NHNN (19/01/2007) - Vốn tự có cơ bản (V n c p 1): Vốn i u l thực có (v n đã c c p, v n đã góp),ố ấ đ ề ệ ố đượ ấ ố quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, qu u t phát tri n nghi p v , l i nhu n ỹ đầ ư ể ệ ụ ợ ậ không chia. - Vốn tự có bổ sung (V n c p 2):ố ấ Ph n gía tr t ng thêm c a tài s n c nh và c a các lo i ầ ị ă ủ ả ố đị ủ ạ ch ng khóan u t c nh gía l i, Trái phi u chuy n i ho c cổ phi u u đãi do t ứ đầ ư đượ đị ạ ế ể đổ ặ ế ư ổ ch c tín d ng phát hành có thời hạn dài.ứ ụ DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Nghò đònh số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ) STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp đònh áp dụng cho đến năm 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b. Vốn huy động - TG không kỳ hạn - TG có kỳ hạn của doanh nghiệp và TCKT - TG tiết kiệm - Trái phiếu chuyển đổi thời hạn<5 năm, trái phiếu nợ thời hạn <10 năm. c. Nguồn vốn đi vay - Vay NHNN: Thấu chi, qua đêm, bù trừ… - Vay NHTM khác: thò trường liên NH d. Nguồn vốn khác [...]... khách hàng vi phạm hợp đồng; các khoản thu khác 2 Chi phí 2.1 Chi hoạt động kinh doanh: a) Chi phí phải trả lãi tiền gửi; chi phí phải trả lãi tiền vay; chi hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng; chi hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng; chi cho việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; chi cho hoạt động mua bán nợ; chi cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần; chi về chênh lệch tỷ giá; chi cho hoạt động kinh doanh. .. 1.1.Thu từ hoạt động kinh doanh: thu từ hoạt động tín dụng, thu lãi tiền gửi, thu dịch vụ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng, thu lãi góp vốn, mua cổ phần, thu từ hoạt động mua bán nợ, thu về chênh lệch tỷ giá, thu từ hoạt động kinh doanh khác; 1.2 Thu khác: các khoản thu từ việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu về các khoản vốn đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro; thu kinh phí quản... Duy trì dự trữ bắt buộc theo quy đònh của ngân hàng nhà nước Thực hiện các lệnh rút tiền và thanh toán chuyển khoản của khách hàng Chi trả các khoản tiền gửi đến hạn, chi trả lãi Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong ngày của khách hàng Thực hiện các khoản chi tiêu hàng ngày tại ngân hàng Dự trữ của ngân hàng có thể tồn tại dưới hình thức tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng khác và các chứng khoán có tính... ————————————————— Tài sản có sinh lãi (Đa số các ngân hàng NM thường hay bò âm) _ Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM): hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách đònh giá dòch vụ Thu nhập sau thuế NPM= ——————————— Tổng thu từ hoạt động II Tín dụng ngân hàng • • Tín dụng là gì? Phân biệt quan hệ tín dụng ngân hàng với quan hệ tín dụng khác Các loại tín dụng ngân hàng – – – – – Phân loại theo mục đích Phân... khách hàng 2.2 Hợp đồng cam kết cho vay, trong đó ngân hàng cam kết cho vay tối đa tới một số vốn nhất đònh trước khi hợp đồng hết hiệu lực 2.3 Các hợp đồng tài chính phái sinh (forward, option, swap, future) về tiền tệ, vàng và lãi suất Những loại hợp đồng này tại các ngân hàng lớn thường có giá trò khoảng trên 6 lần tổng tài sản của ngân hàng III Kết quả tài chính của NHTM 1 Doanh thu: 1.1.Thu từ hoạt. .. cho hoạt động kinh doanh, xây dựng trụ sở ngân hàng, hệ thống kho bãi và các chi phí khác 1.3 Dòch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác o o o o o o o Dòch vụ ngân q Dòch vụ uỷ thác Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng Nhận quản lý tài sản qúy giá theo yêu cầu khách hàng Kinh doanh vàng bạc, đá qúy, ngoại tệ Mua bán hộ chứng khoán, phát hành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho các công... qũy này khơng vượt q 25% vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng 3 Việc phân chia phần lợi nhuận còn lại do tổ chức tín dụng tự quyết định 4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG: Để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, người ta thường dùng các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận như sau : 1/ Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE _ Return on equity): được tính bằng cách lấy lợi nhuận... theo quy định; e) Chi các khoản đã hạch tốn doanh thu nhưng thực tế khơng thu được; f) Các khoản chi hợp lý, hợp lệ khác Tổ chức tín dụng khơng được hạch tốn vào chi phí hoạt động kinh doanh các khoản sau: 1 Các khoản tiền phạt về vi phạm pháp luật do cá nhân gây ra khơng mang danh tổ chức tín dụng 2 Các khoản chi khơng liên quan đến hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng, các khoản chi khơng có... chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá; cho thuê tài chính; bảo lãnh, bao thanh toán… c Đầu tư tài chính: Góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của các công ty, xí nghiệp và các tổ chức tín dụng khác Mua chứng khoán và các giấy tờ có giá trò để hưởng lợi tức và chênh lệch giá d Sử dụng vốn cho các mục đích khác như: Mua sắm thiết bò, dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, xây dựng trụ sở ngân hàng, hệ... nhập cho các cổ đông của ngân hàng Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vốn vào ngân hàng Lợi nhuận ròng Hệ số ROE = ————————— Vốn chủ sở hữu (Vốn tự có bình quân ) 2/ Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA: Return on asset): Lợi nhuận ròng Hệ số ROA = ————————— Tổng tài sản (Tài sản có bình quân) ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng . 1 I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại  Theo pháp lệnh NH năm 1990: Là 1 tổ chức kinh doanh. Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của. xét:  Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp  Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt  Ngân hàng thương mại là một trung gian tín dụng Doanh nghiệp, tổ chức, kinh tế,

Ngày đăng: 31/10/2014, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w