CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh - Biết tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước. - Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật. - Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh. - Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh. B. Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ và ảnh địa lí. C. Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên động thực vật. - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn TNTN. Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( khắc nghiệt mưa ít chủ yếu là mưa tuyết, có ngày hoặc đêm dài 24 giờ hay 6 tháng). - Biết tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước. b. Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ và ảnh địa lí. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên động thực vật. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ tự nhiên nam cực. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Nêu hoạt động kinh tế của HM? - Kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. - Kinh tế hiện đại: Với tiến bộ khoan sâu con người đang tiến vào khai thác HM. + Chọn ý đúng: HM ngày càng mở rộng do? a. TN, cát lấn, biến động thời tiết b.Con người khai thác cây xanh, khai thác đất cạn kiệt không được đầu tư chăm sóc 4.3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Phương pháp hoạt động nhóm. - Quan sát H 21.1 và H 21.2 ( vùng cực Bắc và Nam). - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Xác định ranh giới môi trường đới lạnh? Nhận xét sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc bán cầu và Nam bán cầu? TL: - Từ 2 vòng cực đến 2 cực. - Bán cầu Bắc là biển BBD; Bán cầu Nam là châu Nam cực. 1. Đặc điểm của môi trường: - Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực. - Giáo viên: Đường xanh đứt quãng đến vòng cực. Ranh giới đới lạnh đường đứt quãng đỏ trùng với đường đẳng nhiệt 10 0 c tháng 7 và 10 0 c tháng 1 ( Nam bán cầu), ( Mùa hạ tháng có nhiệt độ cao nhất). * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, của Hon man? TL: + Nhiệt độ: Cao nhất T7 > 10 0 c. Thấp nhất T1 -30 0 c. = 40 0 c. . Số tháng > 0 0 c từ T6 – giữa T9 = 3,5 tháng. . Số tháng < 0 0 c giữa T9 – T5 = 8,5 tháng. => Quanh năm lạnh 3 – 5 tháng là mùa hạ < 10 0 c. + Mưa: TB 133mm. . Tháng mưa nhiều nhất không quá 20mm. Còn lại mưa < 20mm/N dạng tuyết. => Mưa rất ít phần lớn là mưa tuyết. * Nhóm 3: Quan sát H 21.4; H 21.5. Tìm sự - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi. khác nhau giữa núi băng và băng trôi? TL: - Kích thước khác nhau. - Băng trôi xuất hiện vào mùa hè; Núi băng nặng dầy tách ra từ khối băng. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. - Quan sát H 21.6; H 21.7. + Hãy mô tả cảnh quan 2 đài nguyên? TL: - H 21.6: Thực vật có rêu, địa y, ven hồ cây mọc thấp, mặt đất chưa tan hết băng. - H 21.7: Thực vật thưa thớt ngèo hơn, băng chưa tan không có cây thấp, cây bụi chỉ có địa y. => Đài nguyên Bắc Mĩ lạnh hơn Bắc Âu. + Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì? Tại sao cây chỉ phát triển vào mùa hè? TL: - Cây thấp lùn chống được bão tuyết, giữ nhiệt độ. - Mùa hè nhiệt độ cao hơn băng tan lộ 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: - Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là rêu và địa y. đất cây cối mọc lên. + Quan sát H 21.9; H 21.10, kể tên động vật ? TL: Tuần Lộc… + Để thích nghi động vật có đặc điểm gì? TL: + Nét khác biệt giữa động vật đới lạnh và động vật đới nóng? TL: + Tại sao đới lạnh là vùng hoang mạc của Trái Đất? TL: - Mưa ít , lạnh lẽo. - Động thực vật ngèo nàn, dân cư thưa thớt. - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn động thực vật quí hiếm. - Động vật thích nghi với đới lạnh là tuần lộc và chim cánh cụt có bộ lông dày lớp mỡ dày, bộ lông không thấm nước và 1 số khác di cư về xứ nóng hoặc ngủ đông tránh rét. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’. + Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh? - Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực. - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi. + Chọn ý đúng: Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh: @. Có bộ lông dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước. b. Di cư tránh rét. - Hướng dẫn làm tập bản đồ. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Họat động kinh tế của con người ở đới lạnh. theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. . CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh - Biết tính thích nghi của. vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước. - Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật. - Hoạt động kinh tế hiện. thác TNTN của đới lạnh. - Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh. B. Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ và ảnh địa lí. C. Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên động thực