Một số kinh nghiệm chỉ đạo dạy và học nội dung thực hành nghi thức lời nói tối thiểu trong chương trình tập làm văn lớp 2

21 205 0
Một số kinh nghiệm chỉ đạo dạy và học nội dung thực hành nghi thức lời nói tối thiểu trong chương trình tập làm văn lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả: Lê Thị Dung HT Trường TH Thọ Thắng - Thọ Xuân A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lý chọn đề tài: Phân môn Tập làm văn chương trình mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học có vai trị quan trọng việc rèn kỹ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh Phân môn Tập làm văn giúp học sinh có kĩ sử dụng tiếng Việt phát triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc luyện nói, luyện viết thành văn theo suy nghĩ cá nhân, tập cho em từ nhỏ hiểu biết sơ đẳng rèn cho em tính tự lập, tự trọng Con người văn hoá em hình thành từ việc nhỏ tưởng khơng quan trọng Phân mơn Tập làm văn vận dụng hiểu biết kĩ tiếng Việt, phân mơn khác cung cấp, đồng thời góp phần hồn thiện chúng Để làm văn nói viết, người ta phải hoàn thiện kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, phải tận dụng kiến thức tiếng Việt Trong trình vận dụng kiến thức kĩ hồn thiện nâng cao dần Làm văn có nghĩa tạo lập văn Thuật ngữ “văn bản” sản phẩm hồn chỉnh lời nói hồn cảnh giao tiếp cụ thể Đó khơng thiết văn gồm nhiều câu, nhiều đoạn; không thiết dạng viết; loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói hồn chỉnh mà người tạo lập câu chào, lời cảm ơn hay vài dòng thăn hỏi, chúc mừng thiệp Đối với lớp 2, dạy tập làm văn trước hết rèn cho học sinh kĩ phục vụ học tập giao tiếp hàng ngày dạy nghi thức lời nói tối thiểu, dạy số kỹ phục vụ học tập đời sống, bước đầu dạy cách tổ chức đoạn văn, văn Cuối phân môn khác, phân môn Tập làm văn thông qua nội dung dạy học có nhiệm vụ trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp học sinh Thực tế, phân môn Tập làm văn với học sinh lớp Với vốn sống cịn ít, vốn ngơn ngữ cịn hạn chế với thói quen sinh hoạt giao tiếp hàng ngày rèn rũa gia đình, em gặp nhiều khó khăn học Tập làm văn, cụ thể rèn kĩ giao tiếp ngơn ngữ Vì vậy, việc tổ chức dạy học tập làm văn lớp để giúp cho học sinh học tốt phân mơn suy nghĩ cán giáo viên nhà trường Tiểu học Là cán quản lý trường tiểu học, trình đạo nhà trường, thân trăn trở, suy nghĩ tìm hướng việc nâng cao hiệu dạy Tập làm văn lớp Vì vậy, xin báo cáo số kinh nghiệm đạo đến Hội đồng khoa học cấp qua đề tài: “Một số kinh nghiệm đạo dạy học nội dung thực hành nghi thức lời nói tối thiểu chương trình Tập làm văn lớp 2” II/ Thực trạng dạy học chương trình Tập làm văn lớp phần thực hành nghi thức lời nói tối thiểu: Chương trình Tập làm văn lớp 2: Trong chương trình lớp 2, năm học có 35 tuần học sinh học 31 tiết Tập làm văn Trong tuần ơn tập kì cuối kì, có nhiều tập thuộc phân mơn Tập làm văn Các em rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Hầu hết tiết học, học sinh rèn hình thức nói viết, thường tập nói trước, tập viết sau Ở học kì có nhiều tiết rèn kĩ nghe cho học sinh Về nội dung, qua tiết Tập làm văn, học sinh học: - Các nghi thức lời nói cách chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ, yêu cầu, đề nghị, đồng ý, từ chối, chia vui, chia buồn; cách nói lời đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, từ chối, chia vui, chia buồn để sử dụng tình giao tiếp cụ thể gia đình, nhà trường ngồi xã hội - Các kĩ phục vụ việc học tập sinh hoạt hàng ngày cách khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, viết thiệp chúc mừng chia buồn, cách gọi điện thoại giao tiếp qua điện thoại, cách đọc lập danh sách học sinh thuộc tổ nhóm, cách tra danh bạ điện thoại - Nói viết vấn đề thuộc chủ điểm định, kể lại việc đơn giản từ đến câu, tả sơ lược người thân, tả đồ vật quen thuộc, tả vật gần gũi, tả cảnh treo tranh Trong nội dung nêu trên, rõ ràng nội dung thực hành nghi thức lời nói tối thiểu vừa gần gũi với học sinh lại với em giao tiếp đưa vào quy tắc, chuẩn mực thân em chưa rèn rũa mơi trường em sống lâu Tuy vậy, học nội dung này, học sinh có thuận lợi em luyện nói suốt năm học lớp Tiếng Việt Đây kiến thức gần gũi với học sinh học sinh sử dụng hàng ngày Việc giúp học sinh thực hành nghi thức lời nói địi hỏi phải rèn cho học sinh kĩ nói, nghe viết Thực trạng dạy học nội dung thực hành giao tiếp phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Thọ Thắng: a Về phía nhà trường: Năm học 2010 – 2011, trường Tiểu học Thọ Thắng có lớp Hai với tổng số 37 học sinh Cùng với phát triển chung, trang thiết bị đồ dùng dạy học tối thiểu để giúp cho giáo viên học sinh dạy học mơn học nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng nhà trường trang bị Đội ngũ giáo viên dạy lớp có đồng chí đạt chuẩn chuẩn Sách giáo khoa tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy học cung cấp đầy đủ b Về phía học sinh: Trường tiểu học Thọ Thắng có đa số học sinh em gia đình làm nơng nghiệp Với địa hình xã vùng sâu, cách xa trung tâm huyện, giao thông phương tiện phục vụ cho đời sống sinh hoạt, giao lưu nhân dân cịn nhiều khó khăn nên vốn hiểu biết xã hội chuẩn mực giao tiếp học sinh cịn nhiều hạn chế, chí có lúc cịn chưa chuẩn mực Đặc biệt giao tiếp, học sinh thường thiếu tự tin, ngơn ngữ nói khơng hồn chỉnh, cử rụt rè Qua kết đánh giá năm học trước cho thấy, nghi thức lời nói học sinh từ vốn kinh nghiệm sống em chưa gia đình trọng nhiều, dạy cho em chưa cách Thậm chí có học sinh lên đến lớp mà khơng biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi Thực tế làm cho việc dạy học thực hành nghi thức lời nói tối thiểu gặp nhiều khó khăn: khó khăn việc giúp học sinh biết vận dụng giao tiếp lớp, nhà với người khác, khó khăn việc sửa lỗi giao tiếp cho học sinh c Về phía giáo viên: Nội dung thực hành kĩ giao tiếp trọng nhiều chương trình sách giáo khoa Vì vậy, thân người giáo viên cịn hạn chế kinh nghiệm dạy học nội dung Một khó khăn mà giáo viên gặp phải việc sử dung phương pháp dạy học nào, tổ chức lớp học để tạo nên môi trường giao tiếp cho học sinh thực hành Thực tế công tác cho thấy, nhiều giáo viên cịn cứng nhắc q trình tổ chức cho học sinh làm tập thực hành nghi thức lời nói dạng hỏi - đáp hay làm vào tập Thậm chí có giáo viên cịn lướt nội dung cho khơng có quan trọng, nhiều giáo viên cịn ngại, cịn sợ dạy loại Đây nguyên nhân làm hạn chế kĩ giao tiếp học sinh Kết khảo sát khả thực hành nghi thức lời nói học sinh lớp 2: Để tìm hiểu bước đầu kĩ ban đầu giao tiếp học sinh đầu năm lớp 2, tiến hành khảo sát chất lượng thông qua việc hỏi chuyện trực tiếp với em Nội dung hỏi chuyện với học sinh tập trung vào nội dung sau:  Hỏi chuyện thân, gia đình học sinh  Hỏi chuyện việc học lớp, việc giúp đỡ gia đình nhà  Nêu tình huống, hỏi cách xử lý học sinh tình  Hỏi chuyện sở thích, ước mơ học sinh Với số lượng học sinh tham gia giao tiếp 20 học sinh, thu kết sau: - Về âm lượng lời nói: 9/20 học sinh nói nhỏ, có học sinh nói lí nhí khơng nghe rõ - Về thái độ tự tin nói: 15/20 học sinh rụt rè giao tiếp, cử vụng - Về diễn đạt ngôn ngữ: 12/20 em nói nhát gừng, ngắt quãng, nói ngang, nói không đủ chủ - vị - Về thực nghi thức lời nói: có em biết nói số câu cảm ơn, xin lỗi, nói chuyện với người lớn Kết khảo sát cho thấy, kĩ nghe nói em khơng đều, khả diễn đạt suy nghĩ chậm, khả diễn đạt ngơn ngữ, thái độ giao tiếp cịn nhiều hạn chế Thực tế đặt cho nhà trường phải tập trung đạo tốt việc dạy học thực hành nghi thức lời nói phân mơn Tập làm văn lớp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Những giải pháp tổ chức dạy học có hiệu nội dung thực hành nghi thức lời nói phân mơn Tập làm văn lớp 2: Chỉ đạo thực chương trình, phương pháp dạy phân môn Tập làm văn lớp 2 Tạo môi trường giao tiếp thuận lợi học thông qua việc vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tổ chức có hiệu hoạt động ngoại khố, sinh hoạt tập thể giúp cho học sinh có nhiều hội thực hành nghi thức lời nói Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh việc rèn kĩ giao tiếp nhà trường II/ Những biện pháp đạo cụ thể: Thực tốt quy trình, phương pháp dạy phân mơn Tập làm văn lớp 2:  Mỗi tiết học Tập làm văn tuần thường gồm 2, tập; riêng tuần ơn tập học kì cuối học kì, nội dung thực hành Tập làm văn rải nhiều tiết ôn tập Ở tập, giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo hai bước: - Bước 1: Chuẩn bị: Xác định yêu cầu tập, tìm hiểu nội dung cách làm bài, suy nghĩ để tìm từ, chọn ý, diễn đạt câu văn - Bước 2: Làm bài: Thực hành nói viết theo yêu cầu tập; tham khảo ví dụ sách giáo khoa để nói, viết theo cách riêng  Hướng dẫn học sinh làm tập: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giới thiệu, tranh ảnh) - Giúp học sinh chữa phần tập làm mẫu (một học sinh chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào Tiếng Việt) – học sinh thực hành - Học sinh làm vào Tiếng Việt Giáo viên uốn nắn - Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm ghi nhớ tri thức  Đánh giá kết thực hành, luyện tập lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở lớp, sau tiết học) - Hướng dẫn học sinh nhận xét kết bạn, tự đánh giá kết thân trình luyện tập lớp; nêu nhận xét chung, biểu dương học sinh thực tốt - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp (Thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kỹ học vào thực tế sống)  Quy trình phương pháp dạy học Tập làm văn nên sau: - Hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề để nắm yêu cầu đề - Giáo viên hướng dẫn làm mẫu (hoặc học sinh nêu cách làm mẫu) hướng dẫn học sinh làm tiếp đề Nên làm miệng trước sau cho học sinh viết làm vào Khi làm miệng tập, có nhiều cách làm, giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận cách làm ấy, xác nhận cách làm chấp nhận học sinh tuỳ chọn cách làm để trình bày vào - Mỗi tập làm xong chữa Không đợi đến cuối tiết chữa tất nhịp độ theo dõi chữa em không nhau, em chậm khơng kịp chữa - Khi tất tập chữa xong, giáo viên có lời nhận xét chung, rút kinh nghiệm Mỗi tiết Tập làm văn, giáo viên nên ý đến số em giỏi, số em có tiến nội dung nhận xét không chung chung Giáo viên khơng qn nhận xét u cầu tích hợp tiết học; kĩ nói, tư ngồi viết, cầm bút, chữ viết lưu ý, nhắc nhở học sinh thực hành điều học Thơng qua q trình dạy học nghi thức lời nói, phải giúp cho học sinh nắm vững tác dụng nghi thức lời nói biết thể thái độ, cử chỉ, tình cảm thực hành nghi thức lời nói a Về tác dụng nghi thức lời nói: Trước hết giáo viên cần cho học sinh thấy cần thiết tác dụng nghi thức lời nói tối thiểu Hiểu tác dụng nghi thức lời nói ấy, học sinh có ý thức q trình thực hành nghi thức lời nói Để làm việc này, giáo viên cần phải bám sát vào nội dung thực hành nghi thức lời nói chương trình, hướng dẫn học sinh hiểu tác dụng nghi thức lời nói nội dung giao tiếp cụ thể Ví dụ: - Lời chào gặp trước chia tay phép lịch sự, thể người có văn hố tiếp xúc, khiến cho người thấy thân mật, gần gũi - Việc tự giới thiệu đôi điều cần thiết thân giúp cho người gặp lần đầu thấy thân thiện, hoà đồng - Mời tỏ ý muốn hay nêu yêu cầu người khác làm việc cách lịch sự, trân trọng Ví dụ: Bạn đến thăm nhà Em mở cửa mời bạn vào chơi - Nhờ có nhiều nghĩa nghĩa thơng thường yêu cầu người khác làm giúp cho việc Ví dụ: Em thích hát mà bạn thuộc Em nhờ bạn chép lại cho - Đề nghị có nhiều nghĩa mà nghĩa thông thường đưa ý kiến việc nên làm yêu cầu muốn người khác phải làm theo Ví dụ: Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu ( đề nghị ) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng - Chia buồn muốn chịu phần buồn với người khác - An ủi thường dùng lời khuyên giải để làm dịu đau khổ, buồn phiền người khác - Khen hay chê việc biểu lộ nhận xét tốt xấu người, vật, việc Khen đánh giá tốt đó, gì, việc thấy vừa ý, hài lịng b Về cử chỉ, thái độ, tình cảm thực hành nghi thức lời nói: Với nội dung thực hành nghi thức lời nói, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, người giao tiếp cần có thái độ, cử chỉ, tình cảm khác Sự bộc lộ thái độ, cử chỉ, tình cảm giao tiếp thơng tin phi ngơn ngữ mà người tham gia giao tiếp gửi đến người đối diện Và hội để trình giao tiếp, bộc lộ thái độ, tình cảm, chân thành Vì vậy, với học sinh, thực hành nghi thức lời nói tối thiểu, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết bày tỏ thái độ, cử chỉ, tình cảm hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Để làm việc này, trình giảng dạy, giáo viên cần thực theo quy trình sau đây: + Đưa tình cụ thể, hỏi học sinh cách thể thái độ, cử chỉ, tình cảm tình + Tổ chức cho học sinh thực hành bày tỏ thái độ, cử chỉ, tình cảm tình huống, hồn cảnh giao tiếp cụ thể + Đánh giá khả bày tỏ cử chỉ, thái độ, tình cảm học sinh + Yêu cầu học sinh vận dụng hoạt động giao tiếp hàng ngày Ví dụ: - Khi chào hỏi tự giới thiệu: lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười phải tuỳ đối tượng gặp gỡ điều chứa đựng nội dung tiếp xúc Cách chào hỏi, cách xưng hô phải phù hợp với người, hoàn cảnh cụ thể Lời chào hỏi cần tự nhiên, lịch sự, cử thân mật Giáo viên đặt câu hỏi như: * Khi chào hỏi người ( bố, mẹ, thầy, cô ) em cần thể thái độ nào? Để thể thái độ đó, em cần ý về: vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ? * Khi chào hỏi bạn bè, em cần thể thái độ dối với bạn? Chào bạn gặp trường: - Chào bạn! Hoặc: - Chào cậu! - Lời cảm ơn hay xin lỗi nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép liền với cách biểu hiện, tình cảm, thái độ khiến người thơng cảm, bỏ qua cho lỗi Khi nói lời xin lỗi, cần xác định rõ đối tượng cần cảm ơn: + Nếu bạn bè ( lứa tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, thân mật Ví dụ: Mình cảm ơn bạn + Nếu người (cao tuổi hơn), lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép, kính trọng Ví dụ: Cháu cảm ơn bác ạ! + Nếu người (nhỏ tuổi hơn), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, yêu mến Ví dụ: Chị cảm ơn em Trước hết phải người cảm ơn hay xin lỗi thấy chân thành Rồi tuỳ đối tượng người thân hay xa lạ, bề hay bạn bè mà ta có cử chỉ, lời lẽ cho phù hợp Từng cử chỉ, nét mặt, giọng nói góp phần bộc lộ nội dung lời cảm ơn hay xin lỗi - Khi nói lời khẳng định hay phủ định, ngữ điệu lời nói có phần quan trọng nội dung Cần nhấn giọng từ ngữ có nghĩa khẳng định hay phủ định Học sinh cần ý: Lời khẳng định thường có từ có; cịn lời phủ định thường có từ cặp từ khơng, khơng đâu, có đâu, đâu có Ví dụ: Mẹ có mua báo khơng? + Có, mẹ có mua báo Hoặc: + Khơng, mẹ khơng mua báo - Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thương u, quan tâm, thơng cảm với Chú ý giọng hỏi thăm phải nhẹ nhàng, tình cảm Khi nói lời an ủi với người trên, em cần tỏ thái độ ân cần lễ phép (thể qua giọng nói cách xưng hơ) Ví dụ: Khi hoa ông bà ( trồng ) bị chết Em nói: - Bà ơi! Bà đừng buồn Cháu bà trồng lại khác, bà nhé! Hoặc: - Bà đừng buồn, cháu nhờ bố kiếm khác trồng lại để bà vui - Khi nói lời chia vui cần ý: người chia vui ai? Chia vui chuyện gì? Tình cảm, thái độ, cử nói phải cho phù hợp? Chúng ta cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên, vui vẻ nhằm thể chia vui hay khâm phục, tự hào, phấn khởi Ví dụ: Nói lời chúc mừng em với chị Liên: - Em xin chúc mừng chị! Hoặc: - Chúc chị học giỏi nữa! - Chúc chị năm sau giải cao - Chị học giỏi quá, em tự hào chị - Thể ngạc nhiên, thích thú: giọng nói, vẻ mặt cần thể ngạc nhiên, vui mừng, thích thú, nhấn giọng vào từ thể ngạc nhiên: Ôi! ồ! A! Ôi chao! ối! á! ý lên cao giọng cuối câu nói Chú ý: Khi nói hay trả lời, cần nhìn vào người hỏi chuyện, nói to đủ nghe với thái độ tự nhiên, nét mặt tươi vui Như vậy, để rèn kĩ thực hành nghi thức lời nói tối thiểu cho học sinh, giáo viên cần phải giúp cho học sinh hiểu tác dụng nghi thức lời nói cách bộc lộ thái độ, cử chỉ, tình cảm nội dung giao tiếp cụ thể Việc làm giáo viên tiến hành thường xuyên, xen kẽ trình giảng dạy phân môn, gắn với nội dung cụ thể tập Vận dụng hiệu hình thức hướng dẫn thực hành nghi thức lời nói tối thiểu q trình dạy học: Trong dạy thực hành nghi thức lời nói chương trình tập làm văn lớp 2, người giáo viên cần trọng đến việc sử dụng linh hoạt hiệu hình thức dạy học Có lơi tham gia tích cực học sinh hoạt động thực hành đồng thời phát huy tính chủ động tích cực học sinh học tập Các hình thức hướng dẫn thực hành nghi thức lời nói thường sử dụng là:  Làm việc cá nhân: - Xác định yêu cầu - Xác định rõ đối tượng để thực hành nói cho phù hợp - Tập nói theo yêu cầu: cố gắng tìm nhiều cách diễn đạt khác - Phát biểu nối tiếp trước lớp (nhiều học sinh nói) - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, bình chọn người nói hay Ví dụ: Tiết Tập làm văn tuần có nội dung dạy học sinh thực hành cảm ơn, xin lỗi Với tập sách giáo khoa tập 1,2,3 có nội dung rèn kĩ nói lời cảm ơn, xin lỗi Bài tập 1: Nói lời cảm ơn em trường hợp sau: + Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu học sinh phải tìm lời nói cảm ơn thích hợp trường hợp + Học sinh xác định đối tượng cần nói lời cảm ơn trường hợp bạn, cô giáo em bé + Học sinh làm việc cá nhân, tìm cách nói lời cảm ơn trường hợp + Học sinh nói lời cảm ơn trước lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh khác nhận xét, đánh giá  Làm việc theo cặp: - Hai học sinh ngồi bàn xác định yêu cầu bài, thảo luận, phân cơng học sinh nêu tình huống, học sinh nêu lời đáp làm ngược lại Chú ý: Hai học sinh thảo luận để tìm nhiều cách diễn đạt khác (về lời nói, cử chỉ, nét mặt) để sửa bổ sung cho - Cho đại diện cặp lên trình bày trước lớp - Đại diện cặp khác nhận xét, bổ sung, bình chọn người nói hay Ví dụ: Tiết Tập làm văn tuần 19 có nội dung đáp lời chào, lời tự giới thiệu có tập, tập rèn cho học sinh kĩ nghe biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu Bài 1: Theo em, bạn học sinh tranh đáp lại nào? + Học sinh xác định yêu cầu nêu lời đáp trường hợp + Học sinh làm việc theo cặp: tìm hiểu nội dung tranh, thảo luận lời đáp tranh 10 + Đại diện học sinh nhóm nêu lời đáp trước lớp + Nhóm khác bổ sung, đánh giá  Làm việc theo nhóm: Đối với nghi thức lời nói cần nhiều lời đáp (nói nhiều nhân vật) nên áp dụng theo hình thức này: hình thức sắm vai đơn giản - Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà giáo viên phân thành nhóm 3, hay 5, học sinh - Học sinh nhóm thảo luận u cầu tình huống, phân công vai cho phù hợp, thảo luận cách ứng xử (tìm nhiều phương án chọn lựa phương án tối ưu để thực hiện) - Đại diện nhóm lên sắm vai trước lớp - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung, bình chọn người nói hay Ví dụ: Tuần 28 có nội dung đáp lời chia vui , có tập, tập rèn kĩ nói câu đáp lại lời chia vui trả lời câu hỏi Bài tập 1: Em đạt giải cao kì thi, bạn chúc mừng Em nói để đáp lại lời chúc mừng bạn HS: - Chúng tớ chúc mừng cậu đạt giải Nhì thi vẽ tranh Ngơi nhà tuổi thơ Nhà văn hoá Thiếu nhi thành phố tổ chức HS: - Tớ cảm động quá! Xin cảm ơn tất bạn! Hoặc HS khác: - Cảm ơn bạn nhiều! Tớ cố gắng để lần sau đạt giải cao hơn!  Trị chơi học tập: Đây hình thức tổ chức nhằm tạo cho em hứng thú học tập tập làm văn lớp Các trò chơi thường tổ chức để giải tập thực hành nghi thức lời nói hay trị chơi để củng cố kiến thức, củng cố cuối tiết học Có thể tổ chức số trị chơi sau: - Trị chơi phóng viên: theo hình thức vấn - Trị chơi đáp lời (nói lời) - Trị chơi nói chuyện điện thoại Với hình thức tổ chức khác nhau, trình giảng dạy, giáo viên cần linh hoạt việc kết hợp hình thức tổ chức Có tạo hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thực hành nghi thức lời nói 11 Tích cực tổ chức trị chơi học tập thực hành nghi thức lời nói tối thiểu cho học sinh sinh hoạt tập thể hoạt động ngoại khố Các trị chơi sau cho học sinh chơi tự học chơi, sinh hoạt lớp hay phần củng cố học Tập làm văn tương ứng Qua trò chơi học sinh tăng cường rèn luyện kiến thức vừa học Từ học sinh nhớ vận dụng vào giao tiếp đời sống ngày a Trò chơi vấn: * Mục đích: Luyện tập cách tự giới thiệu về người khác với thầy cơ; bạn bè người xung quanh - Phân công: học sinh đóng vai phóng viên truyền hình, cịn học sinh đóng vai người trả lời học sinh đóng vai chị phụ trách, học sinh đóng vai đội viên Sao Nhi đồng sau đổi vai - Học sinh chơi trị chơi theo nhóm lớp - Để tất em nắm cách chơi, trước giao việc cho em, giáo viên cần tổ chức cho hai cặp học sinh làm mẫu trước lớp Ví dụ: Trị chơi áp dụng vào tập 1, tuần 1: Tự giới thiệu Câu * Cách chơi: - Một học sinh giới thiệu (tên; q qn; học lớp, trường; thích mơn học nào; thích làm việc gì?) - Sau nghe bạn giới thiệu xong mình, phóng viên phải giới thiệu lại bạn với lớp (hoặc nhóm) Nội dung phải xác, cách giới thiệu rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn tốt Cho nhiều học sinh tập làm phóng viên - Cuối cho lớp bình chọn phóng viên xuất sắc b Chọn lời nói đúng: * Mục đích: - Luyện tập cách nói lịch cần cảm ơn người khác đáp lại lời cảm ơn - Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt ngày; tập cảm ơn xin lỗi lời khác * Chuẩn bị: - tranh minh hoạ (4 băng giấy ghi) tình khác có xuất lời cảm ơn lời đáp lại lời cảm ơn + Một bạn trai tới xách giúp vật nặng cho bạn gái + Một bạn bị vấp ngã bạn khác đỡ dậy + Trong vẽ, bạn nữ cho bạn nam mượn bút chì 12 + Trên đường học về, bạn nam đưa cho bạn nữ chai nước uống - Chia nhóm: học sinh / nhóm - túi xách to đựng số đồ vật, bút chì màu, chai nước uống - Cử học sinh giúp việc cho giáo viên * Cách tiến hành: - Mỗi nhóm cử học sinh tham gia trị chơi tình lên trước bảng lớp để học sinh khác theo dõi - Học sinh đại diện nhóm lên chơi trị đóng vai tình cho khoảng phút Ví dụ: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn gái xách túi to, bước chậm chạp nặng nhọc Một học sinh đóng vai bạn trai đến bên bạn gái nói: “ Bạn để xách đỡ cho nào! ” đỡ lấy túi từ tay bạn gái Bạn gái nói: “ Cảm ơn bạn, bạn tốt quá! ” Bạn trai cười tươi nói: “ Có đâu, việc nhỏ thơi mà! ” - Sau đại diện nhóm chơi xong tình huống, giáo viên yêu cầu học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói - Học sinh tiếp tục chơi tình khác theo gợi ý nói Chú ý: học sinh giúp việc giáo viên ghi lại câu nói hai bạn tham gia chơi tình huống, học sinh giúp việc cho giáo viên chuyên ghi lại lời nói vai (vai “cảm ơn” vai “đáp lại lời cảm ơn”) c Nhận lại đồ dùng: * Mục đích - Cung cấp số cách nói lịch giao tiếp; phục vụ dạy nghi thức lời nói (phủ định, nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị) - Rèn thói quen dùng lời nói lịch cần đề nghị giao tiếp sinh hoạt hoạt ngày * Chuẩn bị: - Khoảng 20 đồ dùng thông thường học sinh: mũ, sách, vở, bút Mỗi đồ dùng có gắn tên chủ sở hữu phía (phía khuất) đồ vật - Một bàn đặt đồ vật Cạnh bàn có học sinh ngồi làm nhiệm vụ trả đồ dùng cho chủ nhân tan học - học sinh giúp việc cho giáo viên - Khoảng 20 cờ nhỏ để trao cho người đạt yêu cầu trò chơi * Cách tiến hành: 13 - Nêu cách chơi: Một nhóm khoảng 10 học sinh làm động tác đứng dậy tan học (đứng theo thứ tự để chờ lấy đồ dùng cá nhân) Từng học sinh đến lượt nói lời đề nghị Ví dụ: - Cho xin mũ (bút, cặp ) Học sinh làm nhiệm vụ trả đồ dùng, cố ý trao nhầm đồ dùng cho bạn Học sinh nhận đồ dùng, xem lại tên chủ nhân (ghi đồ dùng) nói hai câu: Một câu có nội dung “ phủ định ” khơng phải đồ dùng mình; Một câu có nội dung “đề nghị ” bạn trả lại đồ dùng cho Ví dụ: - Cái bút Cho xin bút màu xanh đằng kia! Hoặc: - Xin lỗi cậu! Cái bút khơng phải Cậu lấy giúp bút màu xanh nằm góc kìa! Học sinh nói câu nhận cờ - Từng học sinh nhóm lên nhận đồ vật từ tay người trả đồ vật nói hai câu theo quy định trò chơi Giáo viên học sinh lớp xác nhận kết trao cờ cho người nói Những học sinh cờ đứng sang bên, học sinh không cờ đứng sang bên Cuối giáo viên khen thưởng cho học sinh cờ yêu cầu học sinh cờ bắt tay bạn chưa cờ để động viên d Đóng vai chúc mừng nhau: * Mục đích: - Luyện tập cách nói lịch chúc mừng người khác đáp lại lời người khác chúc mừng - Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt ngày; tập chúc mừng lời khác * Chuẩn bị: - Hai hình vẽ (2 băng giấy ghi) hai tình khác có xuất lời chúc mừng lời đáp lại lời chúc mừng: + Một bạn gái đạt giải “ Giải viết chữ đẹp ” bạn tặng hoa chúc mừng + Một bạn trai đứng nhận giải thưởng thi: “ Thi kể chuyện hay ”, hai bạn lên tặng hoa cho bạn trai - mũ làm dải bìa quây trịn có dịng chữ: “ Giải viết chữ đẹp ” - mũ làm dải bìa quây trịn có điểm 10 chữ: “Kể chuyện hay ” - học sinh giúp giáo viên làm việc * Cách tiến hành: - Nêu cách chơi (tương tự trị chơi: “ Chọn lời nói ”) 14 Ví dụ: Hai học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một học sinh đóng vai bạn gái đoạt giải Nhất kì thi viết chữ đẹp trường Một học sinh đóng vai bạn gái lên chúc mừng bạn đạt giải nói: Chúc mừng bạn! Chúng tớ vui lắm! xiết chặt tay bạn Bạn giải, đáp: Cảm ơn bạn! * Thực hành chơi: - nhóm học sinh chơi đóng vai tình theo cách hướng dẫn Khi học sinh nhóm chơi xong tình đầu nhóm lại cử học sinh khác chơi tình thứ hai - Hai học sinh giúp việc giáo viên ghi lại câu nói hai bạn tham gia chơi tình huống, học sinh giúp việc giáo viên chuyên ghi lại lời nói vai (vai “chúc mừng” vai “đáp lời chúc mừng”) - Sau tình huống, giáo viên cho học sinh nhận xét bình chọn người nói hay sai Cuối bình chọn nhóm chiến thắng e Đóng vai khen ngợi nhau: * Mục đích: - Luyện tập cách nói lịch khen ngợi người khác đáp lại lời người khác khen - Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt ngày; tập khen ngợi lời khác * Chuẩn bị: - hình vẽ (3 băng giấy ghi) tình khác có xuất lời khen lời đáp lại lời khen: + Một số bạn khen bạn gái mặc váy đẹp + Một số bạn khen bạn trai bơi giỏi + Một bạn gái vẽ tranh gà trống đẹp Các bạn khác xem tranh khen - học sinh mặc quần áo đẹp - mũ bơi để học sinh giả làm người bơi - tranh (ảnh) vật trơng đẹp mắt - Chia nhóm: học sinh / nhóm: học sinh đóng vai tình - học sinh giúp việc cho giáo viên * Cách tiến hành: - Nêu cách chơi (tương tự trị chơi: “ Chọn lời nói ”) Ví dụ: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một học sinh đóng vai em bơi Một học sinh đóng vai bạn cổ vũ vừa vỗ tay, vừa nói lời khen: Cậu giỏi quá!Tuyệt quá! Bạn khen ngừng làm động tác đáp: Cảm ơn bạn! Tớ cố bơi nhanh * Thực hành chơi: - Các nhóm học sinh chơi đóng vai từ tình đầu đến tình cuối theo cách hướng dẫn Khi học sinh nhóm chơi xong tình 15 đầu nhóm lại cử học sinh khác chơi tình Tiếp tục cử người chơi tình - Hai học sinh giúp việc giáo viên ghi lại câu nói hai bạn tham gia chơi tình huống, học sinh giúp việc giáo viên chuyên ghi lại lời nói vai (vai “ khen ngợi ” vai “đáp lời khen ngợi ”) - Sau tình huống, giáo viên cho học sinh nhận xét bình chọn nói hay sai Cuối bình chọn nhóm chiến thắng g Đóng vai an ủi nhau: * Mục đích: - Luyện tập cách nói lịch an ủi người khác đáp lại lời người khác an ủi - Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt ngày; tập nói lời an ủi nhiều cách khác * Chuẩn bị: - hình vẽ (3 băng giấy ghi) tình khác có xuất lời an ủi đáp lại lời an ủi: + Một bạn gái mặc váy đẹp bị giây mực váy Một bạn khác an ủi bạn có váy đẹp bị giây bẩn + Bạn trai lỡ tay làm rách trang sách truyện Bạn khác đến bên cạnh nói lời an ủi, động viên + Một bạn bị điểm mơn tốn buồn Các bạn khác đến an ủi động viên - kiểm tra tốn có điểm - Chia nhóm: học sinh /1 nhóm: học sinh đóng vai thực tình - học sinh giúp việc cho giáo viên * Cách tiến hành: - Nêu cách chơi: (tương tự trị chơi: “ Chọn lời nói ”) Ví dụ: Hai học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn bị điểm Một em đóng vai bạn đến động viên nói lời an ủi: Cậu đừng buồn Từ cậu cố gắng chăm học bài, làm đến kiểm tra lần sau cậu đạt điểm cao thơi mà Cậu n tâm, bọn giúp đỡ cậu * Thực hành chơi: - Các nhóm học sinh chơi đóng vai tình theo cách hướng dẫn - Khi học sinh nhóm chơi xong tình đầu nhóm lại cử HS khác chơi tình Tiếp tục cử người chơi tình 16 - Hai học sinh giúp việc ghi lại câu nói hai bạn tham gia chơi tình huống, học sinh chuyên ghi lại lời nói vai (vai “an ủi” vai “đáp lời an ủi”) - Sau tình huống, giáo viên cho học sinh nhận xét bình chọn nói hay sai Cuối bình chọn nhóm chiến thắng Phối hợp với gia đình việc rèn kĩ giao tiếp học sinh theo chuẩn mực giao tiếp học: Gia đình nơi mà em thực hành nghi thức lời nói nhiều Do vậy, giáo viên cần đặc biệt trọng đến việc phối kết hợp với gia đình việc rèn kĩ giao tiếp cho em theo nghi thức lời nói tối thiểu Để đạt hiệu cao việc rèn kĩ thực hành học sinh, giáo viên cần phải làm sau: + Trao đổi với phụ huynh nội dung thực hành học sinh giao giai đoạn học tập học sinh năm học để phụ huynh sửa cho em nhà + Đề nghị phụ huynh thường xuyên kiểm tra việc học làm học sinh nhà + Thường xuyên thông báo với phụ huynh học sinh sai sót học sinh thực hành giao tiếp trường để phụ huynh kịp thời phối hợp rèn nhà + Đánh giá học sinh khách quan, công theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ Tóm lại, biện pháp cụ thể mà thân tơi áp dụng q trình đạo dạy học tập làm văn phần rèn kĩ thực hành nghi thức lời nói tối thiểu Cách làm trường là: Trong sinh hoạt chuyên môn, tổ chuyên môn thống đưa cách dạy loại cách áp dụng biện pháp nêu Sau đạo giáo viên dạy minh hoạ theo giáo án tổ xây dựng, dạy liên tục nhiều tiết thấy kết thật khả quan Cũng cần ý rằng: Tuỳ vào đối tượng học sinh, tuỳ vào tình hình thực tế nhà trường mà người giáo viên có linh hoạt vận dụng biện pháp nêu 17 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ I/ Những kết đạt được: Thực hành kĩ nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp nội dung tương đối khó học sinh lớp Song trình dạy học, giáo viên trọng mức đến nội dung chắn đạt kết Thực tế khẳng định trường Tiểu học nơi công tác có đạo thường xun chun mơn tích cực giáo viên dạy học Về giáo viên: Sau thời gian miệt mài, tập trung đạo giáo viên dạy thành công loại “Thực hành” nghi thức lời nói chương trình Tập làm văn lớp 2, đến nay, giáo viên khối trường chúng tơi thấy thích dạy nội dung này, khơng cịn sợ trước Từ học kì II, định thao giảng tiết Tiết 1: Tuần 22: Tiết 22: Bài: Đáp lời xin lỗi tả ngắn loài chim Tiết 2: Tuần 24: Tiết 24: Bài: Đáp lời phủ định nghe trả lời câu hỏi Tiết 3: Tuần 25: Tiết 25: Bài: Đáp lời đồng ý quan sát tranh trả lời câu hỏi Tiết 4: Tuần 28: Tiết 28: Bài: Đáp lời chia vui tả ngắn cối Sau dự giờ, nhận xét góp ý đánh giá kết quả, thành viên cho điểm cá nhân Điểm tiết dạy điểm TBC thành viên Kết quả: tiết đạt Giỏi ( tiết 19,0 ; tiết 19,25 ) tiết đạt Khá ( tiết 17,75 ) Đến nay, chúng tơi khẳng định rằng: Giáo viên thật tự tin dạy Tập làm văn loại thực hành nghi thức lời nói Đây thành công ban đầu q trình đạo chun mơn nhà trường Về học sinh: Đến học kì năm học 2010 – 2011, khả thực hành nghi thức lời nói học sinh tương đối tốt Từ chỗ học sinh rụt rè giao tiếp đến em tự tin nói chuyện với bạn, với cô, với người khác Từ chỗ thái độ, cử giao tiếp vụng về, lúng túng nói lời cảm ơn, lời xin lỗi hay lời đáp, đến em diễn đạt trôi chảy, rõ ý Để đánh giá khả thực hành nghi thức lời nói học sinh, tơi kiểm chứng với 20 học sinh lớp thông qua trò chuyện trực tiếp với em theo 18 nội dung tương tự phần khảo sát đầu năm, có nâng cao mức độ kiến thức nội dung Kết thu sau: + Khả lựa chọn câu nói tình giao tiếp: 17/20 em thực hành + Âm lượng nói giao tiếp: 20/20 học sinh nói đủ âm lượng + Thái độ, cử giao tiếp: 18/20 học sinh thực đạt yêu cầu + Diễn đạt ngôn ngữ: 19/20 học sinh diễn đạt trôi chảy, rõ ý, sử dụng từ ngữ Kết đạt việc thực biện pháp rèn kĩ nghi thức lời nói cho học sinh lớp qua làm kiểm tra định kì học kì mơn Tiếng Việt sau: Phần Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Phần Tập làm 11 20 văn Điểm kiểm tra 22 viết Nhìn vào kết bảng thống kê trên, cho ta thấy rằng: - Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao - Tỉ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt - Học sinh nắm phân mơn Tập làm văn chương trình lớp II/ Kết luận, đề xuất: Một mục đích quan trọng việc dạy tiếng Việt cho học sinh nhà trường giúp cho em hiểu sử dụng tiếng Việt, phương tiện giao tiếp quan trọng Hơn nữa, việc dạy học tiếng Việt đơn nhằm cung cấp cho học sinh số khái niệm hay quy tắc ngơn ngữ, mà mục đích cuối cần phải đạt đến lại việc giúp em có kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ Học sinh biết lý thuyết hệ thống ngữ pháp tiếng Việt, biết khối lượng lớn từ ngữ tiếng Việt, mà cần có khả sử dụng hiểu biết vào giao tiếp Dạy tiếng Việt cho em, đặc biệt lớp đầu bậc Tiểu học, chủ yếu dạy “ kĩ thuật ” ngôn ngữ mà dạy “kĩ thuật” giao tiếp Việc dạy tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp đường ngắn nhất, có hiệu giúp học sinh nắm quy tắc sử dụng Vì thế, nói dạy tiếng việc dạy cho em cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ Từ trình nghiên cứu này, thân rút số học kinh nghiệm việc đạo dạy học Tập làm văn lớp sau: Một là: Ban giám hiệu phải giúp cho giáo viên nắm vững phương pháp thực quy trình dạy học Tập làm văn lớp 19 Hai là: Giáo viên phải thường xuyên tổ chức việc thực hành nghi thức lời nói thơng qua tiết học Tập làm văn nói riêng, tiết học khác chương trình, thơng qua mơi trường giao tiếp lớp Ba là: Phải gắn liền việc thực hành giao tiếp với việc học nghi thức lời nói, cần tổ chức có hiệu hoạt động ngoại khố nhằm tạo môi trường giao tiếp cho học sinh thực hành rèn nghi thức lời nói Bốn là: Giáo viên cần phải có phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh thường xuyên trao đổi tình hình học tập học sinh có hướng uốn nắn để giúp cho học sinh học tập tốt Như thấy, nội dung phân môn Tập làm văn lớp tập trung chủ yếu tập nói viết lời đối thoại số tình giao tiếp, viết văn thường dùng, đơn giản gần gũi với em Mỗi Tập làm văn dịp cho em có thêm kiến thức kĩ chủ động tham dự vào sống giao tiếp thường ngày Vì vậy, giáo viên cần linh hoạt để làm cho tiết Tập làm văn trở thành tiết học hứng thú bổ ích Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ học sinh lực, sở trường giáo viên, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường, lớp mà lực chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lý, mức Có vậy, hiệu tiết học cao, góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng việt nói chung Trong trình thực đề tài này, thân có nhiều cố gắng Song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp anh chị em đồng nghiệp để sáng kiến không ngừng phát triển đường vận dụng Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hồn thành, ngày 05 tháng năm 2011 Tác giả Lê Thị Dung 20 ... kinh nghi? ??m đạo dạy học nội dung thực hành nghi thức lời nói tối thiểu chương trình Tập làm văn lớp 2? ?? II/ Thực trạng dạy học chương trình Tập làm văn lớp phần thực hành nghi thức lời nói tối thiểu: ... thiểu: Chương trình Tập làm văn lớp 2: Trong chương trình lớp 2, năm học có 35 tuần học sinh học 31 tiết Tập làm văn Trong tuần ơn tập kì cuối kì, có nhiều tập thuộc phân mơn Tập làm văn Các... pháp đạo cụ thể: Thực tốt quy trình, phương pháp dạy phân mơn Tập làm văn lớp 2:  Mỗi tiết học Tập làm văn tuần thường gồm 2, tập; riêng tuần ôn tập học kì cuối học kì, nội dung thực hành Tập làm

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan