Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
344 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY VÀ HỌC THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015-2016 TẠI TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI Người thực hiện: HOÀNG THỊ KIM THAO Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2015-2016 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HOÀNG THỊ KIM THAO Ngày tháng năm sinh: 24/05/1977 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Túc Trưng, Định Quán, Đồng Nai Điện thoại: 0613639043 (CQ)/ 0613638146 (NR); ĐTDĐ: 0984857630 Fax: E-mail: hoangthaokim@gmail.com Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Nhiệm vụ giao: quản lý công việc chuyên môn, giảng dạy môn văn, lớp 12 Ngữ Đơn vị công tác: Trường THPT Điểu Cải II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1999 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Quản lý giáo dục Số năm có kinh nghiệm: 10 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 02 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY VÀ HỌC THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015 - 2016 TẠI TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học ngày không trang bị cho học sinh kiến thức mà loài người tích lũy hệ thống hóa lại mà phải có nhiệm vụ phát triển lực sáng tạo hệ trẻ kĩ tự hoàn thiện tri thức họ Đặc điểm phương pháp dạy học thể chỗ biến hoạt động dạy giáo viên vốn hoạt động thông báo tri thức trước thành hoạt động tổ chức, điều khiển để học sinh lĩnh hội, tìm kiếm tri thức Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên Dạy học theo chủ đề chủ trương giáo dục hướng đến “tích hợp, liên môn” Đó cách tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề, có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Đây mô hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Đối với trường vùng sâu, vùng xa, trường có điều kiện khó khăn, chất lượng giáo dục thấp so với mặt chung tỉnh, học sinh yếu chiếm tỉ lệ lớn, yêu cầu đặt cho phải nhìn thẳng vào thật cách khách quan, bình tỉnh để tìm kiếm giải pháp tích cực, sát với thực tế để bước dạy học nâng cao chất lượng đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Một số giải pháp đạo dạy học theo chủ đề năm học 2015-2016 trường THPT Điểu Cải ”, thiết nghĩ góp thêm kinh nghiệm nhỏ việc tổ chức quản lý dạy học theo tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị 29 NQ/TƯ hướng đến dạy học "tích hợp, liên môn" thời gian II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Thế dạy học theo chủ đề? Dạy học theo chủ đề cách tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề, có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dực sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hoạc hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mô hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm Bằng việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mô hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc Dạy học theo chủ đề bậc trung học cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật vào đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Một cách hoa mỹ, việc "thổi thở" sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng "cuộc sống thật" học Theo số quan điểm, dạy học theo chủ đề thược nội dung dạy học phương pháp dạy học xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề, lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp, hoạc cải biến phương pháp cho phù hợp với Vì dạy học theo chủ đề nên trình xây dựng chủ đề tạo trình tích hợp nội dung (đơn môn liên môn) trình dạy 1.2 Ưu dạy học theo chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Mọi so sánh mô hình hay phương pháp dạy trở nên khập khiễng mô hình hay phương pháp có ưu hoạc hạn chế riêng Tuy nhiên, đặt vấn đề cho ngành giáo dục là: Làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhằm đến mục đích rèn kĩ giải vấn đề, đạc biệt vấn đề đa dạng thực tiễn? Có phải phải dạy kiến thức theo học học sinh hiểu vận dụng kiến thức? Làm để nội dung chương trình dạy cập nhật trước bùng nổ vũ bão thông tin để kiến thức việc dạy học thực giới cho người học? Việc trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mô hình dạy học thời đại Đồng thời, cho thấy lợi định mô hình áp dụng vào giảng dạy Rõ ràng, vào việc tìm câu trả lời cho câu hỏi dạy học theo chủ đề so sánh với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống nay, sễ có ưu điểm sau: Dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Dạy học theo chủ đề 1- Tiến trình giải vấn đề tuân theo 1- Các nhiệm vụ học tập giao, học chiến lược giải vấn đề khoa sinh định chiến lược học tập với học vật lý: logic, chặt chẽ, khoa học chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên giáo viên(SGK) áp đặt (GV trung tâm) (Học sinh trung tâm) 2- Nếu thành công góp phần đạt tới 2- Hướng tơi mục tiêu: chiếm lĩnh nội mức nhiều mục tiêu môn học nay: dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt trình khoa học rèn luyện kĩ tiến động, bồi dưỡng phương thức tư trình khoa học như: quan sát, thu thập khoa học phương pháp nhận thức khoa thông tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, học: phương pháp thực nghiệm, phương phân loại, liên hệ, thông tin); suy luận, pháp tương tự, phương pháp mô hình, suy áp dụng thực tiễn luận khoa học ) 3- Dạy theo riêng lẻ với thời 3- Dạy theo chủ đề thống tổ lượng cố định chức theo hướng tích hợp từ phần chương trình học 4- Kiến thức thu rời rạc, hoạc có 4- Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết mối liên hệ mạng lưới với kế chương trình học) 5- Trình độ nhận thức sau trình học 5- Trình độ nhận thức đạt tập thường theo trình tự thường dừng mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá lại trình độ biệt, hiểu vận dụng (giải tập) 6- Kết thúc chủ đề học sinh có 6- Kết thúc chương học, học sinh tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ tổng thể kiến thức mà khác với nội dung sách giáo khoa có kiến thức phần riêng biệt hoạc có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà ngưởi 7- Kiến thức gần với thực tiễn mà học sinh sống chậm cập nhật nội sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề dung sách giáo khoa 8- Kiến thức thu sau học thường 8- Hiểu biết có sau kết thúc chủ hạn hẹp chương trình, nội dung đề thường vượt khuôn khổ nội dung cần học trình tìm kiếm, xử lý học thông tin nguồn tài liệu thức học sinh 9- Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn luyện kĩ 9- Có thể hướng tới, bồi dưỡng kĩ năng sinh sống làm việc: giao tiếp, hợp làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, tác, quản lý, điều hành, định hợp tác * Điểm tương đồng dạy học chủ đề dạy học truyền thống VẪN COI VIỆC LĨNH HỘI NỘI DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG, dạy học theo chủ đề mô hình dạy học vận dụng vào thực tiễn dễ dàng số mô hình khác Điều cần làm để vận dụng phải tổ chức lại số học thành chủ đề cho tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn cách trình bày sách giáo khoa mà có * Điểm khác biệt dẫn tới nhiều khác biệt là: Một, dạy học theo chủ đề số mô hình tích cực khác, giáo viên không coi học sinh chưa biệt trước nội dung học mà trái lại, phải nghĩ em tự tin biết nhiều ta mong đợi, dạy học cần tận dụng tối đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em khuyến khích khả biết nhiều học sinh vấn đề để giảm tối đa thời gian thụ động học sinh tiếp nhận kiến thức mới, để tăng hiểu biết lên nhiều lần so với nội dung cần dạy Hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính công cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (ví dụ lực), dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức nên nhắm tới mục tiêu cho trình mang lại Ba, dạy học theo chủ đề kiến thức học sinh lĩnh hội qua trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo tổng thể khác với kiến thức trình bày tất nguồn tài liệu Hơn với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập, mang lại lợi to lớn mở rộng không gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao Bốn, với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mô hình truyền thống chuyển sang người hướng dẫn, học sinh trung tâm 1.3 Tại nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục nay? * Về mặt lý luận Hiện nay, có ba lý quan trọng cần lưu tâm đặt phải nghĩ đến giải pháp làm để đáp ứng giải ba vấn đề này, là: Một, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục - trọng đổi phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh Hai, tính giới hạn định lượng nội dung sách giáo khoa trình bùng nổ thông tin, tri thức kèm theo nhu cầu cập nhật kiến thức vô hạn học người học Ba, với cách tiếp cận giảng dạy truyền thống có, liệu đủ khả để thực mục tiêu dạy học tích cực như: tăng cường tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng; tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn; rèn luyện kĩ sống phong phú vốn cần cho người học nay? Thêm vào đó, việc trình dạy học hướng tới định hướng nội dung học có, đổi dạy học có tham vọng tiến xa định hướng hình thành NĂNG LỰC cho học sinh Do đó, dạy học theo chủ đề với lợi đặc điểm so sánh so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống, đặc biệt giải ba vấn đề trên, bước chuẩn bị tương đối phù hợp cho đổi chương trình sách giáo khoa thời gian tới * Trên phương diện thực tiễn Cần khẳng định rằng, mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Theo đó, kì vọng vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá trọng tăng cường tính vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn người học nhờ vào trình lực hình thành Tuy nhiên, thực tế, diện mạo đời sống xã hội không diện đầy đủ chương trình học Nói cách khác, gom hết toàn xã hội sinh động vào nội dung chương trình môn học dạng kim nam xuyên suốt, kinh điển, giáo điều Thực tế cho thấy, giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏihọc sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên môn Do đó, hệ buộc phải xây dựng chủ đề để tiến hành dạy học Tất nhiên, việc xây dựng chủ đề dạy học không tham vọng giải việc đưa toàn thực tiễn vào chương trình, chí mô hình chưa thể tạo phương pháp giáo dục hoàn toàn mới, quan trọng hết mở đường cho giáo viên học sinh tiếp cận với kiến thức theo hướng khác Không phải thụ động mà chủ động học sinh Không phải tiếp nhận kiến thức sau học mà làm nhiệm vụ học Nó không dừng mục tiêu “đầu vào” kiến thức mà hướng tới định hướng “đầu ra” (tức khả vận dụng kiến thức vào giải thực tiễn) nhờ vào việc xác định lực cần phát triển song song với mục tiêu chuẩn nội dung kiến thức, kĩ chương trình học Ngoài ra, thực tế khác đáng quan tâm: nay, nhiều chương trình học (bao gồm môn theo bậc môn khác theo 10 Từng thể loại GV lồng ghép tập để củng cố kiến thức học Ví dụ: Nhận xét hai đoạn miêu tả cảnh Đam Săn múa khiên đoạn cuối tả hình ảnh sức khoẻ chàng đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây HS làm bài, GV gợi ý theo đáp án đây: Trong ba đoạn văn này, nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng nằm thủ pháp sau : - Thủ pháp so sánh : Với câu văn "chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc", "Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực " - Thủ pháp phóng đại : "Một lần xốc tới, chàng vợt đồi tranh", "khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung" - Thủ pháp trùng điệp : Nằm nội dung câu văn cách thức thể Các hành động, đặc điểm Đam Săn luyến láy nhiều lần nhằm tạo nên + Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng sức mạnh trí tuệ + Câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu với biện pháp so sánh, ẩn dụ phóng đại đặc trưng b) Truyền thuyết - Nội dung : Kể bề kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo quan điểm đánh giá dân gian - Đặc điểm nghệ thuật : + Là tác phẩm văn xuôi tự có dung lượng vừa phải + Có tham gia chi tiết, việc có tính chất thiêng liêng kì ảo (các nhân vật thần, đồ vật kì ảo có phép lạ hay biến thân) c) Truyện cổ tích - Nội dung : + Là câu chuyện kể số phận người bình thường hay bất hạnh xã hội (chàng trai nghèo, người thông minh, người em, người ở, chàng ngốc,…) + Thể tinh thần nhân đạo lạc quan người lao động - Đặc điểm nghệ thuật: + Là tác phẩm văn xuôi tự + Cốt truyện hình tượng hư cấu nhiều + Có tham gia nhiều yếu tố kì ảo hoang đường (nhân vật thần : bụt, tiên, phù thuỷ,… vật thần kì ảo đũa thần, thảm bay,… biến hoá kì ảo,…) + Thường có kết cấu quen 27 kì vĩ, lớn lao: "Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây", "Bắp chân chàng to xà ngang Đam Săn vốn ngang tàng từ bụng mẹ", Sự kết hợp linh hoạt biện pháp nghệ thuật với trí tưởng tượng phong phú tác giả, dân gian góp phần tôn lên vẻ đẹp người anh hùng sử thi vẻ đẹp kì vĩ lớn lao khung cảnh hoành tráng dội thuộc : Nhân vật gặp khó khăn hoạn nạn cuối vượt qua hưởng hạnh phúc d) Truyện cười - Nội dung : Phản ánh điều kệch cỡm, rởm đời xã hội, việc xấu hay trái với lẽ tự nhiên sống mà có tiềm ẩn yếu tố gây cười - Đặc điểm nghệ thuật : Dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ độc đáo e Ca dao (phần học chủ đề Đặc trưng thi pháp ca dao) Nội dung 2: Tinh thần nhân văn qua số truyện cổ dân gian trương trình 10 Thời gian tiết Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Kĩ hình thành Chuẩn bị: Nhân văn thước đo giá trị văn - Kĩ tư Học sinh đọc mở rộng học thời đại sáng tạo thêm số tác phẩm Thuật ngữ “Nhân văn” cần - kĩ giải chương trình, vấn đề hiểu theo ý nghĩa trả lời câu hỏi hướng từ tố : “Nhân” người, ý - Kĩ thuyết dẫn thực hành trình nói phân tích tác phẩm - Kĩ tìm mang đặc trưng Hoạt động 1: Gv kiếm giúp đỡ người, chất người, đặt câu hỏi: Em - Kĩ làm “văn” vẻ đẹp văn hóa, văn hiểu việc nhóm minh “Nhân văn” có tính nhân văn - Kĩ đưa thể hiểu giá trị đẹp văn học? định đẽ người HS trả lời GV định hướng Tinh thần nhân văn tư tưởng GV yêu cầu HS xuyên suốt loại hình truyện cổ dân biểu gian Việt Nam với biểu tinh thần nhân văn phong phú: truyện - Khát vọng chinh phục, chế ngự thiên dân gian học nhiên, giải thích tự nhiên (Đăm Săn) 28 - HS thào luận trả lời GV định hướng Hoạt động 2: Thực hành phân tích tinh thần nhân văn số tác phẩm văn học dân gian Gv cho HS tìm ý lập dàn ý cho số dạng tập tìm hiểu giá trị nhân văn tác phẩm truyện dân gian - tập 1: Tinh thần nhân nhân văn qua truyện An Dương Vương MC- TT - Bài tập 2: Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Đẵm Săn (trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao - Khát vọng độc lập, tự cường (An Dương Vương, Mỵ Châu – Trọng Thuỷ) - Ngợi ca tình nghĩa, đạo lý (Đăm Săn) - Khát vọng công lý: Tấm Cám, số truyện cười - Cái nhìn khoan dung người (Mỵ Châu – Trọng Thuỷ, số truyện cười) Thực hành phân tích tinh thần nhân văn số tác phẩm văn học dân gian Bài tâp1: Tinh thần nhân nhân văn qua truyện An Dương Vương MC- TT a Khái niệm nhân văn b Nhân văn thước đo giá trị văn học tư tưởng xuyên suốt văn học dân tộc c Biểu tư tưởng nhân văn qua truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy - Khát vọng độc lập tự cường : + nghiệp xây thành, chế nỏ An Dương Vương + Phê phán thái độ cảnh giác cha An Dương Vương dẫn đến cảnh nước nhà tan Bài học mà nhân dân đưa kết tinh từ khát vọng - Tấm lòng bao dung nhân dân : + Mĩ lệ, hóa chết người anh hùng An Dương Vương + Sáng tạo hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” d Đánh giá : Thấu hiểu khát vọng người xưa, trân 29 Mxây” trọng ngợi ca nhìn bao dung người Vẻ đẹp nhân văn kế thừa văn học viết Bài tập 2: Vẻ đẹp hình tượng nhân vật ĐămSăn MB: Giới thiệu Đăm Săn- sử thi đặc sắc dân tộc Êđê, gắn với hình tượng người anh hùng Sử thi Chiến thắng Mtao Mxây ca ngợi chiến công oanh liệt người anh hùng bảo vệ danh dự, đem lại hạnh phúc yên vui cho người TB: - Tóm tắt nội dung ý nghĩa đoạn trích - Vẻ đẹp hào hùng Đăm săn đến nhà Mtao- Mxây (Vẻ đẹp Đăm săn rõ đến nhà MtaoMxây)- c/m:Đăm săn thách đấu, thái độ Mtao Mxây thay đổi nào? Thái độ khinh bỉ Đăm săn qua tư đàng hoàng chàng… - Vẻ đẹp bật so sánh với Mtao Mxây (Cuộc đối đầu Đăm săn Mtao- Mxây đối đầu tù trưởng dũng mãnh Mọi cử chỉ, hành động, ngôn ngữ Đăm săn vượt trội kẻ thù.): C/m qua múa khiên, lời nói, hành động rượt đuổi tháo chạy, sức tăng gấp bội đớp miếng trầu HNhị) - Trong chiến danh dự này, Đăm săn không đơn độc nghĩa thuộc chàng.(HNhị ông trời giúp đở) - Vẻ đẹp Đăm Săn cảnh ăn mừng chiến thắng (tiệc ăn mừng chiến thắng đông vui, hoành tráng, tưng bừng nhắm tôn vinh xứng đáng chiến công người anh hùng; bật đám đông người anh hùng Đăm săn…) - Ý nghĩa việc xây dựng hình tượng người anh hùng Đăm Săn Gợi ý: 30 - Bài tập 3: Thái độ nhân dân nhân vật Mỵ Châu thể qua truyền thuyết “Truyện ADV MC- TT” nào? + Vẻ đẹp Đăm săn thể sức mạnh, niềm tự hào cộng đồng + chiến công Đăm Săn gắn với sức mạnh cộng đồng + Ước vọng sống bình, no ấm cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Kl: Cảm nhân sâu sắc thân vẻ đẹp người anh hùng sử thi Bài tập 3: Thái độ nhân dân nhân vật Mỵ Châu thể qua truyền thuyết “Truyện ADV MC- TT” nào? Thái độ nhân dân với nhân vật Mỵ Châu _ Mỵ Châu gái ADV: trắng, ngây thơ, tin tưởng tình yêu cách chân thành (nàng cho Trọng Thủy xem nỏ thần, rắc dầu lông ngỗng cuối bị lừa dối nhận chết) - Thần Kim Quy kết tội Mỵ Châu giặc, vua An Dương Vương đứng quyền lợi dân tộc, lập trường công lí giất chết Mỵ Châu Điều cho thếy, dù Mỵ Châu vô tình hay cố ý hành động nàng bị khép vào hành động phản quốc Cách kết thúc thể thái độ dứt khoát nhân dân, không dung cho người có tội - Tố Hữu đồng cảm với Mỵ Châu viết “Tâm sự” “Tôi kể ngày xưa….” Nhân dân cảm thông nàng, cho nàng hóa thân hình hài khác- “ngọc trai” lấp lánh, rạng ngời Điều ứng với lời khấn Mỵ Châu (d/c)- Nàng vô tình tiếp tay cho giặc mà không hay biết Hình thức hóa thân độc đáo thể bao dung, thông cảm với ngây thơ, vô tư mỵ Châu, vừa thể thái độ nghiêm khắc Qua dân gian nêu cao học cảnh giác thận trong việc giải mối quan hệ tình riêng lợi ích 31 - Bài tập 4: Vẻ đẹp cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám HS làm tập, trình bày trước lớp Gv sửa theo phần nội dung cần đạt chung - Hình ảnh Ngọc Trai- giếng nước chi tiết nghệ thuật độc đáo có ý nghĩa giải mối oan tình cho Mỵ ChâuNỗi oan giải, sáng ngời lòng sáng nàng Mỵ Châu đẹp ngây thơ nàng nơi thưc tỉnh lương tâm TRọng Thủy Trọng Thủy tìm hóa giải, tha thứ tầm lòng bao dung tình cảm Mỵ Châu nơi giới bên Bài tập 4: Vẻ đẹp cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám DÀN Ý I Mở bài: Giới thiệu truyện cổ tích, truyện cổ tích Tấm Cám Giới thiệu chung nhân vật Tấm (gợi ý: Truyện cổ tích tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng nhân vật hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội thể tinh thần nhân đạo lạc quan người lao động + Truyện Tấm Cám miêu tả chuyển biến nhân vật Tấm từ thụ động đến kiên chủ động đấu tranh giành lại quyền sống quyền hưởng hạnh phúc Nhân vật Tấm trải qua liên tiếp lần biến hoá thể sức sống trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác II Thân bài: - Trình bày ý kiến riêng thân nhân vật Tấm, Cám sở đặc điểm nhân vật - Bộc lộ cảm xúc riêng mình, liên tưởng đến thái độ nhửng người khác nhân vật - Bài học ước mơ nhân dân lao 32 Bài tập 5: Đặc sắc nghệ thuật truyện Tấm Cám khắc họa hình tượng Tấm có phát triển tính cách Chứng minh nhận định động - Bài học: +Muốn chiến thắng ác phải kiên ,không thể nhu nhược ,nhún nhường +Con người phải biết hướng thiện tránh xa ác Phải tự bảo vệ hạnh phúc Không tìm hạnh phúc cõi khác mà tìm cõi đời - Ước mơ: Ước mơ công xã hội Ước mơ đổi đời người lao động nghèo khổ III Kết bài: Nhận xét chung nhân vật, suy nghĩ đời Bài tập 5: Đặc sắc nghệ thuật truyện Tấm Cám khắc họa hình tượng Tấm có phát triển tính cách Chứng minh nhận định Gợi ý - Ở giai đoạn đầu, gặp đè nén hay khó khăn, Tấm thụ động, yếu đuối, thường khóc làm (lúc giỏ cá, lúc bống, lúc bị bắt ngồi nhặt thóc ) Ở giai đoạn này, Tấm biết trông đợi vào giúp đỡ bên (ông Bụt) - Nhưng đến giai đoạn sau, Tấm kiên đấu tranh để giành lại sống, giành lại hạnh phúc (chim vàng anh, khung cửi lên tiếng dọa Cám kết thúc truyện, Tấm buộc mẹ Cám phải nhận kết cục xứng đáng với tội ác mình) Ở giai đoạn này, Tấm nhiều lần hóa thân nhân vật Bụt không xuất Thay vào đó, Tấm chủ động 33 hành động Có thể nói, có phát triển tính cách ban đầu, Tấm chưa ý thức thân phận mình, mâu thuẫn chưa tới mức căng thẳng liệt Hơn nữa, Tấm lại có giúp đỡ nhân vật thần kì nên Tấm thụ động Ở giai đoạn sau, mâu thuẫn bắt đầu liệt đẩy Tấm vào phải đấu tranh để giành lại sống hạnh phúc Sự phát triển tính cách nhân vật Tấm cho thấy sức sống bất diệt người trước vùi dập lực thù địch Nó chiến thắng thiện trước ác sống Hoạt động 4: Bài tập nhà Đề: Lập bảng tổng hợp so sánh thể loại truyện dân gian (gợi ý đáp án) Thể Mục Hình Nội Kiểu Đặc điểm loại đích thức dung nhân nghệ thuật sáng lưu phản vật tác truyền ánh Sử thi anh Ghi lại Hát - kể Hình ảnh xã Người anh Sử dụng thủ pháp so sánh hùng sống mơ hội Tây hùng kì vĩ, phóng đại, trùng điệp tạo ước phát Nguyên cao đẹp, hoành tráng, kì vĩ triển cộng giai đoạn giàu lí tưởng đồng người tiền giai cấp, Tây Nguyên tiền dân tộc xa Truyền Thể Kể - diễn Kể Nhân vật Có tham gia thuyết thái độ, cáchxướng (dịp kiện, nhân lịch sử đ- chi tiết, việc có đánh giá lễ hội) vật lịch sử ược truyền tính chất thiêng liêng kì ảo nhân dân có thật như- thuyết hóa (các nhân vật thần, đồ ng (An D- vật kì ảo có phép lạ hay kiện khúc xạ qua ương Vư- biến thân) nhân vật hư cấu ơng, Mị lịch sử tưởng Châu, Trọng tượng Thủy) Truyện cổ Thể Kể Xung đột xã Người Truyện thật, kết tích nguyện hội, riêng, người cấu theo kiểu đường 34 Truyện cười vọng ước mơ nhân dân xã hội có giai cấp Mua vui, Kể giải trí châm biếm, phê phán xã hội nhằm giáo dục nội nhân dân, lên án, tố cáo giai cấp thống trị đấu tranh út, ngư- thẳng, nhân vật trải thiện ời bất hạnh, qua chặng khác ác Giữa người đời nghĩa nghèo, mụ với gian tà dì ghẻ Những điều Kiểu nhân Truyện ngắn gọn, tình trái tự nhiên, vật có thói bất ngờ, mâu thuẫn thói hư tật xấu phát triển nhanh kết thúc hư tật xấu (học trò giấu đột ngột để gây cười xã hội dốt, thầy lí tham tiền ) Nội dung 3: Đặc trưng thi pháp ca dao Thời gian tiết Hoạt động GV HS - Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo trả lời câu hỏi hướng dẫn học tập - Cần trọng thực hành: + Rút nhận xét đặc trưng thi pháp ca dao từ ca dao cụ thể chương trình Ngữ văn 10 - Chú ý thực hành phân tích ca dao theo đặc trưng thi pháp cung cấp lí thuyết thi pháp ca dao Kiến thức cần đạt Khái niệm ca dao Ca dao hát dân gian Khái niệm đặt ca dao vào môi trường diễn xướng, nghĩa ấy, lời thơ điệu ca dao gắn bó chặt chẽ với Nhưng ta tách khỏi điệu hát ca dao thơ ca dao có nghĩa thể thơ dân gian Những đặc trưng thi pháp ca dao Việt Nam: * Về nội dung: a) Ca dao than thân thường lời người phụ nữ xã hội phong kiến xa Thân phận họ thường bị phụ thuộc vào người khác xã hội, giá trị phẩm chất họ không người ta biết đến trân trọng Thân phận thường so sánh như: củ ấu gai, lụa đào, hạt mưa, miếng cau khô, 35 Kĩ hình thành - Kĩ tư sáng tạo - kĩ giải vấn đề - Kĩ thuyết trình - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ đưa định giếng… b)Ca dao yêu thương, tình nghĩa đề cập đến tình bạn cao đẹp, tình yêu đôi lứa (với cung bậc phong phú nhớ thương, hờn giận…), tình cảm gia đình, tình nghĩa thủy chung người sống,…Ca dao yêu thương thường gắn với biểu tượng khăn, cầu, … vật, nơi mà nam nữ thường có nhiều kỉ niệm Cái khăn kỉ vật người gái Nó mang theo ấm người yêu Còn cầu nơi nam nữ hẹn hò tâm Ca dao tình nghĩa thường sử dụng ước lệ đa, bến nước, thuyền, gừng cay, muối mặn… Vì Hướng dẫn học sinh hình ảnh vừa gần gũi, thực hành quen thuộc với người bình dân Bài tập 1: Tìm vừa biểu tượng cho chia li, số ca dao mở đầu chờ đợi hay cho ước công thức muốn, khát khao thủy “Thân em như” chung tình nghĩa Chỉ điểm chung người nét riêng c) Trong ca dao hài hước, tiếng ca dao “Thân em cười tự trào tiếng cười hóm lụa đào …” với hỉnh, hồn nhiên vô tư nhằm ca dao khác “thi vị hóa” Từ hay sống nghèo khổ Nó ca dao tiếng cười tiếp sức để người ta vượt lên hoàn cảnh Trong tiếng cười phê phán xã hội có mục đích đấu tranh xã hội mạnh mẽ Nó hướng vào thói hư tật xấu nội lên án giai cấp thống trị ti tiện, tham lam, … Tiếng cười phê phán có nhiều mức độ : nhắc nhở, giễu cợt, đả kích, phủ nhận,… 36 Bài tập 2: Tìm số ca dao có đề tài nỗi nhớ khăn Chỉ ý nghĩa biểu tượng hình ảnh khăn * Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao : - Thường lặp lại mô thức mở đầu : thân em, em như, cô kia, ước gì,… - Sử dụng nhiều mô típ biểu tượng : gừng cay – muối mặn, đò, bến đợi, đèn, khăn, cầu,… - Sử dụng phổ biến biện pháp so sánh, ẩn dụ, cường điệu, tương phản đối lập - Sử dụng thể thơ quen thuộc dân gian (chủ yếu lục bát) - Ngôn ngữ mang tính chất lời ăn tiếng nói hàng ngày, đời thường mang nhiều hàm nghĩa sâu sắc… Thực hành 3.1 Có thể kể ca dao mở đầu "thân em ": - Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày - Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa - Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em miếng cau khô Kẻ tham mỏng, người thô tham dày - Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân Gợi ý phân tích sắc thái ý nghĩa ca dao: - Hai đầu sử dụng hình ảnh so sánh: thân em - hạt mưa, để nói lên nỗi khổ cô gái số phận (buồn - vui, sướng - khổ) trông nhờ vào may mắn mà - Bài thứ ba nói lên thân phận nhỏ bé tội nghiệp người phụ nữ trước 37 phong ba, bão táp đời - Hai câu cuối lời than người phụ nữ giá trị vẻ đẹp họ không người đời quan tâm trân trọng 3.2 Một số ca dao nỗi nhớ người yêu khăn: - Nhớ nhớ thuốc lào Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên - Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai nhớ nhớ ai? - Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ - Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa - Nhớ khăn mở trầu trao Miệng cười nụ biết tình Bài ca dao khăn thương nhớ nằm hệ thống ca dao thương nhớ có điểm riêng: Nỗi nhớ ca dao vừa cụ thể, sinh động lại vừa tổng hợp khái quát nhiều cung bậc Chính hút hấp dẫn Câu thơ Nguyễn Khoa Điềm "Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm" vừa lấy ý tứ từ thương nhớ ca dao vừa lại khái quát lên cấp độ cao - câu thơ nét đẹp giản dị mà tinh tế sâu sắc tâm hồn người Việt Bài tập rèn luyện Câu 1: Bài ca dao: “Thân em lụa đào; Phất phơ chợ biết vào tay ai.” lời cô gái, tiếng nói chung người phụ nữ xã hội xưa tiếng nói cá nhân Dựa vào đâu mà có nhận định đó? A Có nhiều ca dao mở đầu công thức “thân em” B Có dùng từ “thân em” C Ca dao tiếng nói chung nhiều người D Bài ca dao không nói cụ thể nhân vật nào, nhắc đến nhân vật “em” cách chung chung Câu 2: Ca dao coi “thơ vạn nhà”, gương soi tâm hồn đời sống dân tộc, hay sai? A Đúng 38 B Sai Câu Một đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu ca dao là: A Các hình thức lặp lại (lặp lại dòng thơ mở đầu; lặp hình ành; lặp kết cấu…) B Ngôn ngữ giàu hình ảnh, trang nhã, ước lệ C Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, tương phản, so sánh D Mỗi ca dao có kết cấu riêng Câu Nhận xét: “Bài ca diễn tả nỗi niềm nhớ thương cô gái Đó nỗi nhớ thương đến tan chảy nỗi lòng không tự bộc lộ cách buông tuồng, dễ dãi Đó tâm trạng nỗi lòng biết ngỏ ai, hình dần lên sáng từ cõi nhớ riêng cô gái” nói ca dao nào? A “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền.” B “Nhớ bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than.” C “Khăn thương nhớ (…) Lo nỗi không yên bề.” D “Nhớ cơm chẳng buồn ăn Đã bưng lấy bát, lại dằn xuống mâm” Câu Tìm hiểu ca dao “Khăn thương nhớ ai…” phải liên hệ với ca dao có điểm giống như: A Cùng nói nỗi nhớ người yêu B Cùng có sử dụng hình ảnh khăn C Cùng nội dung than thân D Cùng nội dung yêu thương, tình nghĩa (khoanh tròn vào câu trả lời đúng) Câu 6: Khi tìm hiểu ca dao, cần đặt vào nhóm tác phẩm hệ thống (đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngôn ngữ…) cần phải làm vậy? Nội dung 4:Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Thời gian tiết Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt - GV yêu cầu HS mối quan hệ VHDG VHV HS trình bày theo cách hiểu GV định hướng giảng thêm Thơ Nguyễn Bính “Nhà em cách bốn đồi, Cách ba núi, cách đôi cánh rừng, I Mối quan hệ VHDH VHV Văn học dân gian tảng văn học viết, chặng đầu văn học dân tộc.Khi chưa có chữ viết, văn học dân tộc có văn học dân gian; có chữ viết văn học nầy bao gồm hai phận: văn học dân gian văn học viết Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.Ví dụ: Truyền thuyết 39 Kĩ hình thành - Kĩ tư sáng tạo - kĩ giải vấn đề - Kĩ thuyết trình - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ đưa định Nhà em xa cách chừng, Em van anh đấy, anh đừng yêu em.” Có thể nói, thâm nhập phong cách dân gian vào thơ Nguyễn Bính không diễn bình diện vay mượn chất liệu thơ ca mà đồng điệu với tâm hồn dân tộc nhà thơ Chỉ có thực uống nước từ nguồn mạch dân gian tắm nguồn mạch ấy, thơ Nguyễn Bính có phong cách - Thực hành phân tích vai trò tác dụng văn học dân gian văn học viết Thánh Gióng mở đầu cho dòng văn học yêu nước, chống xâm lược văn học dân tộc Thể thơ lục bát, thể thơ thi hào Nguyễn Du sử dụng cách tài tình, bắt nguồn từ phận văn vần dân gian… Văn học viết có ảnh hưởng trở lại văn học dân gian số phương diện Chẳng hạn , tác giả dân gian đưa chất liệu văn học viết vào ca dao ( nhân vật Truyện Kiều , LụcVân Tiên …) II Thực hành phân tích vai trò tác dụng VHDG qua số tác phẩm văn học viết cụ thể Bài tập 1: Tìm số thơ có sử dụng chất liệu văn học dân gian ngược lại sáng tác dân gian có sử dụng thi liệu VH Viết Đáp án: - Bài thơ Tâm Tố Hữu “Tôi kể chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm bể sâu.” - Anh xa em bến xa thuyền Như Thuý Kiều xa Kim Trọng niên cho tái hồi” (Ca dao) Bài tập 2: Chỉ tác dụng VHDG với tác phẩm văn học viết đẽ nêu tập 1: Bài thơ Tố Hữu sử dụng chất liệu VHDG: - thể thơ: Lục bát ca dao - mượn câu chuyện dân gian ADV MC- TT 40 HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tìm đọc thêm truyện cổ dân gian, lập dàn ý viết thành văn đề sau : Đề : Khát vọng người xưa qua truyện cổ dân gian Việt Nam Đề : Vẻ đẹp nghĩa tình đạo lí người Việt Nam qua truyện cổ dân gian Đề 3: Chọn ca dao chương trình phân tích NGƯỜI THỰC HIỆN Hoàng Thị Kim Thao 41