1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm vê một số giải pháp chỉ đạo dạy và học theo chủ đề tích hợp ở trường THPT

13 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Đây là sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh đạt giải cao về một số giải pháp chỉ đạo dạy và học theo chủ đề tích hợp ở trường THPT . Trong đó có một số phụ lục minh hoạ về các tiết dạy học tích hợp đạt giải nhất nhì cấp tỉnh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh … Chúng ghi tên đây: TT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi công tác Chức vụ Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chun vào việc môn tạo sáng kiến 01 02 03 04 05 Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số giải pháp đạo dạy học theo chủ đề tích hợp trường THPT” Lĩnh vực áp dụng: Quản lý giáo dục Nội dung: 2.1 Giải pháp cũ thường làm: Trước đây, tất môn nhà trường, việc dạy - học tích hợp việc làm thường xuyên, nhiên chủ yếu tính tự phát Giáo viên lồng ghép số nội dung giáo dục kĩ sống, hay có liên hệ mở rộng đến kiến thức mơn học khác q trình dạy Phần mở rộng khơng có tính chất bắt buộc khác giáo viên, học, khối lớp Từ năm học 2012 - 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THPT” đông đảo giáo viên hưởng ứng tham gia dự thi Trường THPT Võ Thị Sáu số tập thể đầu phong trào dự thi Trong năm học 2012 - 2013 2013 – 2014 giáo viên nhà trường xây dựng số chủ đề dự thi ý thức tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy Tuy nhiên, thực tế quản lí giảng dạy nhiều bất cập như: - Kế hoạch giáo dục năm học nhà trường đề cập đến chưa trọng mức triệt để vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp - Tập huấn dạy học theo chủ đề tích hợp chủ yếu phạm vi hẹp, số giáo viên chủ chốt theo chương trình Sở Giáo dục – đào tạo, Bộ Giáo dục đào tạo - Kế hoạch giáo dục mơn chưa xây dựng chủ đề tích hợp có tính hệ thống theo năm học - Dạy học tích hợp chưa phổ biến giáo viên; nhiều giáo viên chưa thực hiểu rõ dạy học tích hợp, dẫn đến việc áp dụng khiên cưỡng, gò bó, máy móc - Việc xây dựng chủ đề tích hợp để dự thi có tính chất “dò đường”, vừa làm vừa rút kinh nghiệm; có số chủ đề số mơn, số giáo viên, tính chất lẻ tẻ, rời rạc rõ nét - Đa số học giáo viên tiến hành theo hình thức lồng ghép kiến thức mơn học vào tiết dạy nặng truyền thụ kiến thức - Giáo viên chưa dành thời gian hợpđể hướng dẫn, rút kinh nghiệm cho học sinh * Ưu điểm giải pháp cũ: Không tốn nhiều thời gian thầy trò * Nhược điểm tồn cần khắc phục giải pháp cũ: - Giáo viên chủ yếu tập trung vào việc truyền thụ kiến thức, chưa đưa tình cụ thể, thiết thực đời sống hàng ngày vào dạy để học sinh tự tìm tòi, khám phá tự đưa cách giải Vì hiệu giáo dục chưa cao, chưa có tác dụng rõ rệt để khuyến khích học sinh tự học, tự sáng tạo; chưa giúp học sinh hình thành lực theo yêu cầu đổi giáo dục - Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu tính thực tế, khơng gần gũi với đời sống hàng ngày em khơng thực tế, khơng tìm tòi, thảo luận nên em thiếu kiến thức môn học - Khơng phát huy tính sáng tạo, tự học, khả làm việc theo nhóm khả thuyết trình học sinh - Giáo viên truyền đạt kiến thức thời gian 45’ lớp nên giúp học sinh hiểu sâu kiến thức học 2.2 Giải pháp cải tiến Để khắc phục tồn giải pháp cũ việc dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm đổi phương pháp dạy học, giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, năm học gần trường THPT Võ Thị Sáu tiến hành giải pháp cụ thể việc dạy học theo chủ đề tích hợp sau: Giải pháp 1: Tăng cường công tác đạo, quản lý nhà trường dạy học theo chủ đề tích hợp Ngay từ đầu năm học, nhà trường ln xác định dạy học theo chủ đề tích hợp nhiệm vụ trọng tâm tiến hành đồng loạt nhiều giải pháp để triển khai, phổ biến khuyến khích giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm tham gia vào chủ đề dạy học tích hợp Cụ thể: - Chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục năm học, đặt ưu tiên vấn đề xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, đưa yêu cầu dạy học theo chủ đề với tổ, mơn; đồng thời có biện pháp khuyến khích giáo viên áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp vào giảng dạy - Sau nhận công văn phát động, hướng dẫn đạo thực thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THPT” Bộ Sở Giáo dục Đào tạo, ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng, khoa học nhằm khuyến khích, động viên giáo viên trường tham gia thi như: + Thực đăng kí theo tiêu cụ thể tổ môn + Tiến hành tập huấn theo đơn vị trường theo đơn vị tổ nhóm chuyên mơn mục đích, u cầu, bước cần tiến hành xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Qua giáo viên tiến hành dạy học theo chủ đề tích hợp thành cơng chia sẻ kinh nghiệm, giúp giáo viên trường áp dụng có hiệu dạy học theo chủ đề tích hợp vào giảng dạy + Xem xét duyệt chủ đề tích hợp giáo viên đăng kí tham gia + Tổ chức tiến hành báo cáo sản phẩm dự thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” cấp trường cách nghiêm túc, chặt chẽ, có tham gia tất giáo viên Qua người trao đổi, học hỏi để có sản phẩm dự thi tốt + Hướng dẫn, thống kiểm sốt chặt chẽ hình thức sản phẩm dự thi cấp tỉnh hỗ trợ kịp thời cho sản phẩm dự thi quốc gia - Hỗ trợ tạo điều kiện cần thiết để giáo viên tiến hành dạy học theo chủ đề tích hợp - Dự thường xuyên tiết học dạy học theo chủ đề tích hợp để có góp ý, điều chỉnh kịp thời cho giáo viên - Bố trí thời gian hợpđể tổ chức buổi thảo luận, trao đổi tổ môn chủ đề dạy học, khuyến khích mơn thống dể xây dựng chủ dề liên môn, loại bỏ bớt phần kiến thức trùng mơn học - Có chế độ khen thưởng kịp thời cán bộ, giáo viên học sinh đạt thành tích cao thi Giải pháp 2: Tăng cường đạo, hướng dẫn giáo viên thực nghiêm túc chủ đề dạy học tích hợp - Các tổ nhóm chun mơn bàn bạc, xây dựng kế hoạch, xin ý kiến lãnh đạo nhà trường từ đầu năm học; triển khai cho thành viên tổ Trong q trình trao đổi theo nhóm cá nhân, sinh hoạt chuyên môn tổ, giáo viên có hợp tác với nhóm, tổ với tổ, nhóm khác trường để bàn bạc thống tìm chủ đề dạy học tích hợp phù hợp với lớp dạy đối tượng học sinh - Các nhóm chun mơn nghiêm túc, tích cực tiến hành rà sốt chương trình, xây dựng khung PPCT nội với chủ đề dạy học tích hợp phù hợp - Giáo viên tổ nhóm chun mơn nghiêm túc thực theo PPCT chung việc triển khai chủ đề tích hợp đồng thời có điều chỉnh linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Đối với tiết khơng dạy theo chủ đề tích hợp, giáo viên thường xuyên xây dựng giáo án có nội dung liên hệ, mở rộng, lồng ghép với kiến thức thực tế kiến thức môn học khác Ví dụ: Các tiết dạy kết hợp giáo dục lịch sử địa lý địa phương cho học sinh tìm hiểu Danh nhân Trương Hán Siêu, di tích lịch sử địa phương đền thờ Vua Đinh Lê, núi Non Nước - Từng giáo viên có ý thức tìm tòi, xây dựng, tăng cường dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, rút kinh nghiệm áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, mục tiêu môn học Nhiều giáo viên tích cực tham gia vào thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” hướng dẫn học sinh tham dự thi “Vận dụng kiến thức liên môn vào tình thực tiễn” đạt kết cao Nhiều dự án dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học, cấp học vào việc giải tình cụ thể - Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tổ nhóm chun mơn phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh em học sinh trải nghiệm thực tế để giúp em thu thập thơng tin, có kiến thức thực tế rút từ học cụ thể để áp dụng vào học - Thông qua việc thực dạy học theo chủ đề tích hợp, giáo viên tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh làm việc từ gây hứng thú cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, tự học, khả làm việc theo nhóm khả thuyết trình học sinh Giải pháp 3: Thường xuyên hướng dẫn, động viên học sinh tham gia vào chủ đề tích hợp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn - Dưới hướng dẫn giáo viên, tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Sau nhận nhiệm vụ từ giáo viên, em học sinh tự chia nhóm học tập, tự phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm cho phù hợp với trình độ học sinh Thơng qua việc tự tìm hiểu, thu thập xử lý thông tin nhiều môn học liên quan đên nội dung học, trao đổi thông tin với bạn lớp nhóm em có hứng thú học tập từ hình thành em kỹ tự học, tự sáng tạo, kỹ thu thập trao đổi thông tin, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo thuyết trình - Tất đối tượng học sinh thể hết lực, khả học tập từ phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Sau thực dự án dạy học theo chủ đề tích hợp, học sinh nâng cao vốn hiểu biết, biết áp dụng kiến thức học môn học vào tình cụ thể từ giúp em tự tin vững bước vào đời Tính mới, tính sáng tạo, tính ưu việt giải pháp so với giải pháp cũ - Về nội dung kiến thức + Dạy học theo chủ đề thống nhất, tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học + Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với + Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa + Kiến thức gần gũi với thực tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề - Về tổ chức dạy học * Nơi tổ chức: Trong ngồi lớp học * Cách thức: Giáo viên: Có vai trò định hướng, giám sát hoạt động học tập Học sinh: + Bước 1: Học sinh giáo viên đề xuất ý tưởng, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực chuyên đề + Bước 2: Tìm hiểu thực tế, trình em đóng vai nhà báo, chuyên gia vệ sinh thực phẩm, y tế, môi trường…để khảo sát, thu thập, vấn người dân thông tin cần thiết + Bước 3: Lựa chọn, xử lý thông tin đánh giá thơng tin dựa tham khảo ý kiến giáo viên, chuyên gia kết hợp với tìm hiểu thơng tin mạng internet + Bước 4: Hoạt động theo nhóm, nhóm có nhóm trưởng, có thư ký, triển khai theo kế hoạch, có sổ theo dõi; nhóm trao đổi, thảo luận, gặp khó khăn giáo viên hỗ trợ kịp thời + Bước 5: Báo cáo sản phẩm nhóm trước lớp, trước tồn trường buổi ngoại khóa * Đánh giá: Học sinh tham gia giáo viên đánh giá; tự đánh giá thân; đánh giá chéo bạn nhóm nhóm khác - Về hiệu dạy học: + Khơng khí lớp học: Học sinh chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức, thảo luận sơi nổi, đồng thời mạnh dạn trình bày kết quả; học hào hứng hiệu + Năng lực giải vấn đề thực tế: Học sinh đạt kỹ năng, lực đề ra, tự tin trình bày ý kiến trước đám đông; biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế phục vụ cho đời sống - Về sản phẩm học sinh: Học sinh trình bày kết thu qua thuyết trình sản phẩm mơ hình, mơ phỏng, kịch Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt thực sáng kiến: 3.1 Hiệu kinh tế Sáng kiến đạt hiệu tối ưu mặt kinh tế (đặc biệt kinh tế tri thức) chia sẻ áp dụng rộng rãi tỉnh, thông qua trang mạng violet.vn, doko.vn, ninhbinh.edu.vn,… 3.2 Hiệu xã hội - Sáng kiến có khả áp dụng tính thực tế cao nên áp dụng cho tất giáo viên trường nhân rộng toàn tỉnh - Áp dụng phương pháp dạy học theo sáng kiến này, tạo nên hứng thú, yêu thích học tập học sinh - Sáng kiến hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh dung lượng kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kỹ tiến trình khoa học quan sát, thu thập liệu (thông tin); xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận áp dụng thực tiễn Sáng kiến hướng tới bồi dưỡng kỹ làm việc theo nhóm, ý thức cộng đồng, tính hợp tác việc giải vấn đề học sinh - Sáng kiến góp phần thúc đẩy nhiều phong trào thi đua trường giáo viên học sinh phong trào hội giảng chào mừng ngày lễ lớn 20/11, 26/3… - Sáng kiến tiền đề quan trọng giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên có kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết đáp ứng yêu cầu để giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa Kết cụ thể sau áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến năm học 2016 - 20177, thành tích nhà trường có tiến vượt bậc so với năm học 2015 - 2016, cụ thể là: - Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực Giỏi tăng 5.83%, từ 8.0% năm học 20152016 lên 13.83% năm học 2016-2017 - Được khen thưởng nhận cờ Ba công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh - Xếp thứ Nhì Hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm học 2016-2017 - Đạt giải Nhất cấp tỉnh toàn đoàn Cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THPT” “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh THPT” - Năm học 2016 - 2017 tập thể nhà trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng - Đối với nhà quản lý giáo viên: Để áp dụng sáng kiến cách hiệu quả, người quản lí giáo viên cần ý đến số vấn đề sau: + Căn tình hình thực tế, hồn cảnh, trình độ học sinh năm học, lớp học để có điều chỉnh kế hoạch + Linh hoạt, đa dạng cách thức sử dụng chủ đề dạy học tích hợp + Ln đặt lên hàng đầu quan tâm, chia sẻ đến học sinh học theo sát tiến học sinh qua chủ đề dạy học + Bổ sung thêm chủ đề dạy học tích hợp cần thiết + Để sử dụng hiệu việc dạy học theo chủ đề tích hợp, giáo viên cần xác định rõ nội dung chủ đề rõ ràng, thời lượng cho tiết dạy áp dụng phương pháp này, tránh tình trạng cho học sinh áp dụng cách lan man, không rõ chủ đề + Giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp học cách hiệu quả, tránh nhiều thời gian học sinh - Đối với học sinh: Phải hiểu phương pháp học theo chủ đề tích hợp, liên mơn áp dụng cách hiệu trình học 4.2 Khả áp dụng Sáng kiến có khả áp dụng tất đối tượng học sinh tất khối lớp tất trường THPT toàn tỉnh tồn quốc Trên tóm tắt nội dụng sáng kiến thực năm học 2016 – 2017 Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ , ngày 03 tháng 11 năm 2017 XÁC NHẬN T/M nhóm tác giả sáng kiến CỦA LÃNH ĐẠO Người làm đơn PHỤ LỤC TÓM TẮT MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ĐẠT GIẢI QUỐC GIA ĐÃ ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG I DỰ ÁN 1: Tên chủ đề: Bài 26 - Động không đồng ba pha Môn: Công nghệ 12 - THPT Giáo viên thực hiện: Đạt giải: Nhất tỉnh + Nhất Quốc Gia Tóm tắt nội dung Qua dự án học tập, học sinh rèn luyện vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dự án đồng thời tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường - Ý nghĩa dự án: Giúp người học hiểu Động không đồng ba pha biết cách sử dụng động điện cách hiệu quả, tiết kiệm, an toàn đời sống - Phương pháp dạy hoc: + Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề + Giải vấn đề + Phương pháp dạy học theo dự án - Thời lượng dự kiến: tiết lớp tuần làm việc nhóm học sinh nhà - Hoạt động ngoại khóa (một buổi) Giáo viên học sinh tham gia buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu Động khơng đồng ba pha khoa Điện trường Cao Đẳng nghề LILAMA1 Đây trường Cao đẳng nghề đóng địa bàn thành phố gần trường em học Học sinh chụp ảnh vấn để có thêm tư liệu hồn thành dự án nhóm cách đầy đủ chi tiết Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo kết thu hoạch sau buổi ngoại khóa làm rõ nội dung theo câu hỏi định hướng từ tiết Các sản phẩm học sinh nhóm: - Sản phẩm 1: Ảnh chụp minh họa hoạt động nhóm thực suốt q trình hồn thành sản phẩm dự án - Sản phẩm 2: Sổ theo dõi dự án - Sản phẩm 3: Power Point trình bày kết dự án nhóm - Sản phẩm 4: Phiếu nhìn lại trình thực dự án II DỰ ÁN 2: Tên chủ đề: “Ô nhiễm môi trường tỉnh : Nguyên nhân, hậu giải pháp” (Environmental pollution in … province: Causes, consequences and solutions) Môn: Tiếng Anh 11 Giáo viên thực hiện: Đạt giải: Nhất tỉnh + Nhất Quốc Gia Tóm tắt nội dung - Giúp học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức học môn học khác để giải vấn đề thực tế sống Thông qua dự án em vận dụng kiến thức mơn Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ, Địa lý, Văn học, GDCD Tin học vào Tiếng Anh để nói vấn đề bảo vệ môi trường tỉnh nay, từ giúp em nâng cao khả sử dụng Tiếng Anh, giúp em tự tin, thích thú học môn Tiếng Anh - Sau thực dự án học sinh hình thành lực sau: + Năng hợp tác: Các em hình thành kỹ làm việc theo nhóm, đồn kết, hợp tác thành viên nhóm nhóm + Năng lực giao tiếp: Giúp em tự tin giao tiếp, ứng xử vấn trình bày trước người +Năng lực tự học: Qua dự án em phát triển lực tự học tốt thơng qua việc tự tìm tòi lựa chọn tài liệu phù hợp cho chủ đề học tập + Năng lực phát giải vấn đề: Học sinh hình thành lực phân tích, tổng hợp vấn đề từ đưa cách giải thích hợp cho vấn đề + Năng lực tính tốn: Các em biết cách tra cứu thơng tin phân tích số liệu từ biết cách quan sát, tư so sánh, phân tích tổng hợp số liệu + Năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Qua dự án học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, cụ thể dự án vấn đề ô nhiễm môi trường tỉnh Cụ thể: - Học sinh tham gia giải dự án: + Nhóm 1: Làm phiếu điều tra, vấn cán công ty môi trường dịch vụ Thành phố người dân quanh khu vực bị ô nhiễm khu vực chợ Rồng - TP làng nghề đá mỹ nghệ xã Ninh Vân thuộc Hoa Lư, tỉnh thực tìm thơng tin trả lời câu hỏi nguyên nhân việc ô nhiễm môi trường khu vực + Nhóm 2: Làm phiếu điều tra, vấn cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh người dân quanh khu vực bị ô nhiễm khu vực nhà 10 máy đạm Khánh Phú - Yên Khánh, làng nghề làm bánh, bún thị trấn Ninh Yên Khánh, tỉnh thực tìm thơng tin trả lời câu hỏi hậu việc ô nhiễm mơi trường khu vực + Nhóm 3: Thu thập liệu từ nhóm để đưa giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh + Nhóm 4: Thu thập liệu từ nhóm để viết kịch đóng tiểu phẩm để tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trường tỉnh Trình bày đưa thơng điệp vấn đề bảo vệ môi trường - Sau thực dự án học tập, em học sinh nhận thức tốt tình hình nhiễm mơi trường tỉnh từ có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh Thông qua dự án học tập, em nâng cao khả giao tiếp, khả thuyết trình Tiếng Anh, giúp em tự tin nói Tiếng Anh III DỰ ÁN 3: Tên chủ đề: “Quang hợp, tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp vấn đề ô nhiễm môi trường” Môn: Sinh học Giáo viên thực hiện: Đạt giải: Nhất tỉnh + Nhất Quốc Gia Tóm tắt nội dung - Kiến thức liên mơn: Sinh vật, Hóa học, Địa lý, GDCD, Tin học, Kỹ sống - Ý nghĩa học thực tiễn sống: Thông qua việc thực dự án học tập giúp học nâng cao lực mình, có phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa hợpgiải tình khác mẻ sống đại - Thời gian thực hiện: Dự án gồm tiết, 1/2 ngày tìm hiểu thực tế thời gian hoạt động trao đổi nhóm học sinh nhà, nghiên cứu tài liệu phòng thư viện, phòng Tin học trường THPT ., IV DỰ ÁN 4: Tên chủ đề: “Giáo dục địa phương: Danh nhân Trương Hán Siêu tác phẩm Phú sông Bạch Đằng” Môn: Văn học Giáo viên thực hiện: Đạt giải: Nhất tỉnh + Ba Quốc Gia Tóm tắt nội dung 11 Bài học theo chủ đề tích hợp “Giáo dục địa phương: Danh nhân Trương Hán Siêu tác phẩm Phú sông Bạch Đằng” nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng hiểu biết mối quan hệ gắn bó chặt chẽ học sinh nơi cư trú Về mặt thực tiễn dạy học, học giúp học sinh vận dụng kiến thức thực tế kiến thức mơn học Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, GDCD, Tin học, Hội hoạ để giải vấn đề học Về mặt thực tiễn đời sống, học có giá trị việc bồi đắp tư tưởng, tình cảm cho học sinh Bài học đuợc tiến hành theo cách thức dạy học theo dự án kết hợp dạy học theo nhóm dạy học truyền thống Tiến trình dạy học gồm tiết dạy - học HS làm việc nhà V DỰ ÁN 5: Tên chủ đề: “Độ ẩm khơng khí” Mơn: Vật lý Giáo viên thực hiện: Đạt giải: Nhì tỉnh + KK Quốc Gia Tóm tắt nội dung a Mục tiêu: - Dự án có liên hệ kiến thức mơn Sinh học 10, Địa lí 10, Tin - Thơng qua kiến thức độ ẩm khơng khí em nắm đặc điểm, tính chất vận dụng kiến thức thực tiễn b Ý nghĩa dự án: - Thực tiễn dạy học: + Tích hợp mơn Sinh học10, Tin, Địa lí10 dự án"Độ ẩm khơng khí" giúp em hình thành tư khái quát, tổng hợp, phân tích, giải vấn đề chẳng hạn phải giữ gìn sức khỏe độ ẩm khơng khí thay đổi q cao q thấp, phài có biện pháp để chống ẩm, ứng với độ ẩm cối phát triển Các em nhận thấy logic, tính thống mơn học, từ hiểu cách sâu sắc quan trọng vận dụng kiến thức thực tiễn Sau học em biết ảnh hưởng độ ẩm khơng khí vận dụng vào thực tế đời sống + Dạy học tích hợp nhiều mơn giúp cho giáo viên, học sinh nâng cao trình độ nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức sâu rộng hơn, giảng thực tế - Thực tiễn đời sống xã hội: Hiện với phát triển khoa học kĩ thuật,các thiết bị điện tử đại giúp em hiểu sâu độ ẩm khơng khí ảnh hưởng thơng qua phim ảnh, báo chí, mạng, dã ngoại Học sinh có khả nắm kiến thức em lại chưa vận dụng phần học chưa có liên kết,các em học nhiều lí thuyết khơng hiểu thực tế nào, học sinh chịu khó học hỏi với thầy cô giáo nghiên cứu kiến thức liên quan có ý nghĩa thực tiễn 12 c Kết đạt được: - Học sinh hoàn thiện câu hỏi hoạt động nhóm giáo viên yêu cầu từ tiết trước để đảm bảo tốt phần kiểm tra cũ dự án Lớp chia thành 03 nhóm: đại diện học sinh nhóm lên trình bày - Sau em tham gia dự án này, nắm kiến thức độ ẩm khơng khí cách đầy đủ, tồn diện Điều quan trọng hơn, em vận dụng kiến thức thực tiễn - Học sinh trình bày sản phẩm mình: + Nhóm 1: Học sinh chuẩn bị nội dung “Sự ảnh hưởng độ ẩm khơng khí tới sức khỏe người biện pháp phòng tránh” phần mềm soạn giảng Power Point ngắn gọn đại diện học sinh lên trình bày + Nhóm 2: Tập làm MC tin “Dự báo thời tiết” địa phương với nội dung liên quan đến độ ẩm khơng khí Đại diện số học sinh lên trình bày 13 ... hành giải pháp cụ thể việc dạy học theo chủ đề tích hợp sau: Giải pháp 1: Tăng cường công tác đạo, quản lý nhà trường dạy học theo chủ đề tích hợp Ngay từ đầu năm học, nhà trường xác định dạy học. .. trường áp dụng có hiệu dạy học theo chủ đề tích hợp vào giảng dạy + Xem xét duyệt chủ đề tích hợp giáo viên đăng kí tham gia + Tổ chức tiến hành báo cáo sản phẩm dự thi Dạy học theo chủ đề tích. .. giờ, học hỏi đồng nghiệp, rút kinh nghiệm áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, mục tiêu môn học Nhiều giáo viên tích cực tham gia vào thi Dạy học theo chủ đề tích hợp

Ngày đăng: 21/10/2018, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w