TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIAO DỤC ,KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC

264 185 1
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIAO DỤC ,KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu bồi dưỡng cho cộng tác viên thanh tra giáo dục , nội dung kiểm tra nội bộ của các trường mầm non , tiểu học , trung học phổ thông và công tác kiểm tra nội bộ của phòng giáo dục và đào tạo.Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo , phản ánh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC ˜˜˜ Hà Nội, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC (Theo Thông tư số 32/2014/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên tra giáo dục) Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI NĨI ĐẦU Thực Thơng tư số 32/2014/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên tra giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp biên soạn Tập Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên tra giáo dục nhằm sử dụng thống hai sở bồi dưỡng nghiệp vụ cho lớp cộng tác viên tra giáo dục Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên tra giáo dục có ba phần: Tổng quan tra giáo dục, cộng tác viên tra giáo dục; Kỹ cộng tác viên tra giáo dục; Công tác kiểm tra quan quản lý giáo dục, sở giáo dục Tài liệu giới thiệu với người học kiến thức chung tra, kiểm tra; tiếp công dân, giải khiếu nại, giải tố cáo Thông qua việc tham gia thảo luận tập tình huống, người học hình thành nâng cao kỹ cần thiết để tham gia thực nhiệm vụ tra, kiểm tra; tiếp công dân, giải khiếu nại, giải tố cáo Đây tập tài liệu biên soạn lần đầu với ý thức trách nhiệm cao nhà giáo cán quản lý giáo dục Tuy nhiên, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, tài liệu khó tránh khỏi có thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp học viên bạn đọc gần xa để lần tái tài liệu hoàn thiện Tháng năm 2015 TẬP THỂ CÁC TÁC GIẢ Phần I TỔNG QUAN VỀ THANH TRA GIÁO DỤC VÀ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA A Mục tiêu chuyên đề Về kiến thức: Giúp người học nắm vững số vấn đề công tác tra, kiểm tra như: Khái niệm tra, kiểm tra, nguyên tắc hoạt động tra, quy trình tra quan thực chức tra 2.Về kỹ năng: Giúp người học hình thành kỹ cần thiết để tham gia xây dựng kế hoạch tra thực nhiệm vụ tra quy định pháp luật B Nội dung chuyên đề I Một số vấn đề tra Khái niệm tra 1.1 Khái niệm tra, điểm giống khác tra kiểm tra a) Khái niệm tra Thanh tra - tiếng Anh Inspect - xuất phát từ gốc Latinh In-Spectare có nghĩa “nhìn vào bên trong” dùng để xem xét từ bên vào đối tượng Theo nghĩa Hán Việt Từ điển Hán Việt Thiều Chửu (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1997): Thanh hiểu trong, khơng vẩn đục, khơng mờ mà sáng (đề nhìn thấy chất vật, việc, tượng, nhìn thấy đúng, đồng thời bao hàm nghĩa minh oan nghĩa xử lý công bằng); tra cách tìm thơng tin cho vật, việc, tượng, nhằm đảm bảo cho vật, việc, tượng (theo cách hiểu trên) Như vậy, tra hiểu làm cho việc không xấu đi, mà ngược lại làm cho việc tốt lên xử lý công - Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998): “thanh tra kiểm soát, xem xét việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” Với nghĩa này, khái niệm tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm “xem xét phát ngăn chặn trái quy định” Do tra có đặc điểm gắn với hoạt động quản lý nhà nước, mang tính chất quyền lực nhà nước, có tính độc lập tương đối quy định pháp luật, hiểu: Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Hoạt động tra quan nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Như vậy, tra chức thiết yếu Nhà nước; phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi chức mình, Nhà nước có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực định tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức hữu quan cá nhân có trách nhiệm (gọi chung quan, tổ chức cá nhân) nhằm phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy hồn thành nhiệm vụ, hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân b) Khái niệm kiểm tra Kiểm tra thuật ngữ có nội hàm rộng, sử dụng tùy theo mục đích, nội dung cấp bậc chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra Kiểm tra hoạt động tổ chức xã hội, đồn thể cơng dân nhằm xem xét hoạt động máy nhà nước Theo nghĩa này, tính quyền lực nhà nước kiểm tra bị hạn chế chủ thể thực kiểm tra khơng có quyền áp dụng trực tiếp biện pháp cưỡng chế nhà nước Kiểm tra hoạt động chủ thể quản lý nhằm tiến hành xem xét, xác minh việc đối tượng quản lý xem có phù hợp hay khơng phù hợp với trạng thái định trước (ví dụ kiểm tra mang tính chất nội người đứng đầu quan công việc phận hay cá nhân quan đó, kiểm tra phương tiện giao thơng…) Theo khía cạnh này, chủ thể kiểm tra áp dụng chế tài pháp lý định áp dụng hình thức kỷ luật, xử phạt vi phạm hành buộc phải thực số biện pháp ngăn chặn hành Như vậy, kiểm tra hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội (bao gồm kiểm tra nội bộ, tự kiểm tra) để nhìn nhận khách quan chất việc, tượng có hoạt động quan, tổ chức đó, nhằm điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với trạng thái định trước c) Phân biệt tra với kiểm tra Về chất, tra kiểm tra hoạt động xem xét, đánh giá tính sai việc đối tượng Giữa tra kiểm tra có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn Thanh tra loại hình đặc biệt kiểm tra (một hình thức kiểm tra quan quản lý nhà nước, theo trình tự thủ tục quy định pháp luật…) Ngược lại, tra bao hàm kiểm tra, phần lớn hoạt động thao tác nghiệp vụ tra lại mang đặc tính kiểm tra Tuy nhiên, kiểm tra có số đặc điểm khác biệt so với tra: - Kiểm tra gắn liền với hoạt động sống người Nói cách khác, xã hội lồi người đời đồng thời xuất hoạt động kiểm tra (kiểm tra số thức ăn săn bắn, hái lượm hàng ngày…) Khi xã hội lồi người cịn hoạt động kiểm tra để điều chỉnh hoạt động sống Cịn hoạt động tra xuất Nhà nước đời hoạt động chấm dứt xã hội khơng cịn Nhà nước Nói có nghĩa họat động kiểm tra có trước hoạt động tra tồn mãi với xã hội loài người Thực tế sống cho thấy hoạt động kiểm tra áp dụng thường xuyên, rộng rãi hoạt động tra - Chủ thể thực hoạt động kiểm tra rộng rãi so với hoạt động tra (ngoài quan quản lý cịn có tổ chức trị, trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp, quần chúng nhân dân…) - Trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra nhiều trường hợp đơn giản, linh hoạt so với trình tự, thủ tục tra - Giá trị pháp lý tác động xã hội hoạt động kiểm tra hạn chế so với hoạt động tra (kiểm tra phần lớn tác động trực tiếp đến đối tượng kiểm tra, tra tác động đến tồn hệ thống) 1.2 Hình thức tra Theo quy định Điều 37, Luật Thanh tra 2010, có ba hình thức tra sau đây: a) Thanh tra theo kế hoạch: Là tra tiến hành theo kế hoạch tra hàng năm thủ trưởng quan tra nhà nước thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp phê duyệt b) Thanh tra thường xuyên: Là tra tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành c) Thanh tra đột xuất: Là tra tiến hành phát quan, tố chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Trong lĩnh vực giáo dục nay, tra thực hai hình thức: Thanh tra theo kế hoạch tra đột xuất (vì ngành chưa có quan giao thực chức tra chuyên ngành, nên chưa thực tra thường xuyên) 1.3 Thanh tra nhân dân Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thơng qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Thanh tra nhân dân tổ chức hình thức ban tra nhân dân Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ban tra nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 66 Điều 67 Luật Thanh tra Tổ chức hoạt động ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước quy định Điều 72 Điều 73 Luật Thanh tra Mục đích hoạt động tra 2.1 Mục đích chung Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 2.2 Mục đích trực tiếp a) Phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị biện pháp khắc phục với quan nhà nước có thẩm quyền Như vậy, mục đích hàng đầu hoạt động tra để hồn thiện sách, pháp luật nhằm tác động vào hệ thống không tác động riêng vào đối tượng tra Định hướng hồn tồn phù hợp với tình hình nước ta, lĩnh vực giáo dục, tiến hành đổi tồn diện, u cầu hồn thiện sách, pháp luật nói chung pháp luật giáo dục nói riêng cần thiết b) Phòng ngừa, phát xử lý sai phạm Thanh tra ln tn thủ theo ngun tắc lấy phịng ngừa chính; phát sai phạm phải xử lý kịp thời, dứt điểm nhằm bảo đảm trật tự, kỷ cương, tránh để xảy hậu đáng tiếc, khó khắc phục c) Giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật Thực tế xảy khơng trường hợp có quan, tổ chức, cá nhân chưa nắm quy định pháp luật hiểu sai quy định pháp luật dẫn đến vơ ý mắc sai phạm Trong trường hợp đó, tra nhằm giúp họ nắm vững, hiểu làm quy định pháp luật d) Phát huy nhân tố tích cực giáo dục Qua tra phát nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến, tra có trách nhiệm kiến nghị bảo vệ, khuyến khích nhân tố tích cực, phổ biến, nhân rộng điển hình tiên tiến Nguyên tắc hoạt động tra 3.1 Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời a) Tuân thủ theo pháp luật Nguyên tắc yêu cầu Đoàn tra tiến hành tra phải tuân theo tuân theo pháp luật, không quan, tổ chức cá nhân can thiệp cách trái pháp luật vào hoạt động tra b) Bảo đảm xác, khách quan, trung thực Thanh tra phải bảo đảm xác, khách quan trung thực để có giúp quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đưa định xử lý sau tra đắn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Nguyên tắc yêu cầu người làm tra khơng mục đích tổ chức, đơn vị cá nhân mà xem xét, đánh giá vật tượng thiếu khách quan, trung thực, theo ý chủ quan mình; chứng cứ, thông tin, tài liệu thu thập q trình tra phải tuyệt đối xác để không làm cho kết luận tra bị sai lệch c) Công khai, dân chủ, kịp thời Nguyên tắc công khai yêu cầu nội dung kế hoạch tra, định tra, kết luận tra phải thông báo đầy đủ cho cá nhân tổ chức có trách nhiệm có liên quan Nguyên tắc dân chủ yêu cầu trình tra, Đoàn tra phải lắng nghe ý kiến đối tượng tra; trước ban hành kết luận tra, xét thấy cần thiết, phải gửi dự thảo kết luận tra cho đối tượng tra để họ giải trình bổ sung (nếu có) Nguyên tắc kịp thời yêu cầu hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời Ngoài ra, kết luận tra cơng bố, việc xử lý sau tra phải thực để tránh việc tượng xấu kéo dài, làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức 3.2 Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra Việc trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung thời gian tra quan thực chức tra gây lãng phí khơng 10 Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu, chứng (Ký, ghi rõ họ, tên đóng dấu) Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, hồ sơ (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị gửi văn đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu, chứng (3) Tên quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu chứng (4) Người giải tố cáo người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo ban hành định thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo (5) Nội dung tố cáo giao xác minh (liên quan đến thông tin, tài liệu, chứng đề nghị cung cấp) (6) Các yêu cầu thông tin, tài liệu, chứng đề nghị cung cấp (7) Địa nhận thông tin, tài liệu, chứng người giao trực tiếp nhận thông tin, tài liệu, chứng MẪU SỐ 11 - TC (Ban hành kèm theo Thơng tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ………(2)……… - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY BIÊN NHẬN Về việc tiếp nhận thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến nội dung tố cáo Vào hồi … ngày… tháng … năm … , ……….(3)………………… Bên nhận thông tin, tài liệu, chứng: ………………………………… (4) ……………………………………………………… Bên giao thông tin, tài liệu, chứng: ……………………………… .(5)……………………………………………………… Đã giao, nhận thông tin, tài liệu, chứng sau đây: ………….………………………….(6)………………………………………………… 250 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giấy biên nhận lập thành 02 bản, bên giữ 01 bản./ Bên giao (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu - có) Bên nhận (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu - có) (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận thông tin, tài liệu, chứng (3) Địa điểm giao, nhận thông tin, tài liệu, chứng (4) Họ, tên, chức danh, đơn vị công tác người nhận thông tin, tài liệu, chứng (5) Họ, tên, chức vụ, chức danh, đơn vị công tác địa người giao thông tin, tài liệu, chứng (6) Loại thông tin, vật mang tin, tên, số trang, tình trạng tài liệu, chứng MẪU SỐ 12 - TC (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ………(2)……… Số: /…… V/v: Trưng cầu giám định CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm… Kính gửi: ………… (3)……………… Để có sở cho việc kết luận nội dung tố cáo bảo đảm xác, khách quan, (2) trưng cầu giám định thông tin, tài liệu, chứng sau đây: ………………………………………… (4)……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Vậy đề nghị (3) tiến hành giám định gửi kết cho (2) trước ngày tháng năm 251 .(2) cử ông (bà) (5) thành viên Tổ xác minh tố cáo trực tiếp bàn giao tài liệu, chứng nhận kết giám định Kinh phí giám định (nếu trả) .(2) chi trả theo quy định Rất mong quan tâm, hợp tác .(3) / Nơi nhận: - Như trên; - …(5)….; - …(6)…; - Lưu: VT, hồ sơ Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trưng cầu giám định (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị trưng cầu giám định (3) Tên quan, tổ chức trưng cầu giám định (4) Các thông tin, tài liệu, chứng đề nghị giám định nội dung cần giám định (5) Họ tên, chức vụ, chức danh người cử bàn giao thông tin, tài liệu, chứng, tiếp nhận kết giám định (6) Đơn vị, phận quản lý tài quan, tổ chức, đơn vị đề nghị trưng cầu giám định MẪU SỐ 13 - TC (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ………(2)……… - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: …/QĐ-… ………., ngày … tháng … năm… QUYẾT ĐỊNH Về việc gia hạn giải tố cáo …………….(3)…………… Căn Luật tố cáo số 03/2011/QH13 ngày 11/11/2011; Căn Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải tố cáo; Căn cứ…………………………………….(4)………………………………………… ; Xét đề nghị của………………………… (5)…………………………………………… 252 QUYẾT ĐỊNH: Điều Gia hạn giải tố cáo (6) việc (7) thụ lý Quyết định ………… …………………………………………(8)……………………………… Thời gian gia hạn ………………ngày làm việc, kể từ ngày ……….(9)…………… Điều ………….(10)…………… chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: Người giải tố cáo (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) - Như Điều 2; - Lưu: VT, hồ sơ (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị ban hành định gia hạn giải tố cáo (3) Chức danh người ban hành định (4) Văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị ban hành định (5) Người đề nghị gia hạn (6) Tên quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo họ tên, chức vụ, chức danh, địa cá nhân bị tố cáo (7) Tóm tắt nội dung vụ việc tố cáo (8) Số, ngày, tháng, năm ban hành người ban hành định thụ lý (9) Ngày hết hạn giải tố cáo theo định thụ lý (10) Tên quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thực Quyết định MẪU SỐ 14 - TC (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ĐỒN XÁC MINH TỐ CÁO - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm… BÁO CÁO CỦA ĐOÀN/TỔ XÁC MINH Về kết xác minh nội dung tố cáo Kính gửi: ………… (2)…………… Thực Quyết định số /QĐ ngày /…/…… ……….(3) 253 Từ ngày …/…/… đến ngày …/…/… , Đoàn/Tổ xác minh tiến hành xác minh nội dung tố cáo ông (bà): …………………………… Địa ……………………………………………………… tố cáo ………………………………………(4) …………………………………………………… (5) ……………………………………… Sau kết xác minh nội dung tố cáo: Kết xác minh: …………………………(6)………………………………………… Nhận xét, đánh giá: ……………………….(7)………………………………………… Kiến nghị: ………………………………… (8) ………………………………………… Trên báo cáo kết xác minh nội dung tố cáo, đề nghị (2) xem xét, đạo./ Nơi nhận: Trưởng đoàn/Tổ trưởng tổ xác minh (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu - có) - Như trên; - Lưu: VT, Hồ sơ (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị ban hành định thành lập Đoàn/Tổ xác minh (2) Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị ban hành định thành lập Đoàn/Tổ xác minh (3) Người ban hành, trích yếu định thành lập Đồn/Tổ xác minh (4) Tên quan, tổ chức, đơn vị họ tên, chức vụ, chức danh, địa cá nhân bị tố cáo (5) Tóm tắt nội dung tố cáo (6) Báo cáo kết xác minh theo nội dung tố cáo, nêu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, nội dung giải trình người bị tố cáo; phân tích, đánh giá thơng tin, tài liệu, chứng để chứng minh tính đúng, sai nội dung tố cáo (7) Nhận xét, đánh giá theo nội dung tố cáo, nêu rõ nội dung tố cáo tố cáo đúng, phần sai; việc cố ý tố cáo sai (nếu có); nhận xét, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân khác (nếu có); nguyên nhân, trách nhiệm người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân liên quan 254 nội dung tố cáo phần; thiệt hại vật chất, tinh thần hành vi vi phạm pháp luật gây ra; đối tượng bị thiệt hại; nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm không phù hợp việc giải tố cáo trước (nếu có) trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; vấn đề cịn có ý kiến khác Đồn/Tổ xác minh (nếu có) (8) Kiến nghị với người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý vi phạm, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây Ghi chú: Trưởng đoàn/Tổ trưởng Tổ xác minh nội dung tố cáo ký vào trang Báo cáo MẪU SỐ 15 - TC (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ……… (2)……… - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: ……./BC-… ………., ngày … tháng … năm… BÁO CÁO Kết xác minh nội dung tố cáo Kính gửi: ………….(3)…………… 255 Thực Quyết định số /QĐ- ngày /…/… (3) việc thụ lý giải tố cáo giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo; (2) thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo ông (bà): …………… ……………………………………………… Địa …………………………………… tố cáo …………………….(4)…………………………………………………… ………………………………….(5)…………………………………………………… Căn Báo cáo Đoàn/Tổ xác minh kết xác minh nội dung tố cáo thông tin, tài liệu, chứng có liên quan, (2) báo cáo (3) sau: Kết xác minh nội dung tố cáo: ………………… (6)…………………………… Kết luận nội dung xác minh: ………………………….(7)…………………………… Kiến nghị: ……………………………………………….(8)…………………………… Trên báo cáo kết xác minh nội dung tố cáo, đề nghị (3) xem xét, kết luận./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, hồ sơ Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị giao xác minh nội dung tố cáo (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị giao xác minh nội dung tố cáo (3) Người giải tố cáo (4) Tên quan, tổ chức, đơn vị họ tên, chức vụ, chức danh, địa cá nhân bị tố cáo (5) Tóm tắt nội dung tố cáo (6) Báo cáo kết xác minh theo nội dung tố cáo, nêu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, nội dung giải trình người bị tố cáo; phân tích, đánh giá thơng tin, tài liệu, chứng để xác minh tính đúng, sai nội dung tố cáo 256 (7) Kết luận nội dung tố cáo, nêu rõ nội dung tố cáo tố cáo đúng, phần sai; việc cố ý tố cáo sai (nếu có); kết luận hành vi vi phạm pháp luật người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân khác (nếu có); nguyên nhân, trách nhiệm người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan nội dung tố cáo phần; thiệt hại vật chất, tinh thần hành vi vi phạm pháp luật gây ra; đối tượng bị thiệt hại; nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm không phù hợp việc giải tố cáo trước (nếu có) trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; vấn đề cịn có ý kiến khác trình xác minh nội dung tố cáo (nếu có) (8) Kiến nghị với người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý vi phạm, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây MẪU SỐ 16 - TC (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ……… (2)……… Số: ……./KL-… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm… KẾT LUẬN NỘI DUNG TỐ CÁO Đối với ……………………(3)……………………… 257 Ngày / / ,………….(2) ban hành Quyết định số /QĐ- thụ lý giải tố cáo ……………(3) Căn nội dung tố cáo, kết xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng có liên quan, đối chiếu với quy định pháp luật, (2) kết luận nội dung tố cáo sau: Kết xác minh nội dung tố cáo: …………….(4) Kết luận: ………………………………………… (5)………………………………… Xử lý kiến nghị: ……………………………….(6)………………………………… Nơi nhận: Người giải tố cáo (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) -…(1)…; -…(7)…; -…(8)…; -…(9)…; -…(10)…; - Lưu: VT, hồ sơ (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải tố cáo (3) Tên quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo, họ tên, chức vụ, chức danh, địa cá nhân bị tố cáo (4) Kết xác minh theo nội dung tố cáo, nêu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, nội dung giải trình người bị tố cáo; phân tích, đánh giá thơng tin, tài liệu, chứng để chứng minh tính đúng, sai nội dung tố cáo (5) Kết luận nội dung tố cáo, nêu rõ nội dung tố cáo tố cáo đúng, phần sai; việc cố ý tố cáo sai (nếu có) kết luận hành vi vi phạm pháp luật 258 người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân khác (nếu có); nguyên nhân; trách nhiệm người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan nội dung tố cáo phần; thiệt hại vật chất, tinh thần hành vi vi phạm pháp luật gây ra; đối tượng bị thiệt hại; nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm không phù hợp việc giải tố cáo trước (nếu có) trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan (6) Các biện pháp người giải tố cáo áp dụng để trực tiếp xử lý vi phạm, buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật gây ra; nội dung đạo quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý người giải tố cáo nội dung kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để xử lý vi phạm, buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật gây (7) Cơ quan tra nhà nước cấp (8) Cơ quan tra nhà nước cấp (9) Người bị tố cáo (trong trường hợp văn Kết luận có thơng tin thuộc bí mật nhà nước, thơng tin có hại cho người tố cáo phải trích văn bản, lược bỏ thơng tin trước gửi cho người bị tố cáo (10) Tên quan, tổ chức, cá nhân khác nhận kết luận MẪU SỐ 17 - TC (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ……… (2)……… Số: ……./…… V/v chuyển hồ sơ sang quan điều tra CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm… 259 Kính gửi: ………… (3)………………… Qua giải tố cáo (4) phát hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu phạm tội ……………………….(5) ……………………………………………………………………………… Căn Khoản Điều 25 Luật tố cáo,………….(2)……………… chuyển hồ sơ vụ việc nêu để (3) xem xét, giải theo quy định pháp luật./ Nơi nhận: - Như trên; - (6); - Lưu: VT, hồ sơ Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chuyển hồ sơ (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị chuyển hồ sơ vụ việc (3) Tên quan điều tra (4) Tên quan, tổ chức, đơn vị họ tên, chức vụ, chức danh, địa cá nhân bị tố cáo (5) Ghi rõ dấu hiệu phạm tội (6) Cơ quan tra nhà nước cấp quan tra nhà nước cấp MẪU SỐ 18 - TC (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm… BIÊN BẢN Bàn giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm 260 Thực Cơng văn số ngày tháng năm việc chuyển hồ sơ sang quan điều tra; Vào hồi ngày tháng năm , ………………………………………… (1) (gọi tắt Bên giao) bàn giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm cho .(2) (gọi tắt Bên nhận) Đại diện Bên giao: - Ông (bà) ……………………….Chức vụ:……………………………………………… - Ông (bà) ……………………….Chức vụ:……………………………………………… Đại diện Bên nhận: - Ông (bà) ……………………….Chức vụ:……………………………………………… - Ông (bà) ……………………….Chức vụ:……………………………………………… Hồ sơ giao, nhận gồm thông tin, tài liệu, chứng liệt kê danh mục hồ sơ kèm theo Biên Biên lập thành 02 bản, bên giữ 01 bản./ Bên nhận (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu- có) Bên giao (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu- có) (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp giao hồ sơ (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp nhận hồ sơ DANH MỤC HỒ SƠ (Kèm theo Biên bàn giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm ngày … /… /… ) STT Tên thông tin, tài liệu, Số trang thơng tin, tài Tình trạng thơng tin, tài chứng liệu, số lượng chứng liệu, chứng 261 Bên nhận (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu- có) Bên giao (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu- có) MẪU SỐ 19 - TC 262 (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Thanh tra Chính phủ) ……… (1)……… ……… (2)……… - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: …./TB-…… ………., ngày … tháng … năm… THÔNG BÁO Kết giải tố cáo ………(3)……… có kết luận nội dung tố cáo ………….(4)……………… Theo quy định pháp luật tố cáo theo yêu cầu người tố cáo ông (bà) …………., địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………… ………; …………………(2)………………thông báo kết giải tố cáo nêu sau: ………………………………………………… (5)……………………………………… Vậy ……… (2) thông báo để ông (bà) …………………………… biết./ Nơi nhận: - Người tố cáo; - …(6)…; - …(7)…; - Lưu: VT, hồ sơ Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị ban hành thông báo (3) Người giải tố cáo (4) Tên quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo, họ tên, chức vụ, chức danh, địa cá nhân bị tố cáo (5) Kết xác minh, kết luận nội dung tố cáo, nội dung định, văn xử lý tố cáo (6) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền chuyển tố cáo đến người giải tố cáo (nếu có) (7) Cơ quan, tổ chức, đơn vị xác minh nội dung tố cáo 263 ... giáo dục nhằm sử dụng thống hai sở bồi dưỡng nghiệp vụ cho lớp cộng tác viên tra giáo dục Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên tra giáo dục có ba phần: Tổng quan tra giáo dục, cộng tác viên. .. bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên tra giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp biên soạn Tập Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên tra. .. phù hợp với nhiệm vụ tra giáo dục, quan có thẩm quyền trưng tập làm nhiệm vụ tra Cộng tác viên tra giáo dục có: Cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên cộng tác viên tra giáo dục theo vụ việc (Điều

Ngày đăng: 21/10/2018, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mục tiêu của chuyên đề

  • 1. Về kiến thức: Giúp người học nắm vững một số quy định của pháp luật về tiếp công dân; thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục.

  • 2. Về kỹ năng: Giúp người học hình thành, nâng cao kỹ năng cần thiết để tham gia thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục.

  • B. Nội dung của chuyên đề

  • I. Kỹ năng tiếp công dân và xử lý đơn thư

    • 1. Xác định nhân thân của công dân

    • Trong quá trình tiếp người tố cáo, người tiếp công dân cần đảm bảo nguyên tắc:

    • 2. Nghe, ghi chép nội dung trao đổi của công dân

    • 3. Tiếp nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng do công dân cung cấp

    • 4. Báo cáo nội dung tiếp công dân cho cấp có thẩm quyền giải quyết

    • II. Kỹ năng thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo và phòng chống tham nhũng

      • 1. Việc thực hiện quy định của pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo

      • 2. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn trong việc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng

      • 2.1. Thanh tra trách nhiệm thực hiện các quy định về phòng, chống tham nhũng

      • - Việc xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch phòng, chống tham nhũng;

      • - Việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng;

      • - Việc công khai, minh bạch hoạt động tài chính, ngân sách nhà nước.

      • - Việc công khai, minh bạch trong mua sắm công, xây dựng cơ bản và quản lý dự án đầu tư xây dựng;

      • - Việc công khai, minh bạch trong huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân;

      • - Việc công khai, minh bạch trong quản lý sử dụng đất;

      • - Việc công khai, minh bạch trong giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân;

      • - Việc công khai, minh bạch trong công tác tổ chức, cán bộ;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan