1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

23 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ CÔNG VỤ CÔNG CHỨC TRONG KÌ THI CHUYÊN VIÊN CHÍNH , THANH TRA VIÊN CHÍNH , CHUYÊN VIÊN CAO CẤP

106 933 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÂY LÀ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ VỀ CÔNG VỤ CÔNG CHỨC CHO KÌ THI CHUYÊN VIÊN CHÍNH , THANH TRA VIÊN CHÍNH , CHUYÊN VIÊN CAO CẤP , THANH TRA VIÊN CAO CẤP . ĐỀ THI QUA CÁC NĂM ĐÁP ÁN CHI TIẾT, ĐẦY ĐỦ ĐƯỢC CHỌN LỌC . ĐÂY LÀ TÀI LIỆU MÌNH SƯU TẦM RẤT HAY VA CẦN THIẾT CHO CÁC BẠN CHUẨN BỊ CHO KÌ THI NÂNG NGẠCH. CHÚC CÁC BẠN ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KÌ THI .

Trang 1

Câu 1 Anh (ch ) hi u th nào v nguyên t c “tuân th Hi n pháp vàị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàắc “tuân thủ Hiến pháp vàủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàpháp lu t” trong thi hành công v quy đ nh t i kho n 1 đi u 3 Lu tật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 LuậtCán b , công ch c Liên h vi c th c hi n nguyên t c này trong ho tộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtđ ng công v ộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật của cơ quan anh (chị) đang công tác.

Đáp án:

a) Các khái niệm:

- Công vụ, là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước do cán bộ, công

chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các chức năng,

nhiệm vụ của Nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước, nhân dân và xã hội (Thamkhảo thêm)

- Nền công vụ, mang ý nghĩa của hệ thống, nghĩa là nó chứa đựng bên

trong nó công vụ và các điều kiện cơ sở để công vụ được tiến hành (tham khảothêm)

- Nguyên tắc, là những quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân

thủ trong quá trình hoạt động của mình, là các tiêu chuẩn, định hướng cho hànhvi của con người, tổ chức trong quá trình hoạt động để giúp con người, tổ chứcđạt được mục tiêu của mình Cũng như mọi tổ chức khác, để đạt mục tiêu củamình, Nhà nước cần đặt ra những nguyên tắc, định hướng cho tổ chức và hoạtđộng quản lý Nhà nước nói chung.

- Nguyên tắc trong thực thi công vụ, là những quy tắc, tư tưởng chỉ đạo

những tiêu chuẩn, hành vi đòi hỏi các chủ thể hành chính Nhà nước phải tuânthủ trong quá trình cán bộ, công chức thực thi công vụ.

- Hoạt động công vụ, là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do cán bộ,

công chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ích của Đảng, Nhà nước, nhân dân và xãhội Bởi vậy việc đảm bảo công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sựkiểm tra giám sát trong thi hành công vụ của công chức là yêu cầu tất yếu và lànguyên tắc quan trọng.

Theo quy định tại Điều 3 Luật cán bộ, công chức 2008, khi thi hành côngvụ, cán bộ, công chức phải đảm bảo 5 nguyên tắc cơ bản, trong đó nguyên tắc

đầu tiên: 1 Tuân thủ hiến pháp và pháp luật

Trang 2

chức, trước hết với vai trò, vị trí là một công dân của nước CHXHCN Việt Namđều phải tuân thủ tuyệt đối theo pháp luật, chỉ được làm những việc mà phápluật cho phép Mặt khác hoạt động công vụ là loại hoạt động nhân danh quyềnlực Nhà nước (quyền lực công), tức là trong quá trình thực thi công vụ trên gócđộ nhân danh quyền lực nhà nước nên tất cả cán bộ, công chức còn phải gươngmẫu chấp hành pháp luật, chỉ được làm những việc mà pháp luật cho phép,không được làm những việc mà pháp luật cấm Những việc cán bộ, công chức

không được làm đã được quy định tại trong Luật cán bộ, công chức 2008: Điều18 Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến công vụ;Điều 19 Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bímật nhà nước; Điều 20 Những việc khác cán bộ, công chức không đượclàm

Thực hiện đầy đủ quyển, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ, công chức khithi hành công vụ: Nghĩa vụ là những việc mà cán bộ, công chức có trách nhiệmvà bổn phận phải thực hiện; Quyền của cán bộ công chức là các điều kiện đểthực hiện tốt các nghĩa vụ Nghĩa vụ và quyền của cán bộ, công chức thể hiệnmối quan hệ giữa cán bộ, công chức với nhà nước, nhân dân trong quá trìnhthực thi công vụ Đây là những chế định quan trọng để điều chỉnh hành vi củacông chức trong hoạt động công vụ, mặt khác nó còn là căn cứ để Nhà nướcthực hiện trách nhiệm của mình đối với cán bộ công chức nhằm đảm bảo đảmcác điều kiện công quyền với đối tượng quản lý của mình là cán bộ, công chức(phương tiện làm việc, đời sống vật chất, tinh thần, an toàn, an ninh cho cán bộ,công chức trong công vụ…) Trong quá trình thực hiện công vụ, cán bộ, công

chức được giao một số quyền lực công nhất định (không phải quyền theo nghĩa

thông thường) Đó là giới hạn về khả năng thực hiện các hành vi được pháp luậtquy định, mặt khác đó cũng là nghĩa vụ mà cán bộ, công chức phải thực hiệncác quyền hạn đó (T 193 Những vấn đề cơ bản…)

Trong quá trình thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tôn trọng, bảovệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân; Hoạt động công vụ là một loại hoạtđộng nhân danh quyền lực Nhà nước; Mục tiêu của hoạt động công vụ là: Phụcvụ Nhà nước – Phục vụ nhân dân – Không có mục đích riêng của mình – Mangtính xã hội cao vì phục vụ nhiều người… Vì vậy để thực hiện tốt trách nhiệmcông vụ, cũng như đảm bảo nghĩa vụ và quyền của cán bộ, công chức trong quátrình thực thi công vụ cần phải tôn trọng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củacông dân, có như vậy mới tạo được niềm tin và sự tín nhiệm của các cơ quannhà nước đối với nhân dân

Cán bộ, công chức phải tôn trọng, bảo vệ tài sản, bảo vệ danh dự của nhànước: Mục đích của hoạt động công vụ là để phục vụ lợi ích của nhà nước, nhân

Trang 3

dân và xã hội Hoạt động công vụ là loại hoạt động nhân danh quyền lực nhànước, nói đến hoạt động công vụ là nói đến trách nhiệm của cán bộ, công chứctrong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ nhằm phục vụ người dân và xã hội,trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình cán bộ, công chức được nhà nướcbảo đảm các điều kiện cần thiết (phương tiện làm việc, đời sống vật chất, tinhthần…) vì vậy cán bộ, công chức phải tôn trọng, bảo vệ tài sản, bảo vệ danh dựcủa nhà nước

Cán bộ, công chức thực hiện đạo đức công vụ và văn hóa giao tiếp vớicác chủ thể khác trong thực thi công vụ: Đao đức công chức là những chuẩnmực quy định và xã hội thừa nhận về hành vi trong quan hệ của công chức, đâylà điều kiện cần của mỗi công chức để đảm bảo cho công chức hoàn thành đượctrách nhiệm trong hoạt động công vụ, nếu thiếu đạo đức, công chức sẽ thực hiệncông vụ không theo quy định, không đảm bảo về số lượng, chất lượng côngviệc công chức không có đạo đức còn gây lãng phí công sản, chiếm hữu củacông dẫn đến tham nhũng, tha hóa, biến chất Vì vậy công chức có nghĩa vụ rènluyện, tu dưỡng đạo đức để thực hiện tốt công vụ, hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao

Văn hóa giao tiếp của công chức là sự thừa nhận về ứng xử của công chứctrong các mối quan hệ với người, hoặ với các yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãnnhững nhu cầu của cá nhân và xã hội Giao tiếp có văn hóa vừa thể hiện đạo đứcvừa thể hiện năng lực giải quyết công việc của công chức Công chức có đạođức thì họ sẽ được coi là có văn hóa giao tiếp Đạo đức là cơ sở tạo dựng vàphát huy văn hóa giao tiếp, nâng cao trình độ văn hóa giao tiếp sẽ củng cố, tinhluyện thêm cho đạo đức.

Trang 4

cấm trong hoạt động thống kê (quy định tại Điều 6 Các hành vi bị nghiêm cấmtrong hoạt động thống kê).

Thực hiện đạo đức công vụ và văn hóa giao tiếp là một trong những yêucầu cần thiết phải thực hiện với mọi công chức trong ngành Đạo đức công vụvà văn hóa giao tiếp được thực hiện trước tiên ngay trong nội bộ cơ quan, ở từngbộ phận trong quan hệ công vụ của mỗi công chức Trong hoạt động công vụhiện đã thực hiện khá tốt đạo đức công vụ và văn hóa giao tiếp thể hiện ở sự liênhệ, phối hợp thường xuyên, chặt chẽ trước hết trong công tác chuyên mônnghiệp vụ giữa các bộ phận trong Tổng cục góp phần không ngừng nâng caochất lượng công tác chuyên môn Đạo đức công vụ và văn hóa giao tiếp cònđược thể hiện trong mối quan hệ công tác với các ngành có liên quan, các địaphương và cả đối với các đơn vị cơ sở, các hộ gia đình khi triển khai công táccủa ngành

Câu 2 Anh (Ch ) hi u th nào v nguyên t c "B o v l i ích c a Nhàị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàắc “tuân thủ Hiến pháp vàản 1 điều 3 Luậtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ợi ích của Nhàủ Hiến pháp vànưc, quy n, l i ích h p pháp c a t ch c, công dân" trong ho t đ ngề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàợi ích của Nhàợi ích của Nhàủ Hiến pháp và ổ chức, công dân" trong hoạt độngức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtcông v c a cán b , công ch c quy đ nh t i kho n 2 đi u 3 Lu t Cánụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật ủ Hiến pháp vàộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtb , công ch c Liên h vi c th c hi n nguyên t c này trong c quan,ộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtắc “tuân thủ Hiến pháp vàơ quan,đ a phị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàươ quan,ng mình đang công tác.

Đáp án:

Nguyên tắc là những quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuẩn thủtrong quy trình thực hiện hoạt động của mình Nói cách khác, đó là các tiêuchuẩn định hướng cho hành vi con người, tổ chức trong quá trình hoạt động đểgiúp con người hay tổ chức đạt được mục tiêu của mình Cũng như mọi tổ chứckhác, để đạt được mục tiêu của mình, nhà nước cần phải đặt ra những nguyêntắc định hướng cho tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước nói chung và hànhchính nói riêng.

Nguyên tắc trong thực thi công vụ là các nguyên tắc, những tư tưởng chỉđạo và những tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các chủ thể hành chính nhà nước phảituân thủ trong quá trình cán bộ, công chức thực thi công vụ Các nguyên tắchành chính nhà nước phản ánh các quy luật của hành chính nhà nước và cần phùhợp với sự phát triển của xã hội nên vừa mang tính khách quan, vừa mang tínhchủ quan.

Hoạt động công vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do cán bộ,công chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ích của Đảng, Nhà nước, nhân dân và xãhội.

Trang 5

Các nguyên tắc trong thi hành công vụ: + Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.

+ Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, côngdân

+ Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.+ Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.+ Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ

Các nguyên tắc này đều xuất phát từ yêu cầu hoạt động công vụ, tạo tiền đềvà cơ sở nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ,trong đó nguyên tắc "Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp củatổ chức, công dân" trong hoạt động công vụ là một trong những nguyên tắc quantrọng trong hoạt động công vụ của công chức.

* Nguyên tắc "Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp củatổ chức, công dân" trong hoạt động công vụ thể hiện qua các nội dung sau:

Thứ nhất, cán bộ, công chức phải tôn trọng, bảo vệ tài sản và danh dự của nhà

nước:Cán bộ, công chức phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi íchquốc gia; Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảngvà pháp luật của Nhà nước (điều 8, luật cán bộ, công chức) Để làm được điềunày, cán bộ, công chức cần thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kếtquả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao; Có ý thức tổ chức kỷ luật;nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáongười có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổchức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước Ngoài ra, cán bộ, công chức cần chủ độngvà phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổchức, đơn vị; Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nướcđược giao (điều 9 Luật cán bộ, công chức).

hai, Cán bộ, công chức phải tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của nhân dân: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với nhân dân được quyđịnh trong điều 8 luật cán bộ công chức: Cán bộ, công chức phải tôn trọng nhândân, tận tụy phục vụ nhân dân; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiếnvà chịu sự giám sát của nhân dân Để thực hiện tốt các nghĩa vụ này, trong thihành hoạt động công vụ, cán bộ, công chức cần thực hiện đúng, đầy đủ và chịutrách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao; Có ý thức tổchức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức,đơn vị; chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ Có như vậy mới

Trang 6

góp phần bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.

Thực hiện tốt nguyên tắc "Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, công dân" trong hoạt động công vụ giúp cho cán bộ, côngchức vừa đảm bảo bảo vệ lợi ích của nhà nước trong hoạt động công vụ, vừađảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức, công dân trong hoạt độngcông vụ, góp phần nâng cao hiệu quả nền công vụ.

* Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc trên thực tế:

- Sơ lược cơ quan hoặc địa phương mình đang công tác- Nêu ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm:

+ Tồn tại, nhược điểm:

- Những nguyên nhân của nhược điểm, hạn chế

+ Nguyên nhân khách quan: Thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể, mang tínhkhả thi; ảnh hưởng xấu của cơ chế thị trường, chất lượng lao động còn nhiềuhạn chế…

+ Nguyên nhân chủ quan: nhận thức chưa đầy đủ nguyên tắc, chưa thựchiện tốt nguyên tắc này.

- Đề xuất giải pháp khắc phục

Kết luận chung: Các nguyên tắc hoạt động công vụ nhà nước có quan hệchặt chẽ với nhau Điều quan trong là kết quả cuối cùng của việc áp dụng tổngthể các nguyên tắc sẽ là như thế nào trên thực tế, bởi lẽ việc áp dụng mộtnguyên tắc tách biệt sẽ khác hẳn việc áp dụng nó trong mối liên hệ qua lại vớicác quy tắc khác Vì vậy, các nguyên tắc hoạt động công vụ nhà nước cần vàphải được áp dụng trong thực tế như là một chỉnh thể thống nhất Điều này phụthuộc rất lớn vào năng lực tổ chức thực tiễn của chủ thể thực hiện hoạt độngcông vụ nhà nước, trên cơ sở đó mới đem lại cho hoạt động công vụ nhà nướcmột hiệu lực, hiệu quả cao nhất, đáp ứng được yêu cầu của một nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa.

Câu 3 Phân tích nguyên t c “công khai, minh b ch, đúng th m quy nắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtẩm quyềnề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàvà có s ki m tra, giám sát” trong ho t đ ng công v c a công ch cực hiện nguyên tắc này trong hoạtểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật ủ Hiến pháp vàức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtquy đ nh t i Lu t Cán b , công ch c Liên h vi c th c hi n nguyênị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtt c này trong c quan ho c đ a phắc “tuân thủ Hiến pháp vàơ quan,ặc địa phương mình đang công tác.ị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàươ quan,ng mình đang công tác.

Đáp án:

a) Nêu khái niệm hoạt động công vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà

Trang 7

nước do cán bộ, công chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ích của Đảng, Nhànước, nhân dân và xã hội Bởi vậy việc đảm bảo công khai, minh bạch, đúngthẩm quyền và có sự kiểm tra giám sát trong thi hành công vụ của công chức làyêu cầu tất yếu và là nguyên tắc quan trọng (01 đ)

b) Phân tích nguyên tắc hoạt động công vụ: (24đ-Phân tích mỗi ý được 06 đ)

+ Công khai trong thực thi công vụ là việc cán bộ, công chức có trách

nhiệm cung cấp đầy đủ, kip thời và chính xác những thông tin chính thức cótrong văn bản quản lý và phương thức thực hiện công vụ của mình cho các đốitượng có liên quan đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo thẩmquyền và qui định của pháp luật Công khai trong thi hành công vụ có thể hiểulà sự không “che đậy, dấu giếm”, không bí mật vì lợi ích của một cá nhân hoăctổ chức nào đó mà cần thể hiện: tất cả những thông tin liên quan đến giải quyếtcác mối quan hệ thuộc chức năng, nhiệm vụ được giao phải công khai cho ngườidân, trừ trường hợp có quy định cụ thể với lý do hợp lý được pháp luật qui địnhtrên cơ sở những tiêu chí rõ ràng Nội dung, hình thức và phương pháp côngkhai cần thực hiện nghiêm theo qui định pháp luật, theo qui chế của cơ quan vàđiều kiện cụ thể của từng đối tượng tiếp nhận thông tin.

Thực hiện tốt nguyên tắc công khai vừa bảo đảm tính hợp pháp của hoạtđộng công vụ, vừa là phương thức thực hiện quyền làm chủ của người dân tronghoạt động kiểm tra, giám sát Nó có tác dụng giáo dục, thuyết phục, động viênnhân dân tích cực tham gia giám sát, phát hiện và đấu tranh vói những sai tráicủa công chức, góp phần nâng cao hiệu quả nền công vụ.

Để thực hiện nguyên tắc công khai, trước hết cần thực hiện ngay trong nộibộ cơ quan thực thi công vụ Mọi hoạt động của cơ quan, công chức cần đượcbàn bạc thống nhất và chuẩn bị trước khi thực hiện.

+ Minh bạch trong thi hành công vụ là những thông tin phù hợp được

cung cấp kịp thời cho nhân dân dưới hình thức dễ hiểu, dễ sử dụng và thực hiệnthông qua các hình thức phù hợp với từng điều kiện cụ thể về kinh tế, xã hội, tậpquán, truyền thống, trình độ dân trí v.v Các quyết định, quy định và qui trình,thủ tục giải quyết công việc của công chức phải rõ ràng và được phổ biến đầy đủcho mọi người cùng thực hiện Tính minh bạch trong công vụ là điều kiện tiênquyết để công chức nhà nước có trách nhiệm thực sự trước nhân dân và giúpngười dân và các tổ chức có khả năng dự báo kết quả hành động của mình Nếukhông minh bạch sẽ dẫn đến sự tự do, tùy tiện hoặc sai lầm trong việc thực hiệntrách nhiệm, quyền hạn của cán bộ, công chức như: thực hiện những giao dịchkhông trung thực, chi phí hay đầu tư tài chính sai lầm, dẫn đến lãng phí của

Trang 8

công và tham nhũng.

Thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch sẽ giúp xây dựng một nền hànhchính trong sạch, có hiệu lực và hiệu quả Nguyên tắc này đòi hỏi các công chứckhi tham gia thực thi công vụ, nhất là khi xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiệncác quyết định, chính sách, pháp luật phải đảm bảo công bằng, dân chủ, phải côngkhai hoạt động của mình theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện đúng thẩm quyền: Mỗi chủ thể (chức vụ hay tổ chức bộ

phận) trong hệ thống cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền của mình để thực thicông vụ Những chức vụ trong một cơ quan phải thực hiện thẩm quyền chungcủa tổ chức và các các tổ chức trong hệ thống mới được coi là đồng bộ thực hiệnthẩm quyền của hệ thống đó.

Khi nói đến thẩm quyền là nói đến quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụcủa công chức trong thưc thi công vụ Việc sử dụng đúng quyền hạn và làm hếttrách nhiệm là một yêu cầu có tính nguyên tắc cực kỳ quan trọng đòi hỏi các cánbộ, công chức nhà nước cần phải tuân theo Nguyên tắc này bảo đảm cho hoạtđộng công vụ được thực hiện đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao Theo đó, nóxác định những cơ quan, công chức nào được sử dụng những quyền gì, sử dụngtrong những trường hợp nào và sử dụng như thế nào và đối với những đối tượngnào là đúng quy định của pháp luật.

Thực hiện nguyên tắc này giúp cho cán bộ, công chức sử dụng các quyềnđược giao phù hợp với chức năng nhiệm vụ theo qui định, tránh việc ra quyếtđịnh mang tính chủ quan, duy ý trí dẫn đến vi phạm pháp luật Theo nguyên tắcđúng thẩm quyền, đòi hỏi các cán bộ, công chức phải biết khi nào sử dụngquyền gì và sử dụng như thế nào cho đúng Cần phải quán triệt sâu sắc rằng, khisử dụng một quyền nào đó hoàn toàn không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan củamỗi công chức, mà phải xuất phát từ yêu cầu, tính chất, nội dung công việc vàđối tượng thực thi cụ thể.

Theo nội dung của hoạt động công vụ trong hành chính nhà nước, có thểchia thẩm quyền theo lĩnh vực cụ thể như:

Thẩm quyền thanh tra, kiểm tra và đánh giá

+ Kiểm tra, giám sát trong thực thi công vụ là hoạt động xem xét, đánh

Trang 9

giá của các chủ thể nhằm đảm bảo cho hoạt động công vụ được thực hiệnđúng với qui định pháp luật, không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng nền công vụ.

Hoạt động công vụ được dựa trên nhiều nguyên tắc khác nhau, song nóluôn cần có kiểm soát lẫn nhau của các cơ quan, công chức thực hiện thẩmquyền nhằm tránh sự lạm dụng quyền lực Trong hoạt động quản lý nhà nước ở

Việt Nam, nguyên tắc “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân côngvà phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp,hành pháp, tư pháp” là một nguyên tắc nền tảng đối với việc tổ chức thực thi

quyền lực của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bởi vậy thực hiện nguyêntắc kiểm tra, giám sát có ý nghĩa to lớn sau đây:

Kiểm tra, giám sát trong hoạt động công vụ để đảm bảo cho cán bộ, côngchức chấp hành nghiêm chỉnh và đầy đủ các quyết định, của các cơ quan Nhànước có thẩm quyền.

Kiểm tra, giám sát trong hoạt động công vụ để đảm bảo cho mỗi cán bộ,công chức thực sự là công bộc của dân.

Kiểm tra, giám sát trong hoạt động công vụ để đảm bảo sự lãnh đạo củaĐảng đối với nền công vụ.

Kiểm tra, giám sát trong hoạt động công vụ là một biện pháp hữu hiệugiúp phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luậttrong thực thi công vụ của công chức.

Kiểm tra, giám sát trong hoạt động công vụ là góp phần nâng cao hiệulực, hiệu quả hoạt động nền công vụ.

Kiểm tra, giám sát trong hoạt động công vụ là phương thức đảm bảopháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động thực thi công vụ của công chức.

Kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ bao gồm cả kiểm tra, giám sát bênngoài và bên trong nền công vụ.

Tóm lại, trong thực thi công vụ, cán bộ, công chức thực hiện nghiêm túcnguyên tắc trên sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả nền công vụ và từngbước xây dựng, củng cố nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

c) Liên hệ thực tế để đánh giá việc thực hiện nguyên tắc này

Liên hệ có đánh giá việc thực hiện nguyên tắc trên theo những nội dungsau:

- Khái quát những kết quả đạt được

Sơ lược cơ quan: Là cơ quan trực thuộc Bộ KHĐT, quản lý Nhà nước vềthống kê theo quyết định 54/2010/QĐ-TTg ngày 24/08/2010 quyết định chức

Trang 10

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TCTK trực thuộc Bộ KHĐT.Chức năng: Tham mưu, giúp BT Bộ KHĐT quản lý NN về thống kê; tổchức các hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê KT-XH cho các cơquan tổ chức và cá nhân theo quy định của PL

Tổ chức: Ngành dọc từ Trung ương (Cơ quan TCTK đến Tỉnh (Cục TK);Chi cục TK (Huyện)

Chịu sự quản lý NN của Bộ KHĐT

Hoạt động công vụ của người cán bộ TK chủ yếu là thực hiện hoạt độngthu thập, xử lý và công bố thông tin Tke

 Công khai

Nhiệm vụ theo Luật Thống kê:

+ Công khai về phương pháp thống kê, số liệu thống kê: Cán bộ TK chongười dân: Cung cấp thông tin khách quan, trung thực, đầy đủ, kịp thời, chínhxác (Quy chế về phổ biến thông tin Thống kê )

+ Công khai về hoạt động thống kê (giải thích luật TK, phiếu điều tra theoluật định cho người dân phối hợp hợp tác khi cung cấp thông tin

+ Công khai về kinh phí trả cho người dân cung cấp thông tin Minh bạch

+ Minh bạch khi công bố số liệu: số liệu có tính khách quan, chính xác,đầy đủ

+ Không che dấu số liệu; làm sai lệch số liệu Thực hiện đúng thẩm quyền:

+ Không trốn tránh trách nhiệm, thực hiện đúng nhiệm vụ trên cơ sở phâncông của lãnh đạo; Thực hiện đúng có yêu cầu về thời gian, tiến độ, chất lượngcông việc

 Kiểm tra giám sát:

+ Tăng cường công tác thanh tra + Khái quát những hạn chế  Công khai

+ Chưa cung cấp đầy đủ và kịp thời, chính xác số liệu Số liệu TK chưađáp ứng một cách đầy đủ yêu cầu và kỳ vọng của người sử dụng; công tác phântích và dự báo thống kê của toàn ngành còn yếu, chủ yếu ở mức độ ngắn hạn

Nguyên nhân: do hạn chế về năng lực của cán bộ các cấp; thiếu chuyêngia giỏi, cán bộ chuyên sâu, chưa khắc phục kịp thời sự bất hợp lý về cơ cấu độ

Trang 11

tuổi (độ tuổi, giới tính, trình độ CMKT); sự phối hợp giữa các cơ quan thiếu(chế độ báo cáo thiếu)

+ Do TK liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức nên cần tuyên truyền luậtTK, phương pháp TK (chưa tuyên truyền sâu rộng)

 Kiểm tra giám sát:

+ Còn thiếu sự kiểm tra giám sát các cuộc điều tra ở các cấp, nhất là sựkiểm tra thực hiện công vụ (công tác chỉ đạo điều tra, không trực tiếp thu thậpthông tin, tự ý ghi phiếu, rút ngắn công việc xử lý… ) của cấp tỉnh, huyện

+ Đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế trong thực hiện nguyên tắc trênnơi (hay địa phương) mình công tác:

Nâng cao nhận thức về công tác TK, tạo điều kiện cho cán bộ học tậpnâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng số liệu TK: Khách quan, chínhxác, đầy đủ, kịp thời.

Xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ

Tích cực kiểm tra, giám sát hoạt động thống kê (thu thập thông tin, xử lýthông tin) đối với cán bộ các cấp theo sự phân công, nhất là cán bộ cấp huyện

Tuyên truyền luật TK

Câu 4 Phân tích nguyên t c trong thi hành công v c a công ch cắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật ủ Hiến pháp vàức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạttheo quy đ nh t i kho n 4 Đi u 3 c a Lu t Cán b , công ch c: “B oị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtản 1 điều 3 Luậtđ m tính h th ng, th ng nh t, liên t c, thông su t và hi u qu ” Nêuản 1 điều 3 Luậtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtản 1 điều 3 Luậtnh ng h n ch và t n t i trong quá trình th c hi n nguyên t c nàyững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyại khoản 1 điều 3 Luậtế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyại khoản 1 điều 3 Luậtực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtắc “tuân thủ Hiến pháp vàtrong ngành hay t i đ a phại khoản 1 điều 3 Luật ị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàươ quan,ng đ ng chí đang công tác và đ xu t cácồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêugi i pháp kh c ph c.ản 1 điều 3 Luậtắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật

Đáp án:

a) Nêu khái niệm hoạt động công vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà

nước do cán bộ, công chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ích của Đảng, Nhànước, nhân dân và xã hội Bởi vậy việc đảm bảo công khai, minh bạch, đúngthẩm quyền và có sự kiểm tra giám sát trong thi hành công vụ của công chức là

Trang 12

yêu cầu tất yếu và là nguyên tắc quan trọng (01 đ)

b)Phân tích nguyên tắc:

Trong tiến trình cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam, hệ thốngvăn bản quy phạm pháp luật về chế độ công vụ, công chức ngày càng đang hoànthiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của công cuộc cải cách hành chính xây dựngđội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệuquả Xây dựng nền hành chính công phục vụ dân và phục vụ cho sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nước.

Luật Cán bộ, công chức năm 2008 ra đời trên cơ sở kế thừa những kết quảđạt được trong việc thực hiện Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi,bổ sung năm 2000, 2003) Trong đó đã định nghĩa Hoạt động công vụ của cán

bộ, công chức “Công vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do cánbộ, công chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước, nhân dân vàxã hội".

Đồng thời, trong luật cũng quy định rất rõ một trong 5 nguyên tắc của

hoạt động công vụ đó là: “Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thôngsuốt và hiệu quả” Đây là một trong những nguyên tắc rất quan trong làm cơ sở

định hướng cho những hoạt động động công vụ đạt được hiệu lực, hiệu quả.Trước hết, chúng ta thấy rằng bộ máy cơ quan hành chính Nhà nướcmang tính hệ thống và thống nhất, có trật tự, thứ bậc chặt chẽ và phối hợp hoạtđộng Đây là một hệ thống có nhiều bộ phận, nhiêu cơ quan và nhiều đầu mốinhất Do đó, trong hoạt động công vụ cũng phải được tiến hành một cách thốngnhất Nếu không bảo đảm tính thống nhất sẽ làm hoạt động quản lý HCNN khóđược thực thi một cách đồng bộ và hiệu lực Hoạt động công vụ của cấp dướikhông được trái, mâu thuẫn với hoạt động công vụ cấp trên Hoạt động công vụcủa cấp dưới cụ thể hóa và triển khai thực thi hoạt động công vụ của cấp trên.Các cơ quan liên quan có trách nhiệm cùng phối hợp để thực thi tốt hoạt độngcông vụ được giao

Hoạt động hành chính phải bảo đảm tính liên tục và thông suốt bởi lẽ,hoạt động công vụ nói riêng hay hoạt động quản lý HCNN nói chung thực chấtlà hoạt động phục vụ cho những nhu cầu chung, nhu cầu công cộng của đờisống xã hội Nói cụ thể hơn, bản chất của HCNN là hành chính phục vụ cho nhucầu phát triển của xã hội Vì vậy, trước mỗi sự phát triển và thay đổi của xã hộithì hoạt động công vụ đều phải có sự thích ứng và bảo đảm tính liên tục mới cóthể đáp ứng được các yêu cầu phát triển của xã hội.

Trang 13

Hoạt động công vụ là hoạt động mang tính thường xuyên và liên tụcnhằm đáp ứng nhu cầu của công dân và toàn xã hội, phục vụ cho lợi ích công.Vì các mối quan hệ xã hội, hành vi xã hội, các quá trình xã hội được pháp luậthành chính điều chỉnh diễn ra hàng ngày, hàng giờ, thường xuyên và khôngngừng vận động

Bởi vậy, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Nhà nướccũng như hoạt động của nó phải liên tục, thường xuyên để bảo đảm các quátrình xã hội, sự phát triển xã hội không bị gián đoạn, ngưng trệ trong bất kỳ tìnhhuống nào.

Tính liên tục đặt ra yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải luôn xây dựngđược đội ngũ nhân sự có đủ năng lực và trình độ bảo đảm tính kế cận, kế thừavà phát triển Để tránh gây ra sự sáo trộn, đột biến trong cơ cấu tổ chức, cơ cấunhân sự Do đó, nó mang tính ổn định tương đối

Hoạt động công vụ phải bảo đảm tính hiệu quả Yêu cầu này chính là sựtiếp nối và cụ thể hóa các văn bản và nghị quyết của Đảng, của nhà nước trongthời gian gần đây nhằm thực hiện cải cách HCNN

Nhắc đến hiệu quả của hoạt động công vụ là quan tâm tới kết quả quản lýđạt được của hoạt động công vụ trong sự tương quan với mức độ chi phí cácnguồn lực, trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội Hiệuquả của hoạt động công vụ thể hiện trên các phương diện sau:

- Đạt mục tiêu quản lý hành chính tối đa với mức độ chi phí các nguồn lực nhấtđịnh

- Đạt mục tiêu nhất định với mức độ chi phí các nguồn lực tối thiểu.

- Đạt được mục tiêu không chỉ trong quan hệ với chi phí nguồn lực (tàichính, nhân lực ) mà còn trong quan hệ với hiệu quả xã hội.

Yêu cầu này là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay, bởi lẽ hoạt độngcông vụ là hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước, là hoạt động nhân danh côngquyền, sử dụng nguồn lực công, nguồn lực của xã hội để phục lại cho nhu cầucủa xã hội Do đó, với nguyên tắc hiệu quả trong hoạt động công vụ buộc chủthể thực hiện hoạt động công vụ là cán bộ, công chức phải tính đến chi phí vàkết quả của hoạt động công vụ Buộc họ phải chi tiêu tiết kiệm, chi đúng, chi đủtheo quy định của nhà nước.

Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động quản lý hành chính, đặc thù của hoạtđộng công vụ là phục vụ cho lợi ích công, lợi ích xã hội Nên rất khó có thể xácđịnh được chi phí Mặt khác, vì lợi ích xã hội, lợi ích, chính trị và lợi ích củaquốc gia, dân tôc Nên không thể xác định rõ ràng và rành mạnh được chi phí

Trang 14

cho hoạt động công vụ như các hoạt động kinh tế và các hoạt động khác của khuvực tư VÌ vậy, để thực hiện được nguyên tắc hiệu quả trong hoạt động công vụ,nhà nước cần phải hoàn thiện hệ thống thể chế về chi tiêu công, quy định rõđịnh mức thu, chi các hoạt động công vụ Mới có thể giám sát và phát huy đượchiệu quả viejc sử dụng nguồn lực công cho các hoạt động công vụ Và khắcphục được những hiện tượng tham ô, tham nhũng, lãng phí trong sử dụng tiền vàtài sản của nhà nước.

Liên hệ: Tự làm

Câu 5 Phân tích nguyên t c trong thi hành công v c a công ch cắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật ủ Hiến pháp vàức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạttheo quy đ nh t i kho n 5 Đi u 3 c a Lu t Cán b , công ch c: “B oị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtản 1 điều 3 Luậtđ m th b c hành chính và s ph i h p ch t chẽ” Nêu nh ng h nản 1 điều 3 Luậtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtực hiện nguyên tắc này trong hoạtống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuợi ích của Nhàặc địa phương mình đang công tác.ững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyại khoản 1 điều 3 Luậtch và t n t i trong quá trình th c hi n nguyên t c này trong ngànhế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyại khoản 1 điều 3 Luậtực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtắc “tuân thủ Hiến pháp vàhay t i đ a phại khoản 1 điều 3 Luậtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàươ quan,ng đ ng chí đang công tác và đ xu t các gi i phápồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuản 1 điều 3 Luậtkh c ph c.ắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật

Đáp án:

Quan niệm thứ bậc hành chính là quan hệ trên dưới trong quản lý nhànước trong đó bao gồm quan hệ giữa các cơ quan hành chính và giữa các côngchức hành chính trong trong thực thi công vụ.

Quan niệm về phối hợp hành chính là chỉ quan hệ được xác lập cụ thểgiữa các cơ quan hành chính, giữa công chức hành chính cùng tham gia thựchiện chức năng, nhiệm vụ của hành chính nhà nước.

a) Phân tích nguyên tắc đảm bảo thứ bậc và phối hợp chặt chẽ trong thihành công vụ của công chức

Hoạt động công vụ nhà nước ở nước ta được thực hiện trên cơ sở bản chấtcủa Nhà nước ta là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nòngcốt là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tríthức” (Điều 2 Hiến pháp 1992) Với bản chất nhà nước như vậy, thì các nguyêntắc chung, cơ bản của hoạt động công vụ Nhà nước ở Nhà nước ta được qui địnhtại Luật Cán bộ, công chức bao gồm:

1 Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật

2 Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, côngdân.

3 Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra giám sát

Trang 15

4 Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả 5 Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.

Các nguyên tắc này đều xuất phát từ yêu cầu hoạt động công vụ, tạo tiềnđề và cơ sở nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ.

Vậy việc đảm bảo thứ bậc hành chính và phối hợp hành chính là mộtnguyên tắc trong hành chính nhà nước nói chung và thi hành công vụ nói riêng.

Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nướcđược thành lập theo hiến pháp và pháp luật, để thực hiện quyền lực nhà nước, cóchức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội Mỗi cơ quan hành chính nhà nước đều hoạt động dựa trên những quy địnhcủa pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhất định.

Cơ quan hành chính nhà nước là hệ thống cơ quan được thành lập từTrung ương đến cơ sở, đứng đầu là Chính phủ, tạo thành một chỉnh thể thốngnhất, được tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộcnhau về tổ chức và hoạt động nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhànước.

Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, đó là mối quan hệ trực thuộc trên-dưới, trực thuộc ngang-dọc, quan hệchéo tạo thành một hệ thống thống nhất mà trung tâm chỉ đạo là Chính phủ.

Nguyên tắc thiết kế tổ chức là mỗi cơ quan, mỗi tổ chức, mỗi bộ phậnhợp thành đều phải có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng và có đủ thẩm quyềnđể thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đó Chỉ có trên cơ sở xác định đúng vàrõ ràng, rành mạch cụ thể chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm củatừng cơ quan quản lý hành chính thì mới có thể khắc phục được sự chồng chéo,trùng lặp về nội dung, phạm vi, đối tượng quản lý trong hệ thống bộ máy hànhchính Có như vậy mới tiến hành phân cấp và xác định được mối quan hộ, phâncông, phối hợp giữa các bộ, ngành với chính quyền địa phương Từ đó, việcxem xét đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động của mỗi cơ quan và của toànbộ hệ thống hành chính phải căn cứ vào kết quả thực hiện các chức năng nhiệmvụ đến đâu.

Nền hành chính ngày càng phát triển thì nhu cầu giao tiếp giữa cán bộ,công chức và giữa công chức với công dân ngày càng cao, do vậy quan hệ phốihợp trong hành chính ngày càng trở nên quan trọng Sự phối hợp trong hànhchính không chỉ diễn ra giữa các công chức trong thi hành công vụ, mà còn giữacác đơn vị trong tổ chức và giữa các tổ chức với nhau Xuất phát từ nhu cầu củađời sống xã hội hoạt động hành chính công phải hướng đến nền hành chính phụcvụ và hiệu quả Muốn vậy, sự phối hợp giữa các cá nhân, tập thể, tổ chức trong

Trang 16

hành chính là điều kiện cần và đủ để xây dựng một nền hành chính nhà nướctrong sạch, hiện đại, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả.

Trong hoạt động điều hành hành chính, sự phối họp diễn ra theo hai dòngquan hệ cơ bản:

+ Dòng phối hợp theo chiều dọc, giữa cấp trên và cấp dưới là quan hệphối hợp mang tính thứ bậc trong hành chính, thể hiện quyền lực của cấp trênvới dưới, được bảo đảm bằng các qui định của hoạt động hành chính mà ở đó,cấp dưới có nghĩa vụ tuân thủ - phục tùng.

+ Phối hợp theo chiều ngang là phối hợp giữa các công chức đồng cấp vớinhau trong tổ chức hành chính nhà nước Cơ chế phối hợp này diễn ra thườngxuyên và phố biến trong hoạt động điều hành hành chính Mỗi cơ quan có nhiệmvụ và quyền hạn riêng.

+ Phạm vi phối hợp được xác định cả bên trong và bên ngoài hệ thống.Phối hợp bên trong hệ thống là hình thức phối hợp cơ bản, phổ biến tronghoạt động hành chính, trong đó xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức,bộ phận, cá nhân và mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận trong tổ chức vớinhau; giữa cá nhân người có thấm quyền với một bộ phận liên quan; giữa cánhân với cá nhân; giữa cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dưới

Phối hợp bên ngoài hệ thống là hình thức phối hợp giữa các cơ quan hànhchính nhà nước với các tổ chức Đảng, với các tổ chức chính trị - xã hội và các tổchức khác, với công dân

b) Nêu những hạn chế và tồn tại trong quả trình thực hiện nguyên tắcnày trong ngành hay tại địa phương

- Tồn tại trong phân cấp quản lý

Cán bộ công chức trong cơ quan TCTK hoạt động theo phân cấp quản lýcủa cơ quan với thứ bậc ngành dọc từ trung ương đến địa phương theo đơn vịhành chính, đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất để phục vụ sự lãnh đạocủa Đảng và Nhà nước Những hạn chế và tồn tại trong phân cấp quản lý hiệnnay của TCTK là :

+ Nhiều phần việc triển khai chậm gây ảnh hưởng tới chất lượng côngviệc chung của toàn ngành do phải qua nhiều cấp.

+ Chất lượng số liệu thống kê chưa đáp ứng một cách đầy đủ yêu cầu vàkỳ vọng của người sử dụng: Trong việc đánh giá ước tính các chỉ tiêu kinh tế xãhội các phòng thống kê thực hiện báo cáo lên cục thống kê; sau đó cục thống kêtổng hợp từ các huyện rồi báo cáo lên cấp trung ương, thời gian số liệu trênđường đi dài chưa bám sát được tình hình thực tế.

Trang 17

- Tồn tại trong phối hợp thực hiện chức năng, nhiệm vụ

Sự phối hợp trong công tác thống kê giữa các Bộ, ngành ở Trung ương;các sở, phòng ban ở địa phương còn hạn chế như sau:

+ Việc ban hành một số văn bản theo thẩm quyền và trình cơ quan cóthẩm quyền ban hành còn chậm

+ Vẫn còn một số Bộ, Ngành chưa thực hiện việc báo cáo cho Tổng cụcthống kê theo quy định hoặc chỉ đáp ứng được số ít biểu mẫu liên quan Việcthực hiện quy định về nội dung biểu mẫu cũng như thời gian gửi báo cáo củamột số Bộ, ngành cũng chưa đảm bảo theo quy định.

+ Cơ chế phối hợp, chia sẻ số liệu thống kê giữa các Bộ, ngành, giữaTổng cục thống kê với Bộ ngành chưa được xây dựng một cách đồng bộ, thốngnhất dẫn đến việc thu thập số liệu dùng chung phục vụ công tác quản lý, điềuhành, phân tích kinh tế- xã hộ cả vĩ mô và và vi mô gặp nhiều khó khăn.

+ Tổ chức thống kê và cán bộ làm công tác thống kê của nhiều Bộ, ngànhchưa được quan tâm đúng mức theo tinh thần của Nghị định số 03/2010?NĐ-CPqui định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của thống kê Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ cquan thuộc Chính Phủ dẫn đến việc thực hiện công tác thống kêkém hiệu quả.

- Đề xuất các giải pháp khắc phục phù hợp

+ Các biện pháp về thể chế

 Tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa TCTK và thống kê Bộ, ngànhtrong thực hiện việc ban hành các văn bản theo thẩm quyền và trình cơquan có thẩm quyền

 Thực hiện xây dựng cơ chế cung cấp, chia sẻ số liệu giữa TCTK với cácBộ ngành và giữa các Bộ, ngành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việckhai thác, sử dụng thông tin thống kê.

 + Các biện pháp về nâng cao năng lực

o Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức toàn ngành đápứng yêu cầu thời kỳ đổi mới:

 Tổ chức các lớp học nâng cao về trình độ nghiệp vụ thống kê, tin học,ngoại ngữ nâng cao cho các cán bộ TCTK để hoàn thành công việc tốthơn Chú trọng nâng cao về phân tích và dự báo thống kê;

 Hoàn thiện tổ chức, biên chế của hệ thống thống kê Bộ, ngành Bố trí đủnhân lực làm công tác thống kê tại các cấp quản lý Xây dựng kế hoạchđào tạo bồ dưỡng cán bộ làm công tác thống kê của Bộ, ngành để có độingũ cán bộ thống kê có đạo đức nghề nghiệp và vững vàng về chuyênmôn nghiệp vụ Đổi mới công tác tuyển dụng công chức làm thống kê bảo

Trang 18

đảm phù hợp với tình hình thực tế nhằm thu hút lực lượng có trình độ vàbảo đảm tính ổn định lâu dài

 Triển khai toàn diện chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ, côngchức làm công tác thống kê của bộ ngành theo quy định số 45/2009/QĐ-TTg ngày 27/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

+ Các biện pháp về điều kiện vật chất kỹ thuật

 Xây dựng dự trù kinh phí cho các hoạt động ngành hợp lý, đảm bảo tiếtkiệm và hoạt động hiệu quả.

 Ứng dụng và phát triển mạnh công nghệ thông tin và truyền thông vàocông tác thống kê Từng bước xây dựng và hoàn thiện các cơ sở dữ liệuchuyên ngành và cơ sở dữ liệu tổng hợp, tiến tới kết nối mạng thông tincác Bộ, ngành vào mạng thông tin thống kê của Tổng cục thống kê.

 Chuẩn bị chu đáo các điều kiện cần thiết như trang bị các máy scaning,máy tính… để tổ chức tốt các cuộc điều tra trong kế hoạch.

+ Các biện pháp về kiểm soát

 Các đơn vị nghiệp vụ phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Tổng cục tăngcường kiểm tra, giám sát các địa phương trong trong việc chấp hành cácphương án điều tra, đặc biệt là khâu thu thập thông tin trong địa bàn. Tại Trung ương, cán bộ nghiệp vụ tăng cường kiểm tra, rà soát giám sát

việc thực hiện báo cáo từ các địa phương và bộ ngành Đối với cấp địaphương, tăng cường công tác kiểm tra giám sát điều tra và thực hiện báocáo của các sở và phòng ban liên quan

Câu 6 Hãy nêu nh ng hi u bi t và nh n th c c a anh (ch ) v nguyênững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ủ Hiến pháp vàị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp và ề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàt c “b o đ m s lãnh đ o c a Đ ng c ng s n Vi t Nam, s qu n lýắc “tuân thủ Hiến pháp vàản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtực hiện nguyên tắc này trong hoạtại khoản 1 điều 3 Luậtủ Hiến pháp vàản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtản 1 điều 3 Luậtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtản 1 điều 3 Luậtc a Nhà nủ Hiến pháp vàưc” trong qu n lý cán b , công ch c quy đ nh t i kho n 1,ản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtđi u 5 Lu t Cán b , công ề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt chức; liên hệ thực tiễn ở cơ quan, địa phươngmình đang công tác có những t n t i gì và các gi i pháp kh c ph c.ồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật

Đáp án:

a) Các khái niệm:

- Nguyên tắc, là những quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân

thủ trong quá trình thực hiện các hoạt động của mình Nói cách khác đó lànhững tiêu chuẩn định hướng cho hành vi con người, tổ chức trong quá trìnhhoạt động để giúp con người hay tổ chức đó đạt được mục tiêu của mình.

- Nguyên tắc quản lý công chức, là tập hợp các qui định có tính chuẩn

mực, ổn định để thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức quản lý công

Trang 19

- Công chức, là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nướchoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy địnhcủa pháp luật, làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị (Nghị định06/2010/NĐ-CP quy định những người là công chức

b) Phân tích nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với quản lýcông chức

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng thể chế về quản lý côngchức

Căn cứ vào chủ trương, đường lối của ĐCS VN là xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN, XD nền hành chính phục vụ nhân dân và quan điểm của Đảng vềcông tác cán bộ và các Nghị quyết, Quyết định của Đảng , Nhà nước tiến hành thểchế hóa thành Pháp lệnh CBCC (trước 2008) và luật cán bộ công chức (từ 2008đến nay) với mục đích là điều chỉnh các quan hệ, hành vi của cán bộ, công chức,cụ thể hóa các quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức thuộc các cơ quan tronghệ thống chinh trị trong thi hành công vụ

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, và thực hiện chế độ,quyền lợi, trách nhiệm của công chức;

Nhà nước thực hiện cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng vàotrong các luật có liên quan mà ở đây là luật cán bộ, công chức Ví dụ QĐ 15-QĐ/TW ngày 28/6/2006 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về đảngviên làm kinh tế tư nhân, và được cụ thể hóa trong Luật CB-CC về những yêucầu đối với cB, CC và đã có nhiều đảng viên tham gia phát triển kinh tế tư nhânđể làm giàu chính đáng cho bản than, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế -XH

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tuyển dụng và bố trí công côngchức

Trong tuyền dụng và bố trí cán bộ, công chức, thực hiện Cương lĩnh củaĐảng là nhân dân làm chủ, có quyền tham gia vào các cơ quan của Nhà nước đểquản lý Nhà nước Trong bố trí cán bộ, công chức thực hiện theo NQ 42/NQ-TW ngày 30/11/2004 của Bộ chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo,quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước;

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng tiêu chuẩn và đánh giácông chức

Một trong những nội dung đánh giá công chức là phải chấp hành đường

Trang 20

lối, chủ trương, chính sách của Đảng; ngoài ra đánh giá cbcc, đảng viên đượcthực hiện bằng QĐ 286-QĐ/TW ngày 8/2/2010 của BTC khóa X vv ban hànhquy chế đánh giá cán bộ, cc

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong đào tạo, bồi dưỡng công chứcSự lãnh đạo của Đảng đối với yêu cầu của đảng viên cũng như yêu cầuđối với quần chúng, nhằm tăng cường lực lượng tinh nhuệ, có phẩm chất chínhtrị, đạo đức, tinh thông nghiệp vụ chuyên môn

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong phái triển công chức

Công chức trong các cơ quan được luân chuyển trong hệ thống các cơquan Đảng, Nhà nước, tổ chức Chính trị - xã hội nhằm thực hiện sự lãnh đạocủa Đảng thông qua các đảng viên ở các cơ quan Nhà nước Nghị quyết 04 vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tham nhũng

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong thanh tra công vụ

Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra cán bộ, đảng viên theo Nghị quyếtHội nghị TW 9 khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ từ nayđến năm 2020

c) Phân tích nquyên tắc đảm bảo sự quản lý nhà nước đối với quản lýcông chức

- Đảm bảo quản lý nhà nước bằng xây dựng và thực hiện thể chế về quảnlý công chức và công vụ

Quốc hội, với tư cách là cơ quan lập pháp, tiến hành xây dựng Pháp lệnhCBCC (trước 2008) và luật cán bộ công chức (từ 2008 đến nay) với mục đích làđiều chỉnh các quan hệ, hành vi của cán bộ, công chức, cụ thể hóa các quyền vànghĩa vụ của cán bộ, công chức thuộc các cơ quan trong hệ thống chinh trị trong thihành công vụ Luật cán bộ CC ban hành năm 2008 thay thế cho Pháp lệnh CBCCnhằm hoàn thiện về thể chế quản lý đối với cán bộ công chức và công vụ trongđiều kiện đất nước có nhiều thay đổi, nhằm đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ CNH,HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc Hội và là cơ quan hành chínhcao nhất, có nhiệm vụ, quyền hạn được ghi trong Hiếp pháp và Luật tổ chứcChính phủ Để đưa luật vào cuộc sống, Chính phủ với tư cách là cơ quan chấphành cao nhất thực hiện quyền lập quy, đã ban hành các văn bản hướng dẫn thihành luật như Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 quy định về tuyềndụng, sử dụng và quản lý công chức; Với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất,có quyền hạn và nhiệm vụ thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức…,Chính phủ đã ra các quyết định để tổ chức thực hiện các văn bản, nghị định về

Trang 21

quản lý nhà nước đối với cán bộ như Quyết định 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012về phê duyệt đề án “Đẩy mạnh chế độ công vụ và công chức”;

Để thực hiện luật cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ với chức năng được Thủtướng Chính phủ giao về quản lý nhà nước về cán bộ, công chức cũng đã ban hànhcác Thông tư hướng dẫn về thực hiện các Nghị định của Chính phủ;

Ngoài ra Luật cán bộ công chức không nằm ngoài hệ thống luật pháp củaNhà nước Việt NAm, do vậy cũng thực hiện điều chỉnh như các luật như việccông chức thực hiện các nghĩa vụ theo Luật cán bộ công chức và thực hiện cácnghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;

Luật công chức cũng đảm bảo quản lý công chức theo đúng chức năngcủa từng cơ quan trong hệ thống quyền lực nhà nước;

- Đảm bảo quản lý bằng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ công chức;

Quản lý bằng kế hoạch, quy hoạch là việc xác định số lượng cũng nhưchất lượng công chức trong từng công việc cụ thể

- Đảm bảo quản lý bằng quản lý chương trình đào tạo, bồi dưỡng

Cơ quan quản lý sẽ căn cứ vào số lượng và yêu cầu nhiệm vụ để xác địnhcác chương trình đào tạo cho cán bộ, công chức;

- Đảm bảo quản lý bằng quy định mô tả công việc, quy định vị trí việc làmvà cơ cấu công chức để xác định số lượng biên chế;

Để thực hiện được nhiệm vụ này, yêu cầu mỗi cơ quan xác định nhiệm vụcủa cán bộ, công chức, yêu cầu cán bộ công chức mô tả công việc, thời hạn thựchiện công việc; kế hoạch làm việc của cán bộ công chức

- Đảm bảo quản lý bằng quy định ngạch, chức danh, mã số công chức, chếđộ tiền lương;

Trên cơ sở Luật cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ có quy định cụ thể vềngạch, chức danh và chế độ tiền lương, hoặc phụ cấp nghề cho từng đối tượngcông chức

- Đảm bảo quản lý bằng tuyển dụng, sử dụng, chuyển ngạch, nâng bậccông chức.

Đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ tạo ra đội ngũ cán bộ côngchức có năng lực, trí tuệ; Việc chuyển ngạch, nâng ngạch là động lực thúc đẩycán bộ công chức không ngừng phấn đấu

- Đảm bảo quản lý bằng quản lý hồ sơ công chức, điều động, biệt phái, bổnhiệm, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyên, khen thưởng, kỷ luật công chức.

- Đảm bảo quản lý bằng thanh tra công vụ

Trang 22

Chưa thực hiện công tác quy định về mô tả công việc, xác định chức năngnhiệm vụ của từng cán bộ công chức nên vẫn có những người làm nhiều do cónăng lực nhưng cũng có cán bộ không được giao nhiệm vụ nên khó có điều kiệnnâng cao kiến thức

Công tác đánh giá cán bộ còn nể nang, né tránh; một số lượng không nhỏcán bộ công chức không làm được việc

Công tác từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển cán bộ còn chưa kiên quyết.Một tư tưởng đối với các cơ quan sử dụng cán bộ là do không trực tiếp trả lươngnên còn tình trạng cán bộ không đáp ứng yêu cầu nhưng không có biện phápkiên quyết;

Công tác thanh tra công vụ còn yếu

Chế độ lương chưa thỏa đáng nên một bộ phận công chức có năng lực xinra khỏi ngành, càng làm cho chất lượng cán bộ không đồng đều

e) Đề xuất những biện pháp phù hợp

- Đổi mới công tác đanh giá cán bộ;

- Có quy định về chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ, công chức;

- Tăng cường công tác đào tạo cán bộ công chức theo đúng chức danh,chuyên môn, nghiệp vụ

- Tăng lương cho cán bộ công chức

Câu 7 Hãy nêu nh ng hi u bi t và nh n th c c a anh (ch ) v nguyênững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ủ Hiến pháp vàị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp và ề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàt c “K t h p gi a tiêu chu n ch c danh, v trí vi c làm và ch tiêuắc “tuân thủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàợi ích của Nhàững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyẩm quyềnức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtỉ tiêubiên ch ” trong qu n lý cán b , công ch c quy đ nh t i kho n 2, đi uế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp và5 Lu t Cán b , công ch c; liên h th c ti n c quan, đ a phật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtễn ở cơ quan, địa phương ở cơ quan, địa phương ơ quan,ị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàươ quan,ngmình đang công tác có nh ng t n t i gì và các gi i pháp kh c ph c.ững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật

Đáp án:

Trang 23

Công chức, là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp cônglập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chứctrong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương đượcbảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật

Nguyên tắc, là những qui định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân thủ

trong quá trình thực hiện các hoạt động của mình Nói cách khác đó là các tiêuchuẩn định hướng cho hành vi của con người, tổ chức trong quá trình hoạt độngđể giúp con người hay tổ chức đó đạt được mục tiêu của mình Cũng như mọi tổchức khác, để đạt được mục tiêu của mình, Nhà nước cần phải đặt ra nhữngnguyên tắc định hướng cho tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước nói chung vàhành chính nhà nước nói riêng.

Nguyên tắc quản lý công chức, là tập hợp các qui định có tính chuẩn

mực, ổn định để thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức quản lý côngchức.

Điều 5 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 qui định 5 nguyên tắc quản lýcán bộ, công chức như sau:

1 Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý củaNhà nước

2 Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế 3 Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân vàphân công, phân cấp rõ ràng

4 Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trênphẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ

5 Thực hiện bình đẳng giới.

Trong Luật cán bộ, công chức năm 2008 qui định những nội dung liênquan đến quản lý cán bộ, công chức Đó là những nội dung nhằm xây dựng vàphát triển đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng được nhiệm vụ trong các cơ quancủa Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Theo quy định của Luật cán bộ,

Trang 24

công chức năm 2008, việc quản lý cán bộ, công chức bao gồm những nội dungcơ bản sau:

- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ,công chức.

- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức.- Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ.

- Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việclàm và cơ cấu công chức để xác định số lượng biên chế.

Ngoài các nội dung trên, việc quản lý cán bộ, công chức còn bao gồm cáccông tác khác liên quan được quy định tại Luật cán bộ, công chức như tuyểndụng, sử dụng, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, biệt phái, bổ nhiệm, từchức, miễn nhiệm, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, chế độ tiềnlương…

Phân tích nguyên tắc Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việclàm và chỉ tiêu biên chế” trong quản lý cán bộ, công chức

Nguyên tắc "Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêubiên chế” trong quản lý cán bộ, công chức quy định tại khoản 1, điều 5 Luật Cánbộ, công chức là cơ sở khoa học cho việc xác định biên chế trong cơ quan hànhchính nhà nước đồng thời có ý nghĩa thực tiễn cao, giúp cho việc xóa bỏ hoàntoàn cơ chế "xin - cho" trong quản lý biên chế cũng như bảo đảm thực hiện cóhiệu quả, đúng mục đích công tác tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch, đánh giá, sửdụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Do đó, nguyên tắc "kếthợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế” trong quảnlý cán bộ, công chức là một nguyên tắc rất quan trọng, góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn nhân lực, góp phần hoàn thiện nền công vụ ở nước ta.

Việc xác định chức danh cho từng vị trí việc làm, trên cơ sở công việc đểđưa ra một định mức biên chế cán bộ, công chức chuẩn mực phải được thựchiện theo một quy trình luật định, liên tục được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp,tương ứng với nền công vụ đang trong giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ, bước đầuđáp ứng được yêu cầu quản lý toàn diện nền hành chính công theo chủ trươngxây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.

Trong quản lý công chức, việc xác định vị trí việc làm và cơ cấu côngchức trong cơ quan, tổ chức hành chính giúp kịp thời phát hiện những chồngchéo về chức năng, nhiệm vụ, khắc phục tình trạng bố trí, sử dụng công chứckhông phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và vị trí công việc trong cơ quan, tổchức; đảm bảo thống nhất trong quản lý, sử dụng cán bộ, công chức theo vị trí

Trang 25

việc làm Thông qua việc xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, thủtrưởng đơn vị thấy rõ mức độ phức tạp của từng công việc, khối lượng côngviệc của từng vị trí việc làm từ đó có kế hoạch sắp xếp, bố trí cho phù hợp

Trong xác định chức danh, tiêu chuẩn cán bộ, công chức cần coi trọngđúng mức đến trình độ năng lực chuyên môn Tiêu chuẩn chuyên môn cụ thể là:Bằng cấp rõ ràng, thực chất Đó là bằng cấp có được do thực học, thực tài, thểhiện đúng trình độ người có bằng Sự rõ ràng, thực chất của bằng cấp sẽ quyếtđịnh, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng, hiệu quả công tác trên thực tế Tuỳ từngvị trí công tác mà yêu cầu đòi hỏi về bằng cấp khác nhau Có năng lực tư duy,hành động, hiểu biết chính trị-xã hội tốt Đây là tiêu chuẩn quan trọng biểu hiệncụ thể của chủ nhân bằng cấp rõ ràng, thực chất Tuỳ từng cơ quan, vị trí côngtác mà mỗi chức danh của mỗi đơn vị sẽ có tính đặc thù riêng Song phải đảmbảo được yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn Công tác của cán bộ, công chứcđòi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ đối với lĩnh vực chuyên môn của mình Mộtcán bộ, công chức không chỉ nắm vững đường lối chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước, là tấm gương đạo đức trong sáng, thu hút quần chúng, màtrước hết phải là người am hiểu công việc theo chức danh Người cán bộ côngchức không chỉ là tấm gương về đạo đức cách mạng, nắm vững quy luật vậnđộng của sự vật, hiện tượng mà còn phải như nhà tâm lý học, xã hội học cónhững cảm nhận nhạy bén, chính xác về khả năng phát triển của một con người,tổ chức Hiểu biết nghiệp vụ công tác ở đây được hiểu theo nghĩa rộng Nókhông chỉ trong phạm vi chuyên môn được đào tạo mà bao hàm cả hiểu biết cơbản về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đốingoại; tình hình trong nước, ngoài nước, xu hướng, quy luật vận động kháchquan của sự vật, hiện tượng xã hội Để đạt được tiêu chuẩn này đòi hỏi yêu cầutừ hai phía: bản thân cán bộ, công chức phải chịu khó tìm hiểu, học tập; cơ quanchủ quản phải tạo điều kiện, cung cấp thông tin để cán bộ, công chức có thể tiếpcận, nắm bắt, học hỏi nâng cao trình độ hiểu biết của mình Tăng cường trao đổikỹ năng chuyên môn, làm việc nhóm, truyền đạt cho nhau những kinh nghiệm,kiến thức thu nhận được trong quá trình công tác Lãnh đạo mạnh dạn giao việcđể cán bộ, công chức chủ động nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất biện pháp giảiquyết.

Định mức biên chế cán bộ, công chức được xác định dựa trên yêu cầu củanhiệm vụ của từng cơ quan Để cụ thể hoá những nội dung rất cơ bản trên đâyvào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt xác định chức danh, tiêuchuẩn chức danh và xây dựng định mức biên chế cán bộ, công chức, nhất thiếtphải căn cứ yêu cầu của nhiệm vụ được cấp trên quy định và thực tiễn xã hộiyêu cầu Tính đặc thù trong công việc của từng cơ quan cần thiết phải được

Trang 26

phân tích, đánh giá dựa trên nghiên cứu khoa học và thực tiễn, tránh cảm tính,để có những quy định phù hợp trong xác định chức danh, tiêu chuẩn chức danhvà định mức biên chế của từng loại cơ quan.

Để thể chế hoá việc xác định chức danh, tiêu chuẩn chức danh và địnhmức biên chế được chính xác, toàn diện, ngoài yêu cầu chung phải xác địnhkhối lượng, tính chất công việc, những yêu cầu và đặc điểm riêng của người cánbộ, công chức Cần thực hiện đúng các tiêu chí mà luật đã quy định: người đượctuyển chọn phải là công dân Việt Nam; tuyển dụng phải đúng theo quy địnhtuyển dụng của Luật Cán bộ, công chức; bổ nhiệm vào ngạch công chức theochức vụ, chức danh; nằm trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách.

Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, bảo đảm công bằng,công khai, tuyển chọn được những người thực sự có đủ trình độ và năng lực, đủcả “tâm, tài”, cần kết hợp tốt giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉtiêu biên chế” trong quản lý cán bộ, công chức để thực hiện việc tuyển dụng, bổnhiệm những người thực sự có tâm huyết, có trình độ về chính trị và chuyênmôn, “vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

Liên hệ thực tiễn ở cơ quan, địa phương mình đang công tác cónhững tồn tại gì và các giải pháp khắc phục.

Cùng với xu thế chung, trong những năm qua, đặc biệt từ khi Luật Cán bộcông chức được ban hành năm 2008, Ngành Thống kê đã đạt những kết quảđáng kể trong việc thưc hiện công tác quản lý cán bộ, công chức thể hiện quaviệc đã xây dựng được chức năng nhiệm vụ quyền hạn cho từng đơn vị hànhchính trong TCTK cũng như cho các đơn vị sự nghiệp, làm cơ sở cho việc triểnkhai có hiệu quả các hoạt động thống kê của ngành Tuy nhiên do đây là mộtlĩnh vực mới mẻ trong quản lý công chức, ngành Thống kê vẫn bộc lộ những tồntại, đó là:

Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu củacông việc Thiếu chuyên gia giỏi, cán bộ chuyên sâu trong hầu hết các lĩnh vựcchuyên môn Số liệu cho thấy mặc dù mặt bằng chung của cán bộ, công chứclàm công tác thống kê được nâng lên nhưng sau hơn 10 năm tỷ lệ cán bộ, côngchức có trình độ đại học trở lên được đào tạo về thống kê đang giảm đi, đây làmột thực trạng đáng buồn Chưa khắc phục kịp thời sự bất hợp lý về cơ cấu (độtuổi, giới tính, trình độ chuyên môn) Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quảnlý chưa mang tính chiến lược, toàn diện Chất lượng đội ngũ cán bộ quy hoạchcác chức danh cấp Cục, Vụ và tương đương ở một số đơn vị còn thấp Công tácđào tạo bồi dưỡng chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục.

Xuất phát từ thực trạng trên, ngành Thống kê cần tập trung kiện toàn tổ

Trang 27

chức bộ máy, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức thể hiện qua những hoạt động cụ thể sau:

(1) Ban hành Quyết định quy định chức năng nhiệm vụ của các đơn vị sựnghiệp trực thuộc Tổng cục chưa có chức năng, nhiệm vụ mới theo Quyết địnhsố 54/2010/QĐ-TTg ngày 24/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ Xây dựng chứcnăng nhiệm vụ “Mẫu” để ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụcủa các Phòng thuộc cơ quan Cục Thống kê Tiếp tục nghiên cứu thể chế hoácông việc theo vị trí công chức, viên chức.

(2) Bám sát tiến độ việc tổ chức lại bộ máy Thanh tra ngành Thống kê.Chủ động xây dựng phương án để có thể kiện một bước toàn cơ cấu tổ chức,nhân sự thanh tra Thống kê ở cấp Trung ương và địa phương ngay sau khi tổchức, bộ máy được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời, chủ động nghiêncứu mô hình, cơ cấu tổ chức của Tổng cục để hoàn thiện khi Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhiệm kỳ Chính phủkhóa XIII.

(3) Kiện toàn Ban Lãnh đạo Tổng cục Thống kê, thực hiện tốt việcchuyển giao thế hệ Lãnh đạo Tổng cục.

(4) Hướng dẫn công tác quy hoạch, bổ nhiệm theo quy định mới của BộKế hoạch và Đầu tư.

(5) Hoàn thiện Đề án thi nâng ngạch công chức, viên chức ngành Thốngkê Trên cơ sở được phê duyệt, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nội vụtổ chức thi nâng ngạch thống kê viên chính.

(6) Hoàn thiện giáo trình và bài giảng trên cơ sở các lớp đã tổ chức trongnăm 2012, tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thống kê phục vụ thi nângngạch thống kê, các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trìnhchuyên viên chính.

(7) Tổ chức tốt công tác thi tuyển, tuyển dụng công chức, viên chức chotoàn Ngành trong 6 tháng đầu năm 2013.

(8) Thực hiện Đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Thống kê thành trườngĐại học và Đề án nâng cấp Trường Trung cấp Thống kê thành trường Cao đẳngsau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đạihọc, cao đẳng trên cả nước

Trang 28

Câu 8.Anh(Ch ) hãy phân tích nguyên t c: “Tị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtp trung dân ch , ch đủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp và ộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạttrách nhi m cá nhân và phân công, phân c p rõ ràng”ệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêu trong qu n lýản 1 điều 3 Luậtcông ch c quy đ nh t i kho n 3 Đi u 5 Lu t cán b , công ch c nămức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt2008 Liên h vi c th c hi n nguyên t c này c quan, t ch c, đ nệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtắc “tuân thủ Hiến pháp vàở cơ quan, địa phương ơ quan,ổ chức, công dân" trong hoạt độngức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtơ quan,v Anh/Ch đang công tác.ị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp và

Đáp án:

a) Các khái niệm:

- Nguyên tắc, là những quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân

thủ trong quá trình thực hiện các hoạt động của mình Nói cách khác đó lànhững tiêu chuẩn định hướng cho hành vi con người, tổ chức trong quá trìnhhoạt động để giúp con người hay tổ chức đó đạt được mục tiêu của mình.

- Nguyên tắc quản lý công chức, là tập hợp các qui định có tính chuẩn

mực, ổn định để thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức quản lý côngchức.

- Công chức,là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,

chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân màkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quảnlý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trongbiên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộmáy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từquỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

b) Phân tích nội dung:

Nội dung quản lý cán bộ, công chức được quy định trong Luật cán bộ, côngchức năm 2008 Đó là những nội dung nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cánbộ, công chức đáp ứng được nhiệm vụ trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước,tổ chức chính trị - xã hội Theo quy định của Luật cán bộ, công chức năm 2008,việc quản lý cán bộ, công chức bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ,công chức.

- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức.- Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ.

Trang 29

- Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việclàm và cơ cấu công chức để xác định số lượng biên chế.

Ngoài các nội dung trên, việc quản lý cán bộ, công chức còn bao gồm cáccông tác khác liên quan được quy định tại Luật cán bộ, công chức như tuyểndụng, sử dụng, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, biệt phái, bổ nhiệm, từchức, miễn nhiệm, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, chế độ tiềnlương…

V.I.Lênin đã nhấn mạnh rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ ở nghĩachung nhất là: tập trung được hiểu ở nghĩa dân chủ thực sự Tập trung trong tổchức và hoạt động của các cơ quan nhà nước phải mang tính dân chủ chứ khôngphải tập trung độc đoán, tập trung quan liêu

- Trong quá trình quản lý công chức tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Các cơ quanthuộc Chính phủ làm việc theo chế độ thủ trưởng, bảo đảm tính dân chủ Bộtrưởng có quyền quyết định các công việc thuộc phạm vi quản lý của Bộ và chịutrách nhiệm về các quyết định đó, Bộ trưởng chịu trách nhiệm về những côngviệc do Bộ trực tiếp quản lý, chịu trách nhiệm liên đới về những công việc đãphân cấp cho chính quyền địa phương nhưng do Bộ không thực hiện đầy đủtrách nhiệm Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự chỉ đạo,quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cùng cấp, đồngthời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên vàhoạt động theo chế độ thủ trưởng Tập trung dân chủ không phải là cơ quan cấptrên làm thay hoặc “lấn sân” cơ quan cấp dưới, đồng thời cũng không phải làviệc cơ quan cấp dưới ỷ lại, đùn đẩy cho cấp trên.

- Một trong những khâu phức tạp và khó khăn nhất trong thực hiệnnguyên tắc tập trung dân chủ là trong công tác tổ chức - cán bộ Chúng ta biếtrằng để thực hiện tốt nguyên tắc tập trung trong quản lý, Ðảng phải thống nhấtlãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị,đồng thời phải đề cao trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu tổ chức.Việc chọn lựa người lãnh đạo đứng đầu rất quan trọng và quyết định rất lớn đếnsự vận hành của cả hệ thống tổ chức, cơ quan đó Tuy nhiên, đây cũng là khâucòn còn nhiều hạn chế Nguyên tắc dân chủ, tập thể đòi hỏi phải lấy phiếu tínnhiệm của cán bộ, đảng viên về cán bộ dự kiến bổ nhiệm và chỉ xem xét ngườiđược đa số phiếu tín nhiệm Đa số trường hợp thì việc này diễn ra thuận lợinhưng ở nơi bè phái, cục bộ thì kết quả bỏ phiếu tín nhiệm không phản ánhđúng đánh giá và tín nhiệm đối với cán bộ, người được đa số phiếu chưa hẳn đãxứng đáng

Trang 30

- Mặt khác, một số người lợi dụng “dân chủ” để thực hiện những yêusách vượt quá khuôn khổ luật pháp, coi thường kỷ cương phép nước Đặc biệttrong vấn đề thực hiện giải phóng mặt bằng, một số người dân đã được đền bùđúng quy định nhưng vẫn cố tình không bàn giao mặt bằng và kích động nhiềungười khác tham gia đòi tăng tiền đền bù Một số người dân đã được giải quyếtkhiếu nại tố cáo đúng pháp luật, chính sách nhưng vẫn không chịu thực hiệnquyết định và đến cơ quan nhà nước nhiều lần gây rối mất trật tự, thậm chí tháchthức cả công an, cả chính quyền

Nguyên tắc tập trung dân chủ là rất cần thiết trong hoạt động quản lý ,nhưng việc nhận thức và vận dụng đúng nó đòi hỏi phải xử lý thận trọng, tinhtường từng vấn đề, từng trường hợp cụ thể Buông lỏng sự lãnh đạo tập trungvừa mở đường cho sự tự do vô kỷ luật, vừa đẩy dân chủ đến chỗ mất phươnghướng và vô giá trị Thu hẹp dân chủ không những làm triệt tiêu sức mạnh tậpthể, mà còn khiến cho sự lãnh đạo tập trung phạm phải sai lầm Người quản lýphải nhận thức sâu sắc điều đó để có phương thức quản lý phù hợp và hiệu quả.

Trong thực tể lãnh đạo đơn vị, muốn điều hành tốt và hiệu quả thì phải lắngnghe, phát huy dân chủ trong thảo luận, chọn lựa phương án thực hiện nhưngsau cùng người quản lý phải biết chọn lựa ý kiến tập trung nhất, hợp lý nhất đểquyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm với quyết định của mình

Tập thể lãnh đạo.Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: ”Lãnh đạo không

tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan Kết quả là hỏng việc”.Người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý không có phong cách làm việc tậpthể, dân chủ, mà độc đoán, chuyên quyền sẽ dẫn đến kìm hãm tính tích cực,sáng tạo của đảng viên và nhân dân Đối với cơ quan lãnh đạo, đối với những

người lãnh đạo, các đảng viên và các cán bộ dù có ý kiến cũng không dám nói,dù muốn phê bình cũng sợ, không dám phê bình Thành thử cấp trên với cấp

dưới cách biệt nhau Quần chúng với Đảng rời xa nhau Trên thì tưởng cái gìcũng tốt đẹp Dưới thì có gì không dám nói ra.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nguyên tắc và phong cách làm việc dânchủ, tập thể là: ”Chúng ta cần phải nâng cao mở rộng dân chủ ra, khuyên gắngcán bộ và đảng viên, bày cho họ suy nghĩ, bày cho họ học hỏi quần chúng, cổđộng họ tìm tòi, đề nghị, làm những việc ích lợi cho quần chúng Khi họ đã có ítnhiều sáng kiến, thì giúp đỡ cho họ phát triển, khen ngợi cho họ thêm hăng hái.Như thế, thì những tính lười, tính "gặp chăng hay chớ" ngày càng bớt, mà sángkiến và tính hăng hái ngày càng nhiều thêm”

- Cá nhân phụ trách là khi công việc của Đảng, của cấp uỷ, của tập thể sau khi

đã được bàn bạc thấu đáo đi đến ra nghị quyết hoặc quyết định thì phải đượcphân công cho từng người phụ trách thi hành Việc gì một người không làm nổi

Trang 31

phải giao cho một tập thể thực hiện thì cũng phải có người đứng đầu tập thể đóchịu trách nhiệm chính.

- Bản lĩnh cá nhân phụ trách theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có nghĩa là

người đứng đầu, hoặc là cán bộ lãnh đạo, quản lý của đất nước, một địa phương,bộ, ngành hoặc đơn vị, phải là “Những người có thể phụ trách giải quyết cácvấn đề, trong những hoàn cảnh khó khăn Ai sợ phụ trách và không có sáng kiếnthì không phải người lãnh đạo Người lãnh đạo đúng đắn cần phải: Khi thất bạikhông hoang mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo Khi thi hành các nghị quyếtkiên quyết, gan góc không sợ khó khăn Những người luôn luôn giữ đúng kỷluật”

Người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý phải có trách nhiệm cao trướcTổ quốc, nhân dân, trước Đảng, trước cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh phântích rõ: Có người nói rằng mọi việc họ đều phụ trách trước Đảng, trước Chínhphủ Thế là đúng, nhưng chỉ đúng một nửa Họ phụ trách trước Đảng và Chínhphủ, đồng thời họ phải phụ trách trước nhân dân Mà phụ trách trước nhân dânnhiều hơn phụ trách trước Đảng và Chính phủ, vì Đảng và Chính phủ vì dân màlàm các việc, và cũng phụ trách trước nhân dân Vì vậy nếu cán bộ không phụtrách trước nhân dân, tức là không phụ trách trước Đảng và Chính phủ, tức làđưa nhân dân đối lập với Đảng và Chính phủ.

- Trách nhiệm và quyền hạn của cá nhân phụ tráchvới tập thể Theo tư

tưởng Hồ Chí Minh cá nhân phụ trách cũng có nghĩa là người đứng đầu, cán bộlãnh đạo quản lý có một quyền uy nhất định, nhưng đồng thời cũng phải có tinhthần tập thể cao nhất, có trách nhiệm với tập thể cao nhất và phải có chính kiếntrong tập thể để giải quyết công việc của tập thể, đơn vị, địa phương và đấtnước

Kết hợp tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách, dám nghĩ dám làm vàquyết đoán Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là 2 mặt đối lập và thống nhất

của một phong cách làm việc biện chứng khoa học của cán bộ lãnh đạo, quảnlý Phong cách làm việc này cũng là biểu hiện của nguyên tắc dân chủ tập trungtheo tư tưởng Hồ Chí Minh Người cho rằng: Dân chủ là nền tảng của tập trung.Tập trung phải được hình thành trên nền tảng dân chủ Dân chủ dưới sự chỉ đạocủa tập trung Cho nên trong phương pháp làm việc tập thể lãnh đạo, cá nhânphụ trách, thì tập thể lãnh đạo là nền tảng cho cá nhân phụ trách Cá nhân phụtrách dựa trên cơ sở tập thể lãnh đạo Song Cá nhân phụ trách có thể chỉ đạo tậpthể lãnh đạo và phải có tính quyết đoán, dám nghĩ, dám làm khi cần thiết, đặcbiệt trong những thời điểm then chốt.

Trang 32

Câu 9 Hãy nêu nh ng hi u bi t và nh n th c c a anh (ch ) v nguyênững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạt ủ Hiến pháp vàị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp và ề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàt c “Vi c s d ng, đánh giá, phân lo i cán b , công ch c ph i d aắc “tuân thủ Hiến pháp vàệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa ụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtản 1 điều 3 Luậtực hiện nguyên tắc này trong hoạttrên ph m ch t chính tr , đ o đ c và năng l c thi hành công v ” trongẩm quyềnất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp và ại khoản 1 điều 3 Luậtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtqu n lý cán b , công ch c quy đ nh t i kho n 4, đi u 5 Lu t Cán b ,ản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtcông ch c; liên h th c ti n c quan, đ a phức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạtễn ở cơ quan, địa phương ở cơ quan, địa phương ơ quan,ị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàươ quan,ng mình đang côngtác có nh ng t n t i gì và các gi i pháp kh c ph c.ững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàyại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật

Đáp án:

Khái niệm cán bộ, công chức

Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân màkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quảnlý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lậpthì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật

Cán bộ xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chứcvụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bíthư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chứccấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước

Hoạt động công vụ: Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do cán

bộ, công chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước, phục vụ lợi ích của Đảng, Nhà nước, nhân dânvà xã hội.

Nghĩa vụ cơ bản của công chức trong thi hành công vụ

Trang 33

- Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệmvụ, quyền hạn được giao.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế củacơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi viphạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.

- Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kếttrong cơ quan, tổ chức, đơn vị.

- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản Nhà nước đượcgiao.

- Chấp hành quyết định của cấp trên Khi có căn cứ cho rằng quyết địnhđó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyếtđịnh; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải cóvăn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậuquả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyếtđịnh Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết địnhcủa mình.

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trênphẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ

Đánh giá việc thực thi chức trách của công chức là một trong những nộidung cơ bản và quan trọng trong quản lý nhân sự hành chính nhà nước Thôngqua việc đối chiếu giữa kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức với một hệtiêu chí xác định, đơn vị sử dụng công chức có thể thấy được năng lực, tráchnhiệm, sự cống hiến cũng như đạo đức công vụ của người công chức Kết quảđánh giá chính là cơ sở để quyết định các biện pháp phù hợp trong sử dụng, đãingộ, bố trí, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng, kỷ luật, khen thưởng công chức.

Như vậy, đánh giá kết quả thực thi công vụ của công chức chính là mộttrong những biện pháp để quản lý và xây dựng một đội ngũ công chức chínhquy, chuyên nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả của bộ máy hành chính nhànước.

Việt Nam đang xây dựng một nền hành chính nhà nước “chính quy,chuyên nghiệp và từng bước hiện đại” Mục tiêu ấy chỉ đạt được khi những conngười làm việc trong nền hành chính cũng thực sự chính quy, chuyên nghiệp vàhiện đại

Như vậy, công việc quan trọng phải làm là đánh giá chính xác chất lượngđội ngũ công chức đang có, từ đó xây dựng các giải pháp phù hợp để “chuyên

Trang 34

nghiệp hoá”, “hiện đại hoá” đội ngũ này Nói cách khác, muốn nâng cao chấtlượng đội ngũ công chức, trước hết phải đánh giá đúng kết quả thực thi công vụcủa họ.

Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008, nội dung đánh giácông chức gồm hai nhóm:

Thứ nhất, những nội dung đánh giá chung đối với tất cả công chức trongbộ máy hành chính nhà nước, bao gồm: (1) sự chấp hành đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; (2) phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống, tác phong và lề lối làm việc; (3) năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệpvụ; (4) tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ; (5) tinh thần trách nhiệm và phốihợp trong thực hiện nhiệm vụ.

Thứ hai, những nội dung đánh giá đặc thù dành cho các công chức lãnhđạo, quản lý, bao gồm: (1) kết quả hoạt động của đơn vị được giao lãnh đạo,quản lý; (2) năng lực lãnh đạo, quản lý; (3) năng lực tập hợp, đoàn kết côngchức.

Như vậy, có thể thấy những nội dung đánh giá công chức ở nước ta hiệnnay về cơ bản là tương đồng với những nội dung, tiêu chí đánh giá công chức ởcác nước khác trên thế giới Việc quy định về nhóm nội dung đánh giá riêng đốivới các công chức lãnh đạo, quản lý là phù hợp, đề cao được tính trách nhiệmcủa người đứng đầu các đơn vị hành chính nhà nước.

Nghị quyết Trung ương 5 khóa X đã xác định: "Việc đánh giá, phân loạicán bộ, công chức phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao" Vìvậy, việc tiếp tục đổi mới công tác đánh giá công chức phải gắn với kết quảnhiệm vụ, công vụ Đánh giá công chức là để làm rõ phẩm chất chính trị, đạođức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụđược giao Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng,khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với công chức Do đặc điểm,phạm vi và tính chất hoạt động công vụ của công chức là khác với cán bộ, do đónội dung đánh giá cán bộ và công chức là có những điểm khác nhau Nếu nhưcán bộ được đánh giá gắn với các nội dung như năng lực lãnh đạo, điều hành, tổchức thực hiện nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm trong công tác; kết quả thựchiện nhiệm vụ được giao, thì đối với công chức, nội dung đánh giá tập trungvào năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tiến độ và kết quả thực hiệnnhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; thái độphục vụ nhân dân,

Ngoài ra, công chức lãnh đạo, quản lý còn được đánh giá theo các nộidung sau đây:

Trang 35

- Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo,quản lý.

- Năng lực lãnh đạo, quản lý.

- Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức.

Thẩm quyền đánh giá công chức: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơnvị sử dụng công chức có trách nhiệm đánh giá công chức thuộc quyền Tuynhiên, khi tiến hành đánh giá công chức thì tập thể công chức của cơ quan sửdụng công chức họp, tham gia góp ý Ý kiến góp ý được lập thành biên bản vàthông qua cuộc họp

Kết quả đánh giá công chức được chia ra thành 4 mức: Hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ; Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạnchế về năng lực; Không hoàn thành nhiệm vụ Kết quả phân loại đánh giá côngchức được lưu vào hồ sơ công chức và thông báo đến công chức được đánh giá.Công chức 2 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lựchoặc có 2 năm liên tiếp, trong đó 1 năm hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạnchế về năng lực và 1 năm không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan, tổ chức, đơnvị có thẩm quyền bố trí công tác khác Công chức 2 năm liên tiếp không hoànthành nhiệm vụ thì cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết thôi việc.Việc giải quyết cho thôi việc đối với công chức có 2 năm liên tiếp không hoànthành nhiệm vụ là một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ côngchức, đồng thời thực hiện phương châm "có vào, có ra" trong nền công vụ.

Một trong những nguyên tắc cơ bản khi tiến hành đánh giá kết quả thựcthi công vụ của công chức là phải khách quan, tránh thiên vị hay áp đặt khi đánhgiá Tất nhiên, khó có thể khách quan hoàn toàn, bởi những công chức tham giavào quá trình đánh giá đều là những con người cụ thể, có tình cảm, có yêu, ghétvà bị chi phối bởi các quan hệ xã hội.

Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, tính khách quan trongđánh giá công chức khó được bảo đảm hơn, xuất phát từ một số lý do như sau:

- Đặc điểm văn hoá của người Việt: trọng tình cảm, hay nể vì, xuê xoa,ngại nói thật Đặc điểm này kết hợp với việc sử dụng phương pháp đánh giátheo ý kiến nhận xét rất dễ làm sai lệch kết quả đánh giá cán bộ, công

- Chưa xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn, định mức cụ thể với từng loạicông việc để làm căn cứ đánh giá (như đã phân tích ở phần “tiêu chí đánh giá”).

Như vậy, để kết quả đánh giá công chức thực sự khách quan và chính xác,cần tháo gỡ đồng bộ cả hai vấn đề này.

Trang 36

Việc đánh giá kết quả thực thi công vụ của công chức không chỉ là cơ sởđể ra các quyết định cụ thể, ngắn hạn về sử dụng, quản lý nhân sự, mà thực chất,đó là một quá trình liên tục nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của tổ chức.Về phía tổ chức, đánh giá là cơ sở để quy hoạch cán bộ, đảm bảo tính kế thừa vàphát triển của đội ngũ nhân sự hành chính Về phía công chức, quá trình đánhgiá liên tục chính là sự đảm bảo cho quá trình phát triển chức nghiệp của họ, tạođiều kiện cho họ yên tâm công tác và phấn đấu.

Về cơ bản, công tác đánh giá công chức hiện nay đã đảm bảo đúng mụcđích đó Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng kết quả đánh giá chỉ mới được sử dụngmột cách quá giản đơn, thiếu tầm nhìn chiến lược, ảnh hưởng đến việc phát triểnnhân sự của tổ chức.

Lựa chọn người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước khách quan và cótầm nhìn trong công tác đánh giá cán bộ nói riêng và công tác cán bộ, côngchức nói chung.

Như đã phân tích, những công chức tham gia vào quá trình đánh giá cánbộ, công chức đều là những con người cụ thể; tính khách quan và tầm nhìn củahọ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của hoạt động đánh giá Vì vậy, cần lựa chọnnhững người đứng đầu các cơ quan, đơn vị là những người khách quan, vì côngviệc chứ không vì người, đặc biệt là phải có tư duy, tầm nhìn sáng suốt trongcông tác đánh giá, nhìn nhận cán bộ

Tóm lại, đánh giá chính xác kết quả thực hiện công vụ của công chức làbước đi cơ bản trong tiến trình chuyên nghiệp hoá đội ngũ công chức hànhchính nhà nước Muốn xây dựng một nền hành chính chính quy, chuyên nghiệpvà từng bước hiện đại, phải đặc biệt chú trọng công tác này.

Câu 10 Hi u th nào v nghĩa v c a cán b , công ch c đ i v i nhânểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật ủ Hiến pháp vàộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêudân quy đ nh t i kho n 1, Đi u 8 Lu t Cán b , công ch c "Trungị) hiểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàại khoản 1 điều 3 Luậtản 1 điều 3 Luậtề nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàật” trong thi hành công vụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtthành v i Đ ng c ng s n Vi t Nam, Nhà nản 1 điều 3 Luậtộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtản 1 điều 3 Luậtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtưc c ng hòa XHCN Vi tộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtNam; b o v danh d t qu c và l i ích qu c gia” Hãy nêu nh ngản 1 điều 3 Luậtệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtực hiện nguyên tắc này trong hoạt ổ chức, công dân" trong hoạt độngống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuợi ích của Nhàống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả” Nêuững hạn chế và tồn tại trong quá trình thực hiện nguyên tắc nàybi u hi n vi ph m các nghĩa v này c a cán b , công ch c trong ho tểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtại khoản 1 điều 3 Luậtụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luậtủ Hiến pháp vàộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtại khoản 1 điều 3 Luậtđ ng công v hi n nay và đ a ra các gi i pháp đ kh c ph c.ộ, công chức Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật ệ việc thực hiện nguyên tắc này trong hoạtưản 1 điều 3 Luậtểu thế nào về nguyên tắc “tuân thủ Hiến pháp vàắc “tuân thủ Hiến pháp vàụ quy định tại khoản 1 điều 3 Luật

a Khẳng định nghĩa vụ “Trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam,Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam; bảo vệ danh dự tổ quốc và lợi íchquốc gia” thuộc nhóm nghĩa vụ liên quan đến đạo đức công vụ.

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là một trong những vấn đề cơ bản của

Trang 37

chế độ công vụ được quy định trong pháp luật về công vụ, công chức Nghĩa vụcủa cán bộ, công chức thể hiện mối quan hệ giữa cán bộ, công chức với nhànước, nhân dân trong quá trình thực thi công vụ Đây là những chế định quantrọng để điều chỉnh những hành vi của cán bộ, công chức trong hoạt động côngvụ, mặt khác nó còn là căn cứ của nhà nước để thực hiện trách nhiệm của mìnhđối với cán bộ, công chức nhằm bảo đảm các điều kiện cần thiết của một chủ thểcông quyền đối với đối tượng quản lý của mình là cán bộ, công chức.

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là những việc mà cán bộ, công chức cótrách nhiệm và bổn phận phải thực hiện.

Theo Điều 8 của Luật cán bộ, công chức năm 2008 thì nghĩa vụ “Trungthành với Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam; bảovệ danh dự tổ quốc và lợi ích quốc gia” là những nghĩa vụ của cán bộ, côngchức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân và thuộc nhóm nghĩa vụ liên quanđến đạo đức công vụ

b Các nghĩa vụ cơ bản của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ:theo điều 8 luật cán bộ, công chức (nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối vớiĐảng, Nhà nước và nhân dân) bao gồm:

- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.

- Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.

- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát củanhân dân.

- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vàpháp luật của Nhà nước.

c Ý nghĩa của việc quy định nghĩa vụ này đối với cán bộ, công chức

Dưới góc độ pháp lý, nghĩa vụ của cán bộ, công chức được hiểu là bổnphận phải thực hiện hoặc không được thực hiện những việc hay một hành vi nàođó do pháp luật quy định Bổn phận đó, vừa để công chức rèn luyện, phấn đấu,vừa là cơ sở để cơ quan quản lý kiểm tra, giám sát, đánh giá trong quá trình sửdụng, quản lý cán bộ, công chức Cán bộ, công chức là những người tự nguyệngia nhập vào hoạt động công vụ, được tuyển dụng theo chế độ thuận nhận, làmviệc trong các cơ quan nhà nước để phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc, đượcnhận tiền lương từ ngân sách Nhà nước Vì vậy, một trong những nghĩa vụ củacông chức là phải “Trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộnghòa XHCN Việt Nam; bảo vệ danh dự tổ quốc và lợi ích quốc gia”.

d Phân tích nội dung nghĩa vụ “Trung thành với Đảng cộng sản Việt

Trang 38

Nam, Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam; bảo vệ danh dự tổ quốc và lợiích quốc gia”

- Trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa XHCNViệt Nam:

Ðảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân ViệtNam, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc ViệtNam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động vàcủa cả dân tộc Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệthống ấy Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nềntảng tư tưởng, kim chỉ nan cho hành động Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân,tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xâydựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiếnpháp và pháp luật Một trong những vai trò lãnh đạo của Đảng là Đảng thốngnhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảngviên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnhđạo và hệ thống chính trị Nhà nước Cộng hòa XHCN VN là tổ chức quyền lựcthể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịutrách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội Nhànước thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng thành hiến pháp, pháp luật vàchính sách làm công cụ để thực hiện quản lý nhà nước đối với mọi lĩnh vực củađời sống xã hội Vì vậy, mỗi cán bộ, công chức đều phải có nghĩa vụ trungthành với Đảng CSVN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

- Bảo vệ danh dự tổ quốc và lợi ích quốc gia:

Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng và Nhà nước luôn biếtphát huy cao nhất nội lực, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế Trongkháng chiến chống Mỹ cứu nước, có thể nói phong trào đoàn kết quốc tế là mộttrong những yếu tố góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc chiến đấu củanhân dân Việt Nam Nhưng tinh thần quốc tế không đồng nghĩa với lợi ích quốcgia Nước nào cũng có lợi ích quốc gia của mình, tinh thần đoàn kết quốc tế lêncao khi cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa và phù hợp với công lý, nguyệnvọng của bạn, nhưng nói đến lợi ích quốc gia thì khác Trong quan hệ quốc tếhiện nay, mỗi cán bộ, công chức khi thực thi hoạt động của mình không xâmphạm lợi ích quốc gia của nước khác, nhưng phải kiên quyết bảo vệ danh dự tổquốc và lợi ích quốc gia cơ bản và chính đáng của mình.

e Nêu những biểu hiện vi phạm nghĩa vụ này trên thực tế

* Những biểu hiện vi phạm nghĩa vụ “Trung thành với Đảng cộng sảnViệt Nam, Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam; bảo vệ danh dự tổ quốc và

Trang 39

lợi ích quốc gia” của một bộ phận cán bộ, công chức trong hoạt động thực thicông vụ gồm:

- Vì lợi ích trước mắt, vinh hoa, phú quý, đặc quyền, đặc lợi đã làm mờ lýtưởng của một bộ phận cán bộ, công chức dẫn đến hiện tượng tham nhũng pháttriển.

- Sử dụng của công để phục vụ nhu cầu cá nhân, sống cách biệt, quanliêu Bệnh quan liêu, dẫn đến xa dân, giải quyết công việc với dân hách dịch,ban phát, vô cảm với nỗi đau của người khác.

- Không chịu tự rèn luyện, không sát thực tiễn, không nắm chắc tình hìnhquốc tế nên giáo điều, rập khuôn, kinh điển máy móc dẫn đến việc đề ra nhữngchủ trương chính sách không sát với thực tế hoặc tạo ra những lỗ hổng, dễ bị lợidụng làm biến dạng bản chất tốt đẹp của Đảng, Nhà nước ta

Hiện tượng trên không phải phổ biến nhưng đâu đó xảy ra trong cán bộ,công chức và cơ quan công quyền vô hình chung là “con sâu làm rầu nồi canh”,nếu không kiên quyết khắc phục sẽ là trở ngại lớn cho công cuộc đổi mới

* Giải pháp khắc phục:

- Nhóm giải pháp về xây dựng

Thứ nhất, xây dựng tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ, đạo đức nghềnghiệp trong thực thi công vụ, trách nhiệm đối với nhân dân của CBCC, đặc biệtlà cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trên cơ sở quyđịnh rõ, công khai quy trình, cơ chế trách nhiệm trong thực thi công vụ, nhất làtrách nhiệm cá nhân trong mối quan hệ với tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị,trong việc phối hợp thực hiện hoạt động công vụ và tổ chức có hiệu quả thanhtra công vụ.

Thứ hai, Xây dựng đội ngũ CBCC có kiến thức chuyên môn sâu, kỹ nănglàm việc thành thạo, hiệu quả, gắn với từng vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danhnghề nghiệp của CBCC Nghiên cứu, ban hành chính sách phù hợp, đảm bảotuyển dụng công chức, viên chức phải trên cơ sở cạnh tranh, thực tài, bố trí cánbộ trên cơ sở yêu cầu tiêu chuẩn chức danh; chú trọng khâu đánh giá năng lực,kết quả làm việc của CBCC đảm bảo chính xác, khách quan; có cơ chế phát huy

Trang 40

động lực làm việc, tạo môi trường làm việc, khuyến khích sự sáng tạo, cốnghiến.

Thứ ba, Xây dựng đội ngũ CBCC hình thành thói quen và trách nhiệm tựđánh giá bản thân, đánh giá và báo cáo tình hình công tác chuyên môn đúng bảnchất sự việc, không nói quá, nói tránh dữ liệu, số liệu, kết quả so với thực tiễn;cung cấp thông tin chính xác, khoa học và có cơ sở tin cậy cho nhân dân và cấpcó thẩm quyền khi có yêu cầu

Thứ tư, Xây dựng thói quen, nền nếp tuân thủ kỷ luật, kỷ cương hànhchính, thực hiện tốt phương châm “Sống và làm việc theo Hiến pháp và phápluật”, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong lề lối, tác phong làm việc của CBCC

Thứ năm, Mỗi CBCC phải là người tiên phong, gương mẫu, đi đầu thựchiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặcbiệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt và người đứng đầu cấp uỷ đảng, cơ quan, đơnvị.

- Nhóm giải pháp về chống quan liêu, tiêu cực:

Thứ nhất, mỗi CBCCVC, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, ngườiđứng đầu các cấp phải quán triệt sâu sắc, nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò củaCBCC là “công bộc của nhân dân”, kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiệnquan liêu, cửa quyền, mệnh lệnh hành chính, xa rời quần chúng và thực tế côngviệc; nâng cao tinh thần trách nhiệm, chống biểu hiện thờ ơ, vô cảm khi tiếpxúc, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công cho tổ chức, cá nhânvà trước khó khăn của nhân dân

Thứ hai, CBCC khi thi hành công vụ tuyệt đối không được có hành vi tiêucực, tham nhũng, hối lộ, lạm quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi,nhũng nhiễu nhân dân; đồng thời không tiếp tay, bao che các hành vi thamnhũng, tiêu cực

Thứ ba, Tập trung đấu tranh, chống bệnh hình thức, phô trương, lãng phítrong mọi hoạt động công vụ; kiên quyết xoá bỏ các biểu hiện chạy theo thànhtích, không quan tâm đầy đủ, toàn diện đến hiệu lực, hiệu quả và tác động củacác chính sách quản lý, điều hành của Nhà nước; đặc biệt chống các biểu hiệncủa bệnh hình thức, tuỳ tiện trong thực thi pháp luật, xử lý vi phạm, thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở, tổ chức các phong trào thi đua, các ngày kỷ niệm, hộinghị, hội thảo, tiếp khách, đi nước ngoài.

Kết luận: Cán bộ, công chức là lực lượng quan trọng quyết định sự thành

công của công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay Vì vậy, đạo đức công vụ luôn là vấnđề được Đảng, Nhà nước quan tâm hàng đầu trong công việc giáo dục và đào

Ngày đăng: 21/10/2018, 22:14

Xem thêm:

Mục lục

    Câu 17. Theo Anh (Chị) chấp hành quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp trong thi hành công vụ có được coi là nghĩa vụ của công chức không? Vì sao? Liên hệ với thực tiễn để có nhận xét về việc thực hiện quy định này ở cơ quan mình công tác. Theo Anh (chị) cần làm gì để công chức thực hiện tốt nghĩa vụ này?

    Các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức ngành Thanh tra

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w