20 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG KÌ THI CHUYÊN VIÊN CHÍNH , THANH TRA VIÊN CHÍNH

65 464 4
20 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG KÌ THI CHUYÊN VIÊN CHÍNH , THANH TRA VIÊN CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÂY LÀ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CHO KÌ THI CHUYÊN VIÊN CHÍNH , THANH TRA VIÊN CHÍNH , CHUYÊN VIÊN CAO CẤP , THANH TRA VIÊN CAO CẤP . ĐỀ THI QUA CÁC NĂM ĐÁP ÁN CHI TIẾT, ĐẦY ĐỦ ĐƯỢC CHỌN LỌC . ĐÂY LÀ TÀI LIỆU RẤT HAY VA CẦN THIẾT CHO CÁC BẠN CHUẨN BỊ CHO KÌ THI NÂNG NGẠCH. CHÚC CÁC BẠN ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KÌ THI .

CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Câu Phân tích đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN khác biệt NN pháp quyền tư sản NN pháp quyền XHCN? Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước với phân công phối hợp khoa học, hợp lí quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, dồng thời có chế kiểm soát quyền lực Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, quản lí xã hội pháp luật có tính nhân đạo, cơng bằng, lợi ích đáng người Chúng ta rút bốn tiêu chí chung nhà nước pháp quyền sau: - Phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước phải pháp luật quy định; - Nhà nước công dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật [đảng phái, tổ chức, tôn giáo,… phải tổ chức hoạt động khuôn nhổ pháp luật]; - Quyền lực nhà nước xác định gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp; - Có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ rành, minh bạch, thể ý chí nguyện vọng nhân dân để điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh xã hội; đặc biệt bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân[ hoăc người nói chung] Từ tiêu chí ta xác định khác biệt giữ nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền XHCN: 1- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản phải thừa nhận phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước pháp luật quy định Tuy nhiên, chất nội dung pháp luật tổ chức, xây dựng vận hành máy hai nhà nước có nhiều điểm khác Rõ là, khác quy phạm hiến pháp pháp luật tổ chức, cấu nhân việc xây dựng, vận hành máy quyền lực 2- Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước công dân phải thừa nhạn tính tối cao pháp luật, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí nguyện vong toàn thể nhân dân Trong Nhà nước pháp quyền tư sản, nhà nước công dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật, pháp luật tư sản khơng phải pháp luật tồn dân, khơng thể đầy đủ ý chí, nguyện vọng tồn dân, mà phản ánh ý chí, nguyện vọng phận nhân dân, người giàu, giai cấp tư sản 3- Nhà nước pháp quyền tư sản coi thuyết’ tam quyền phân lập” học thuyết việc thực quyền lực nhà nước, quan lập pháp, hành pháp, tư pháp hoàn toàn đọc lập với việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa không thừa nhận việc phân chia quyền lực mà coi quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân 4- Về hệ thông pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản có nhiều điểm khác nhau.Bên cạnh khác tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công nhận quy phạm pháp luật xác laapk thơng qua theo trình tự thủ tục định, NN pháp quyền tư sản thường coi “án lệ” “tập quán” loại quy phạm pháp luật “bất thành văn” Câu Những đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Khái niệm: NN Pháp quyền XHCN: Nhà nước pháp quyền XHCN có số đặc điểm sau đây: - Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam NN thực Nhân dân, Nhân dân nhân dân; tất quyền lực NN Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Trong khn khổ chế độ trị dân chủ, quyền lực nhà nước phải xác lập thực sở ý chí đích thực người chủ quyền lực, tơn trọng định trị Nhân dân.Nhân dân với tư cách người chủ quyền lực khơng lập nên Nhà nước mình, trực tiếp thông qua quan đại diện để thực thi quyền lực, mà thơng qua hình thức khác để tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nước Do đó, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể phương thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước daanchur trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng Nhân dân thông qua quan khác Nhà nước (Điều 6) mà không thông qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân Hiến pháp năm 1992 Điều Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể ‘nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng Nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” - Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiếp pháp luật đời sống xã hội Trong nhà nước pháp quyền, ý chí cuarNhaan dân lựa chọn trị xác lập cách tập trung nhất, đầy đủ cao Hiến pháp.Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng bảo đảm cho ổn định xã hội án toàn người dân Trong Nhà nước pháp quyền, pháp luật sở cho hoạt động thiết chế quyền lực, thiết chế quyền lực phải thực bảo đảm cho pháp luật có thuộc tính cơng bằng, bình đẳng dân chủ Pháp luật công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước xã hội Do phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Nhân dân, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội - Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Sự thống quyền lực thể trước hết thống mục đích quyền lực: toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân có nghĩa quan nhà nước dù làm nhiệm vụ lập pháp, hành pháp hay tư pháp quan thống nhân dân, để phục vụ bảo vệ lợi ích nhân dân Như vậy, quyền lực nhà nước thống phải thể tập trung quyền lực vào quan đại diện dân, trước hết quan đại diện cao Quốc hội để thống bảo vệ mục tiêu chung độc lập dân tộc lợi ích nhân dân, đất nước dân tộc, lên CNXH Tuy nhiên, nhánh quyền lực có đặc thù riêng có đặc điểm kỹ thuật riêng: hoạt động hành pháp giống với hoạt động lập pháp hay tư pháp Do đó, để nâng cao chất lượng hoạt động cần phân công phận quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp cho quan khác nhau, phân công không giống “ tam quyền phân lập” nước tư bản, chia để đối trọng, khống chế lẫn mà quan thực thi quyền lực có mối liên hệ với để đạt mục tiêu chung - Nhà nước phục vụ Nhân dân, gắn bó mật thiết với Nhân dân; tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Bản chất dân chủ Nhà nước xét đến thể chỗ Nhà nước đem lại lợi ích cho Nhân dân.Từ đó, tiêu chí việc đánh giá hiệu hoạt động Nhà nước khả phục vụ Nhân dân, công cụ để Nhân dân làm chủ kinh tế, trị, xã hội, sử dụng tốt hiệu quyền lực, thực đầy đủ nghĩa vụ Bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, thực hành dân chủ, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, công dân với Nhà nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Phát huy dân chủ nhằm bảo đảm thực tế ngun tắc “cơng dân làm tất pháp luật khơng cấm” cán bộ, công chức nhà nước quan nhà nước làm luật pháp quy định” - Nhà nước tôn trọng cam kết thực công ước, điều ước quốc tế tham gia, ký kết, phê chuẩn; thực đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình đẳng phát triển cới nước dân tộc giới Thực sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, chủ động hội nhập quốc tế, năm qua Nhà nước ta ký kết nhiều điều ước gia nhập tổ chức quốc tế Điều ước quốc tế mà Nhà nước Việt Nam ký kết tham gia trở thành phận tách rời hệ thống pháp luật quốc gia, trường hợp điều ước quốc tế mà Nhà nước ta ký kết tham gia có quy định khác với luật chuyên ngành Việt Nam ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế - Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Sự lãnh đạo Đảng nhà nước xã hội nước ta tất yếu lịch sử khách quan, bảo đảm vững quyền làm chủ Nhân dân, làm cho Nhà nước luôn nằm quỹ đạo phục vụ Nhân dân, Nhân dân Với tư cách Đảng cầm quyền, Đảng tổ chức hoạt động với tính chất nhân tố quan trọng chế thực quyền lực nhà nước.Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước thể nội dung trọng yếu sau đây: Lãnh đạo quan nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng tổ chức thực thoongqua máy nhà nước, bảo đảm cho đường lối, chủ trương, sách Đảng trở thành thực sinh động đời sống toàn xã hội Lãnh đạo chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu ngày cao công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước cán bộ, đảng viên hoạt động quan nhà nước, bảo đảm cho quan nhà nước cán bộ, cơng chức NN thực đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Câu Sự cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta xuất phát từ tất yếu kinh tế, nhu cầu trị khách quan Thơng qua xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà nước ta xác định chức nhiệm vụ, vị trí vai trog hệ thống trị nói riêng đời sống trị nói chung Đến nay, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN định hình nét trở thành trụ cột hệ thống trị nước nhà Trong q trình đổi hệ thống trị, với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt, cần xác định xây dựng hoàn thiện nhà nước nhiệm vụ trọng tâm Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN xây dựng thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng thực quyền làm chủ nhân dân; làm cho quyền lực nhà nước hệ thống tổ chức thực thi quyền lực – hệ thống trị - xác định đắn có hiệu Quyền lực nhà nước củng cố tăng cường có nghĩa quyền lãnh đạo Đảng củng cố tăng cường Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước nhằm củng cố tăng cường sức mạnh Nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản VN lãnh đạo Quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lấp pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.” Tuy nhiên, bên cạnh nhiều ưu điểm, trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nói riêng đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị nói riêng bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục như: xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lý đất nước, thể mặt: lực xây dựng thể chế, quản lý, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật yếu; tổ chức máy nhiều quan chưa hợp lý, biên chế cán bộ, cơng chức tăng thêm; chức năng, nhiệm vụ số quan chưa đủ rõ, chồng chéo; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình đất nước; cải cách hành chưa đạt yêu cầu đề ra; thủ tục hành gây phiền hà cho tổ chức công dân; lực dự báo, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước số lĩnh vực yếu; phân cấp mạnh thiếu kiểm tra, kiểm sốt; trật tự, kỷ cương xã hội khơng nghiêm Cải cách tư pháp chậm, chưa đồng Cơng tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác, án tồn đọng, án bị hủy, bị cải sửa nhiều Cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu đề Quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xã hội Những nhược điểm nói đặt yêu cầu khách quan phải đổi nâng cao chất lượng hoạt động máy nhà nước để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực tốt quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, phát triển kinh tế thị trường tạo sở vật chất cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Câu Những định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Định hướng nhằm hoàn thiện hệ thống quan nhà nước khẳng định rõ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nghị Trung ương Đảng Kế thừa văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,VIII, IX, X XI, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCNVN lãnh đạo Đảng Cộng sản VN sau: - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị: “ Trong tổ chức hoạt động Nhà nước, phải thực dân chủ, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền phải tạo chuyển biến tích cực, đạt kết cao Xây dựng Nhà nước pháp quyền phải tiến hành đồng lập pháp, hành pháp, tư pháp tiến hành đồng với đổi hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn liền với đổi kinh tế, văn hóa, xã hội Tiếp tục hồn thiện chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII) - Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền XHCN: “Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013, đáp ứng đòi hỏi NN pháp quyền XHCN điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Phân định rõ vai trò hồn thiện chế giải tốt mối quan hệ Nhà nước thị trường Trong năm tới, đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền XHCN Bảo đảm pháp luật vừa công cụ để làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng tảng đạo đức xã hội Xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp sở quyền lực nhà nước thống nhất; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quyền Đồng thời, quy định rõ chế phối hợp việc thực kiểm sốt quyền cấp quyền Tiếp tục phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp; huy động tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội tổ chức thành viên công tác xây dựng pháp luật giám sát thi hành pháp luật Xây dựng hoàn thiện pháp luật phải gắn với tổ chức thi hành pháp luật; củng cố thiết chế thi hành pháp luật, bảo đảm pháp luật vừa công cụ quản lý xã hội, vừa công cụ để nhân dân kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật Tiếp tục đổi hoạt động lập pháp Quốc hội theo hướng bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi sở thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng quy định Hiến pháp, có thứ tự ưu tiên hợp lý bảo đảm phù hợp với thực tiễn Thực nghiêm túc kế hoạch xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ quyền địa phương Tăng cường phối hợp quan có trách nhiệm việc soạn thảo, thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện, bảo đảm tiến độ, chất lượng, quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Kiện toàn tổ chức quan sở đào tạo liên quan đến lĩnh vực tư pháp pháp luật Tiếp tục hoàn thiện pháp luật án lệ Kịp thời ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh; quan tâm công tác giải thích pháp luật; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật; phát xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; rà sốt, hệ thống hóa, pháp điển hóa văn quy phạm pháp luật; đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ pháp lý hoạt động bổ trợ tư pháp; đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp phổ niến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật - Hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước: “ Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội thực tốt chức lập pháp, định vấn để quan trọng đất nước giám sát tối cao, việc quản lý, sử dụng nguồn lực đất nước Tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, bảo đảm cấu tiêu chuẩn, nâng cao chất lượng đại biểu, tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách cách hợp lý Hoàn thiện chế để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan dân cử, hoạt động lập pháp Quốc hội, đại biểu Quốc hội, chế giám sát, đánh giá người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Tăng cường gắn kết giám sát Quốc hội với kiểm tra, giám sát Đảng, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội giám sát nhân dân Hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Đẩy mạnh thực Cương trình tổng thể cải cách hành nhà nước theo hướng xây dựng hành dân chủ, đại, chuyên nghiệp, động, phục vụ nhân dân, hoạt động có hiệu lực, hiệu Hồn thiện thể chế hành dân chủ - pháp quyền, quy định trách nhiệm chế giải trình quan nhà nước; giảm mạnh, bải bỏ thủ tục hành gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp Đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đạo thực thi công vụ cán bộ, công chức; đẩy nhanh việc áp dụng phủ điện tử Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, daanchur, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi cíh hợp pháp quan, tổ chức cá nhân.Phân định rành mạch thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp tổ chức, hoạt động quan tư pháp Cụ thể hóa đầy đủ nguyên tắc hiến định chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân hoạt động xét xử Tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử; bảo đảm nguyên tắc độc lập, nguyên tắc tranh tụng xét xử, bảo đảm quyền baofchuwax bị can, bị cáo, đương Tiếp tục xã hội hóa số hoạt động tư pháp bổ trợ tư pháp có điều kiện Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án; tăng cường trách nhiệm cơng tố hoạt động điều tra Kiện toàn tổ chức quan điều tra, xác định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan điều tra Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động luật sư, bổ trợ tư pháp Về quyền địa phương: Trên sở bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu hành quốc gia, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước cấp quyền địa phương theo quy định Hiến pháp pháp luật Việc hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quyền địa phương gắn kết hữu với đổi tổ chức chế hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội cấp Hồn thiện mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt theo luật định” - Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: Đảng tập trung lãnh đạo đường lối, chủ trương, xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, chế, sách cán bộ, cơng chức Đẩy mạnh dân chủ hóa cơng tác cán bộ, quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền tổ chức, cấp xaayduwngj đội ngũ cán bộ, cơng chức có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng có trình độ, lực chun mơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Thực thí điểm dân trực tiếp bầu số chức danh sở cấp huyện; mở rộng đối tượng thi tuyển chức danh cán quản lý Hồn thiện tiêu chí đánh giá chế kiểm tra, giám sát, kiểm sốt việc thực thi cơng vụ; xacs định rõ quyền hạn, trách nhiệm người đứng dầu quan hành Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách cán bộ, cơng chức theo hướng khuyến khích cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ; lấy lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực, hiệu thực thi nhiệm vụ để đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán Xây dựng chế, sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền; thực hành tiết kiệm quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức Câu Anh/chị hiểu nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam “đảm bảo tính tối cao pháp luật tổ chức, hoạt động nhà nước” Đáp án: Nguyên tắc quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân thủ quy trình thực hoạt động Nói cách khác tiêu chuẩn định hướng cho hành vi người, tổ chức trình hoạt động để giúp người hay tổ chức đạt mục tiêu Cũng tổ chức khác, để đạt mục tiêu mình, Nhà nước cần phải đặt nguyên tắc định hướng cho tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước 1.1 Quan niệm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, nhằm đưa lại tự do, hạnh phúc cho người, tạo điều kiện cho tồn phát triển xã hội dân sự, thông qua hệ thống thể chế yêu cầu dân chủ như: bảo đảm chủ quyền nhân dân; có chế tổ chức thực quyền lực nhà nước khoa học hiệu quả; dân chủ hóa đời sống nhà nước xã hội; pháp luật phải có tính tối thượng phải phù hợp với quy luật khách quan, thúc đẩy xã hội phát triển lợi ích người Những giá trị nhà nước pháp quyền thường tập trung vào vấn đề nhà nước phải đề cao chủ quyền nhân dân, tôn trọng thực pháp luật, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền tự người, nhà nước phải chịu trách nhiệm trước cơng dân, ngược lại Pháp luật phải có tính tối thượng, cơng cụ quản lý mang tính tối cao, nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật, tổ chức cá nhân phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền xác lập lý luận thực tiễn chế độ dân chủ đại, vừa có sắc, đặc điểm riêng mình, cụ thể: Một là, Nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Hai làNhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Luật đời sống xã hội Ba là, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Bốn là, Hiến pháp sửa đổi tạo lập sở hiến định để hình thành chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Điều 119) Đồng thời, Hiến pháp giao cho: QH, quan QH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác nhà nước có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Như vậy, Hiến pháp sửa đổi lần chưa hình thành chế bảo vệ Hiến pháp chuyên trách Nghị Đảng đề ra, với quy định Điều 119 tạo sở hiến định để xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp luật định Rồi đây, Luật hoạt động giám sát QH, Luật Thanh tra, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân chắn bổ sung để hình thành chế việc tuân theo Hiến pháp cách hữu hiệu Năm là, tổ chức quyền lực nhà nước nước theo nguyên tắc phân quyền mềm dẻo kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, chủ yếu kiểm soát lập pháp tư pháp hành pháp Để tăng cường kiểm soát việc thực quyền hành pháp, Hiến pháp sửa đổi bổ sung, điều chỉnh số nhiệm vụ, quyền hạn QH UBTVQH, ví dụ như: UBTVQH bổ sung thêm nhiệm vụ: định, thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới, đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khoản 8, Điều 74) QH bổ sung thêm nhiệm vụ quyền hạn: phê chuẩn, đề nghị, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (khoản 7, Điều 70) Cùng với điều đó, Hiến pháp sửa đổi thiết lập thêm hai thiết chế độc lập: Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử ĐBQH, đạo công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp (Điều 117) Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ giúp QH kiểm sốt việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng (Điều 118) Sự đời thiết chế hiến định độc lập nhằm tăng cường công cụ để nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước bầu cử, sử dụng tài ngân sách nhà nước tài sản cơng cách hiệu Kiểm sốt quyền lực nhà nước vấn đề không đơn giản Bởi vì, kiểm sốt quyền lực nhà nước, mặt để phòng chống lạm dụng quyền lực nhà nước, mặt khác; để khơng phải kiểm soát quyền lực nhà nước mà làm tính động, mềm dẻo cần phải có để tiến hành cơng việc Nhà nước Vì thế, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước làm cho máy nhà nước vừa có khả kiểm sốt xã hội, lại vừa khơng phần quan trọng buộc nhà nước phải tự kiểm sốt Do vậy, sau Hiến pháp, dựa sở Hiến pháp, phải ban hành đạo luật để xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước cách phù hợp Đó chế kiểm soát cấu thành chủ thể kiểm sốt bên ngồi máy nhà nước (như tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng trực tiếp công dân) chế chủ thể bên máy nhà nước tiến hành kiểm soát Đồng thời, xây dựng chế kiểm soát tuân thủ Hiến pháp cách độc lập luật định Hiến pháp sửa đổi đặt móng mở đường cho đời Câu 16 Khoản 3, Điều Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.Hãy phân tích việc đảm bảo kiểm sốt quan quyền lực NN (Quốc hội) quan hành tư pháp Bộ máy nhà nước Việt Nam không tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, có tiếp thu điểm hợp lý lý thuyết phân quyền Với tinh thần đó, kế thừa Hiến pháp năm 1992, Điều Hiến pháp sửa đổi quy định: "Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Nhìn vào quy định Điều trên, tưởng phân công quyền lực khơng có thay đổi, thực chất, Hiến pháp sửa đổi có thay đổi bước cách thức tư phân công thực quyền lực nhà nước Có thể nói, Hiến pháp sửa đổi quy định rõ nét hơn, rành mạch quan công quyền cấp cao việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp sửa đổi xác định cụ thể Điều 69, 94, 102: Quốc hội thực quyền lập pháp; Chính phủ thực quyền hành pháp; Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Sự phân cơng rõ ràng tính chất phạm vi quyền lực loại quan công quyền đòi hỏi việc thực quyền lực nhà nước phải có giới hạn Hiến pháp sửa đổi phản ánh tư đổi kiểm soát quyền lực nhà nước khẳng định Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam Điều Hiến pháp sửa đổi khẳng định nguyên tắc "kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Kiểm soát quyền lực nhà nước thực đồng thời với nguyên tắc phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Điều đó, hàm chứa nội dung quan việc thực thi quyền lực nhà nước phải chịu kiểm soát lẫn quyền cụ thể pháp luật quy định, đồng thời quan có trách nhiệm thực phạm vi quyền lực mình, khơng xâm lấn, khơng lạm quyền Tuy nhiên, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt đặt nguyên tắc thống quyền lực xác định Hiến pháp sửa đổi khác với kiềm chế, đối trọngcủa nguyên tắc phân chia quyền lực theo thuyết Tam quyền phân lập Sự khác biệt đó, chủ yếu thể thông qua việc Hiến pháp sửa đổi tiếp tục khẳng định "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Ngồi quyền lập pháp, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước quyền định vấn đề quan trọng đất nước Sự kiểm soát quan quyền lực nhà nước quan hành tư pháp Quốc hội với vị trí tính chất pháp lý “cơ quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, chức lập hiến, lập pháp, định vấn đề hệ trọng đất nước, có chức giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước có nghĩa giám sát hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp tư pháp, không loại trừ hoạt động quan nhà nước Tuy vậy, cần hiểu vấn đề có tính trị mang tính nguyên tắc Nhưng Hiến pháp quy định quyền giám sát Quốc hội quan nhà nước trung ương Hoạt động giám sát nội dung hoạt động kiểm soát Quốc hội quan khác nhà nước Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội trước hết thể qua hoạt động giám sát đối với: việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Để bảo đảm thống hệ thống pháp luật, tính hợp hiến hợp pháp văn pháp luật quan khác nhà nước ban hành Quốc hội có quyền “Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội” Quyền bãi bỏ văn Quốc hội kết hoạt động giám sát tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp luật quan nhà nước khác ban hành Để bảo đảm quyền giám sát tối cao Quốc hội, Quốc hội không họp, Hiến pháp trao cho quan thường trực Quốc hội - Ủy ban thường vụ Quốc hội chức giám sát: “Việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao” Điều đáng lưu ý Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát thi hành Hiến pháp…; hoạt động Chính phủ…, điều khác hẳn với giám sát Quốc hội Để bảo đảm quyền lực, thực quyền hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hiến pháp quy định “Ủy ban thường vụ quốc hội có quyền đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc hủy bỏ văn đó; hủy bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Ngoài kiểm soát Quốc hội quan khác nhà nước thực thông qua quyền chất vấn đại biểu Quốc hội đối với: Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thêm vào Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội thực hoạt động giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội lĩnh vực tương ứng, Hội đồng Ủy ban phụ trách Tương tự vậy, Hội đồng nhân dân thực quyền kiểm sốt thơng qua chức giám sát quan nhà nước (Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, quan nhà nước cấp đóng địa bàn địa phương quyền địa phương cấp dưới) thông qua hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Sự kiểm soát quan nhà nước quan tư pháp xác lập Hiến pháp thông qua chế giám sát quan quyền lực nhà nước Tòa án, thơng qua chế độ trách nhiệm báo cáo Chánh án tòa án cấp với quan quyền lực nhà nước Đặc biệt thông qua hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân cấp Tuy vậy, phải nhận thấy chế độ trách nhiệm báo cáo Chánh án Tòa án với quan quyền lực nhà nước mang tính trị nhiều tính pháp lý Điều khẳng định nguyên tắc: Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật, khơng thể có thiết chế can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Nhưng điều khơng có nghĩa khơng thể kiểm sốt tình trạng chung hoạt động xét xử Tòa án Điều thể qua quyền chất vấn đại biểu Quốc hội Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, chất vấn đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Như vậy, khẳng định quyền kiểm soát Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước xác lập, quy định đầy đủ Hiến pháp Tuy vậy, điều cần bàn hiệu lực, hiệu hoạt động quan quyền lực nhà nước thấp, chưa đáp ứng yêu cẩu công xây dựng nhà nước pháp quyền Câu 17 Khoản 3, Điều Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.Hãy phân tích việc đảm bảo kiểm sốt quan hành nhà nước (Chính phủ UBND cấp) Quốc hội, quan tư pháp Bộ máy nhà nước Việt Nam không tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, có tiếp thu điểm hợp lý lý thuyết phân quyền Với tinh thần đó, kế thừa Hiến pháp năm 1992, Điều Hiến pháp sửa đổi quy định: "Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Nhìn vào quy định Điều trên, tưởng phân cơng quyền lực khơng có thay đổi, thực chất, Hiến pháp sửa đổi có thay đổi bước cách thức tư phân công thực quyền lực nhà nước Có thể nói, Hiến pháp sửa đổi quy định rõ nét hơn, rành mạch quan công quyền cấp cao việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp sửa đổi xác định cụ thể Điều 69, 94, 102: Quốc hội thực quyền lập pháp; Chính phủ thực quyền hành pháp; Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Sự phân công rõ ràng tính chất phạm vi quyền lực loại quan cơng quyền đòi hỏi việc thực quyền lực nhà nước phải có giới hạn Hiến pháp sửa đổi phản ánh tư đổi kiểm soát quyền lực nhà nước khẳng định Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam Điều Hiến pháp sửa đổi khẳng định nguyên tắc "kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Kiểm soát quyền lực nhà nước thực đồng thời với nguyên tắc phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Điều đó, hàm chứa nội dung quan việc thực thi quyền lực nhà nước phải chịu kiểm soát lẫn quyền cụ thể pháp luật quy định, đồng thời quan có trách nhiệm thực phạm vi quyền lực mình, khơng xâm lấn, khơng lạm quyền Tuy nhiên, phân công, phối hợp, kiểm soát đặt nguyên tắc thống quyền lực xác định Hiến pháp sửa đổi khác với kiềm chế, đối trọngcủa nguyên tắc phân chia quyền lực theo thuyết Tam quyền phân lập Sự khác biệt đó, chủ yếu thể thông qua việc Hiến pháp sửa đổi tiếp tục khẳng định "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Ngoài quyền lập pháp, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước quyền định vấn đề quan trọng đất nước Hoạt động kiểm soát hệ thống hành nhà nước quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước, quan tư pháp Do tính chất phức tạp, thường xuyên, tính quyền lực thực tế quyền lực hành pháp, hệ thống quan hành nhà nước, để bảo đảm thực quyền hành pháp thống nhất, bảo đảm pháp chế, kỷ luật, kỷ cương hành chính, hệ thống hành nhà nước thực nhiều hoạt động kiểm soát khác nhau: Hoạt động kiểm tra nội hệ thống hành chính, hoạt động kiểm tra nội quan hành chính; hoạt động kiểm tra chức hệ thống hành chính; hoạt động tra tra nhà nước, tra nhà nước chuyên ngành hoạt động hành nhà nước Tuy vậy, hoạt động có tính nội hệ thống hành nhà nước nên hiệu lực, hiệu chưa cao không độc lập hệ thống tra, kiểm tra, tùy thuộc vào quan hành mà quan kiểm tra, tra trực thuộc Hệ thống hành nhà nước thực việc kiểm sốt quan quyền lực nhà nước địa phương thơng qua quyền Thủ tướng đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ Quyền áp dụng tương tự Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện cấp xã Như vậy, xuất kiểm sốt quan hành cấp quan quyền lực nhà nước cấp Trong hệ thống hành nhà nước quan hành cấp kiểm sốt hoạt động quan hành cấp thơng qua chế độ trách nhiệm báo cáo quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp trên, thơng qua quyền đình chỉ, bãi bỏ văn quan hành cấp ban hành quan hành cấp Hoạt động hành nhà nước hoạt động quản lý nhà nước tất ngành, lĩnh vực, hệ thống hành thực kiểm tra theo chức năng, tra quan khác nhà nước số lĩnh vực định quản lý nhà nước, chẳng hạn lĩnh vực tài chính, kinh tế, mơi trường, đất đai… Câu 18 Khoản 3, Điều Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.Hãy phân tích việc đảm bảo kiểm soát quan tư pháp Quốc hội, Chính phủ UBND Bộ máy nhà nước Việt Nam không tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, có tiếp thu điểm hợp lý lý thuyết phân quyền Với tinh thần đó, kế thừa Hiến pháp năm 1992, Điều Hiến pháp sửa đổi quy định: "Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Nhìn vào quy định Điều trên, tưởng phân công quyền lực khơng có thay đổi, thực chất, Hiến pháp sửa đổi có thay đổi bước cách thức tư phân công thực quyền lực nhà nước Có thể nói, Hiến pháp sửa đổi quy định rõ nét hơn, rành mạch quan công quyền cấp cao việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp sửa đổi xác định cụ thể Điều 69, 94, 102: Quốc hội thực quyền lập pháp; Chính phủ thực quyền hành pháp; Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Sự phân cơng rõ ràng tính chất phạm vi quyền lực loại quan cơng quyền đòi hỏi việc thực quyền lực nhà nước phải có giới hạn Hiến pháp sửa đổi phản ánh tư đổi kiểm soát quyền lực nhà nước khẳng định Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam Điều Hiến pháp sửa đổi khẳng định nguyên tắc "kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Kiểm soát quyền lực nhà nước thực đồng thời với nguyên tắc phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Điều đó, hàm chứa nội dung quan việc thực thi quyền lực nhà nước phải chịu kiểm soát lẫn quyền cụ thể pháp luật quy định, đồng thời quan có trách nhiệm thực phạm vi quyền lực mình, khơng xâm lấn, khơng lạm quyền Tuy nhiên, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt đặt nguyên tắc thống quyền lực xác định Hiến pháp sửa đổi khác với kiềm chế, đối trọngcủa nguyên tắc phân chia quyền lực theo thuyết Tam quyền phân lập Sự khác biệt đó, chủ yếu thể thông qua việc Hiến pháp sửa đổi tiếp tục khẳng định "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Ngoài quyền lập pháp, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước quyền định vấn đề quan trọng đất nước Sự kiểm soát quan tư pháp quan khác nhà nước Thuật ngữ quan tư pháp khoa học pháp lý sử dụng theo nghĩa rộng nghĩa hẹp khác nhau, theo nghĩa rộng quan tư pháp gồm Tòa án, Viện kiểm sát chí quan khác nhà nước thực hoạt động hành - tư pháp Theo nghĩa hẹp thuật ngữ quan tư pháp dùng để Tòa án - quan thực quyền tư pháp Trong viết thuật ngữ quan tư pháp dùng để Tòa án nhân dân, quan xét xử nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định Tòa án quan có quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải vụ việc khác theo quy định pháp luật Hiến pháp Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, khơng trực tiếp quy định quyền kiểm sốt (giám sát) Tòa án quan khác nhà nước, quyền Tòa án suy hoạt động kiểm sốt Tòa án quan khác nhà nước thực thông qua hoạt động xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình, đặc biệt xét xử vụ án hành Thơng qua hoạt động xét xử tòa án có quyền đề nghị, hay yêu cẩu quan, tổ chức áp dụng biện pháp để khắc phục, loại trừ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật, hồn thiện pháp luật, sách, cải tiến phương thức quản lý Thông qua hoạt động xét xử hành chính, Tòa án thực hoạt động giám sát hoạt động quan hành nhà nước quan khác nhà nước việc ban hành định hành chính, thực hành vi hành Nhưng Tòa án có quyền phán tính hợp pháp hay khơng hợp pháp định hành chính, hành vi hành Tóm lại, nói Hiến pháp pháp luật Việt Nam tạo chế pháp lý để quan nhà nước kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy vậy, pháp luật khoảng trống định chưa có quy định đầy đủ hữu hiệu để quan nhà nước kiểm soát lẫn việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việc kiểm sốt tính hợp hiến luật, nghị Quốc hội ban hành; tính hợp hiến, hợp pháp pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành chưa quan tư pháp kiểm soát, việc kiểm sốt mang tính nội hệ thống Việc kiểm sốt tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật hệ thống hành nhà nước trung ương quyền địa phương ban hành chưa Tòa án kiểm soát, việc kiểm soát chế quan quyền lực nhà nước quan hành thực Đối với hoạt động hành nhà nước có chế kiểm sốt từ phía quan quyền lực nhà nước, quan hành hệ thống, chế tỏ hiệu quả, đặc biệt hoạt động, định mang tính tổ chức, điều hành hệ thống hành nhà nước, định sách, định quy phạm hệ thống hành chưa kiểm sốt theo nghĩa Chưa có chế đầy đủ để kiểm soát hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Với tinh thần đổi mới, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền, xã hội công dân, để bảo đảm cho quan nhà nước kiểm sốt lẫn việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp bên cạnh việc phát huy hiệu định chế tồn cần phải tạo chế pháp để hoạt động nhà nước hoạt động lập pháp, hành pháp chịu kiểm sốt Tòa án, có tranh chấp phát sinh từ việc áp dụng luật, văn quy phạm pháp luật luật Điều có nghĩa cần trao cho Tòa án chức phán xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật Ngoài chế kiểm soát nhà nước cần phát huy cách đầy đủ hiệu vai trò hoạt động kiểm soát thiết chế xã hội hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp chẳng hạn như: kiểm tra, giám sát Đảng, giám sát tổ chức xã hội, giám sát công dân, phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức kinh tế… Câu 19 Đảng ta xác định, để đảm bảo thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 cần phải tập trung thực nhiệm vụ “ Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí: Theo anh chị quan hành nhà nước cần phải có giải pháp để thực có hiệu nhiệm vụ Lấy ví dụ minh họa Nghị Đảng lần thứ XI xác định “ kiểm soát lẫn quan…” tinh thần thể Hiến pháp sửa đổi 2013 Để chống lại bưng bít tất nhiên giải pháp tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động cơng quyền Một chuyên gia tiếng lĩnh vực công pháp nói rằng: người ta bưng bít hai lý chủ yếu: Một là, không đủ tự tin để người biết việc làm; hai là, ý đồ không sáng mà phải bưng bít Mục đích vụ lợi, tham nhũng ý đồ không sáng người lợi dụng công quyền để thu lợi bất Cơng khai, minh bạch làm hội kẻ tham nhũng Tuy nhiên, mức độ công khai, minh bạch vấn đề gây nhiều tranh cãi Thông thường có hai lĩnh vực đề cập đến: Thứ nhất, công khai minh bạch hoatjk động công quyền, tức hoạt động quan người trao quyền lực sử dụng quyền lực vào mục đích lợi ích cộng đồng Đây mong muốn cộng đồng xã hội hầu hết khắp nơi giới, người nắm quyền lực ln có xu hướng chống lại việc cơng khai hoạt động chịu cơng khai đến mức theo đòi hỏi cộng đồng Ngay có quy định pháp luật họ tìm đủi cách để thực việc cách hình thức mà Thực tế qua việc thực quy định pháp luật nước ta cho thấy rõ điều Luật PCTN xác định công khai, minh bạch trở thành nguyên tắc hoạt động máy nhà nước Nhiều văn hướng dẫn thi hành cố gắng đến mức cáo cụ thể hóa chế cơng khai kiểm sốt việc thực việc công khai Tuy nhiên, việc thực công khai, minh bạch chưa thực vào đời sống công quyền Chỉ số minh bạch Việt Nam mức thấp theo đánh giá Tổ chức minh bạch quốc tế (năm 2011 đạt 2,9/10, năm 2012 đạt 31/100, năm 2013 đạt 31/100) Người dân khó khăn tiếp cận thơng tin cơng quyền, chẳng hạn Ban tra nhân dân hay Ban STQH giám sát đầu tư cộng đồng khó tiếp cận hồ sơ cơng trình xây dựng điạ bàn xã phường, thị trấn để thực quyền giám sát pháp luật quy định cụ thể Thứ hai, công khai, minh bạch tài sản thu nhập người có chức vụ, quyền hạn giải pháp hữu hiệu việc đấu tranh chống biểu tham nhũng Vụ việc xảy việc nhận lương khủng số lãnh đạo công ty công ích HCM qua tra, kiểm tra phát ra… ngăn chặn thực tốt việc công khai tài sản, thu nhập Tuy nhiên, điều khó khăn đụng chạm trực tiếp đến người có chức vụ, quyền hạn Nếu công khai, minh bạch hoạt động cơng quyền khó khăn chủ yếu q trình triển khai thực vấn đề cơng khai tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn (chủ yếu đọi ngũ cán bộ, công chức quan Đảng Nhà nước) khó khăn đến từ nhận thức phương diện lý luận Trong thừa nhận việc công khai cần thiết để góp phần phòng ngừa tham nhũng nhiều ý kiến băn khoăn phạm vi công khai việc quản lý tiếp cận người dân kê khai tài sản, thu nhập Ở nước ta, Nghị Đảng nêu cần công khai kê khai tài sản, thu nhập nơi cơng tác nơi cư trú q trình thảo luận nhằm sửa đổi quy định vấn đề Luật PCTN nhiều ý kiến khơng thống nhất, việc công khai nơi cư trú với lý quan ngại an toàn cho người kê khai tài sản, thu nhập Các giải pháp quan HCNN - Đẩy mạnh giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm tồn quan hành đấu tranh chống tham nhũng Để làm tốt hoạt động cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước PCTN, mà trọng tâm Nghị TW (khóa XI), Kết luận số 21-KL/TW, Hội nghị TW (khóa XI), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCTN năm 2012 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành - Định kỳ đột xuất thiết lập đoàn tra, kiểm tra kịp thời phát sai phạm tham nhũng quan nhà nước, tổ chức doanh nghiệp để kịp thời đấu tranh Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra trách nhiệm thực nhiệm vụ công vụ; xử lý nghiêm công chức, vien chức nhũng nhiễu, tiêu cực; chấn chỉnh, nâng cao kỷ cương, kỷ luật xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật - Phát huy mạnh mẽ vai trò đồn thể, quan truyền thông nhân dân giám sát phản biện xã hội nhằm phòng ngừa, phát tham nhũng Khuyến khích tham gia nhân dân với cơng tác PCTN, kịp thời có phần thưởng xứng đáng có biện pháp bảo vệ để khuyến khích nhân dân tham gia đấu tranh với tội phạm - Tăng cường làm tốt công tác tiếp nhận xử lý tin báo tham nhũng từ quần chúng nhân dân quan nhà nước, tổ chức quyền Nhanh chóng thơng báo kết xử lý đối tượng tham nhũng quan, toorchuwcs cá nhân thông báo để từ khuyến khích họ tham gia đấu tranh chống tham nhũng - Nâng cao hiệu công tác phát hiện, điều tra khám phá tội phạm tham nhũng Cần nắm vững, lĩnh vực, hoạt động có nguy xảy tham nhũng; nắm bắt đối tượng có biểu bất minh tài sản, lối sống, hoạt động có nghi vấn tham nhũng để kịp thời có biện pháp đấu tranh ngăn chặn - Xử lý nghiêm với đối tượng tham nhũng, tránh tình trạng điều chuyển công tác hay bổ nhiệm chức vụ cán nghi vấn tham nhũng Những đối tượng tham nhũng dù nghỉ hưu hay chuyển công tác phát phải xử lý nghiêm để giữ nghiêm phép nước tạo lòng tin quần chúng nhân dân Đồng thời, cần xử lý nghiêm nhũng người bao che đối tượng tham nhũng - Nâng cao hiệu công tác truy tố xét xử Cần áp dụng án nghiêm khắc tội phạm tham nhũng, tránh tình trạng bao che, áp dụng khung hình phạt nhẹ vừa làm tính răn đe, vừa làm lòng tin quần chúng nhân dân vào đường lối lãnh đạo Đảng NN - Phối hợp tốt quan chức trao đổi, cung cấp thông tin tham nhũng Để thực có hiệu hoạt động cần xây dựng quy chế phối hợp xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan chức trao đổi cung cấp thông tin phục vụ đấu tranh PCTN; xác định rõ vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn chế phối hợp Ban nội TW với lực lượng thực thi pháp luật cấp Như vậy, nhìn cách tổng quát đấu tranh tham nhũng đấu tranh với thói hư tật xấu, bệnh bẩm sinh quyền lực thực chất việc chống lại lợi dụng quyền lực để mưu lợi cá nhân, chống lại tha hóa người thực thi quyền lực, vốn mang lòng tham cố hữu người trỗi dậy hội quyền lực mang đến cho họ Điều dẫn đến cách tiếp cận chủ yếu quan điểm đấu tranh chống tham nhũng nhìn nhận vấn đề nan giải cần thực đồng nhiều giải pháp vừa có tính trước mắt vừa có tính lâu dài nghĩ đến việc tiêu diệt nạn tham nhũng sớm, chiều Ví dụ minh họa đơn vị công tác ( lĩnh vực tài chi tiêu…) - Kết - Hạn chế - Giải pháp Câu 20 Hãy phân tích mục tiêu: Xây dựng hệ thống quan HCNN từ Trung ương tới sở thông suốt, sạch, vững mạnh, đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ pháp quyền hoạt động điều hành Chính phủ quan HCNN Nghị số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chương trình tổng thể cải cách HCNN giai đoạn 2011-2020 Điều 94, hiến pháp 2013 quy định: phủ quan HCNN cao nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hôi, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Bộ máy HCNN gồm nhiều quan HCNN khác trải nhiều cấp từ Trung ương đến sở Mỗi quan hệ thống có chức năng, nhiệm vụ xác định trao thẩm quyền xác định để thực nhiệm vụ Các quan liên kết với thành hệ thống thống nhất, chặt chẽ Để bảo đảm tính thống hoạt động, hệ thống này, quan cấp đạo haotj động quan cấp cấp có trachsn hiệm phục tùng, nhận thị chịu kiểm sốt thường xun cấp trên, khơng làm trái quy định cấp Xây dựng hệ thống quan HCNN từ trung ương tới sở thông suốt, sạch, vững mạnh, đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ pháp quyền hoạt động điều hành Chính phủ quan hành NN phải gắn với hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; xác định rõ quan hệ tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách; quyền hạn đôi với trách nhiệm đề cao trách nhiệm người đứng đầu Cải cách tổ chức máy HCNN: minh bạch hóa, xác định rõ phù hợp chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương cấp; rà sốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền quan HCNN xóa bỏ chống chéo, trùng lắp chức năng, niệm vụ quan HCNN; chuyển giao mạnh công việc không thiết quan HCNN thực cho xã hội, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức xã hội đảm nhận; Tiếp tục phân cấp hợp lý Trung ương địa phương, cấp quyền địa phương, bảo đảm điều kiện cần thiết để quyền địa phương thực có hiệu thẩm quyền phân cấp bảo đảm kiểm tra Trung ương địa phương triển khai phân cấp để cần thiết có điều chỉnh, can thiệp phù hợp; Tiếp tục thực nguyên tắc quản lý đa ngành, đa lĩnh vực xây dựng cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang làm chức quản lý nhà nước; sở xây dựng cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cho phù hợp; khơng thiết Chính phủ có bộ, ngành địa phương có quan chun mơn, chun ngành đó; Tiếp tục đổi chế hoạt động quan hành NN, nâng cao chất lượng thực chế cửa, cửa liên thông quan HCNN địa phương; Thực việc đánh giám mức độ hài lòng cá nhân, tổ chức phục vụ quan hành cấp; Tiếp tục đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí hoạt động đơn vị nghiệp dịch vụ công; Thực đánh giá mức độ hài lòng người dân dịch vụ công y tế, giáo dục Về nhiệm vụ giải pháp - Tiếp tục đổi hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng hành sạch, vững mạnh, quản lý thống nhất, thông suốt, tinh gọn, hợp lý; nâng cao hiệu lực, hiệu quan nhà nước, khắc phục tình trạng buông lỏng số lĩnh vực Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chế độ cơng vụ, công chức - Trước mắt, giữ ổn định tổ chức Chính phủ, tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với thực tiễn đất nước Phát huy vai trò, trách nhiệm tập thể Chính phủ, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ Điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành tập trung vào quản lý nhà nước lĩnh vực, khắc phục chồng chéo bỏ trống chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng quản lý; làm rõ mối quan hệ phối hợp bộ, quan ngang bộ; bảo đảm nguyên tắc việc giao cho quan chủ trì thực chịu trách nhiệm Hồn thiện chế phân cấp theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương, đồng thời bảo đảm quản lý thống Trung ương Chuyển nhiệm vụ mà quan nhà nước không cần thiết phải thực để giao cho tổ chức xã hội đảm nhận - Xem xét, điều chỉnh số tổ chức không cần thiết, chưa phù hợp bên số bộ, việc thành lập số tổng cục; khắc phục hạn chế tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; nghiên cứu việc thành lập tổ chức thực chức chủ sở hữu, quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước.Nghiên cứu phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực số bộ, việc thành lập quan quản lý chuyên ngành lượng tài nguyên nước phù hợp với trình độ, lực quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - Đổi mạnh mẽ tổ chức chế hoạt động đơn vị nghiệp công để cung ứng tốt dịch vụ thiết yếu cho người dân, đối tượng sách xã hội, người nghèo Nhà nước tăng cường đầu tư cho đơn vị nghiệp công lập vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn Tiếp tục đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập gắn với tăng cường chức quản lý Nhà nước Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích thành lập tổ chức cung ứng dịch vụ cơng thuộc thành phần ngồi Nhà nước sở định mức, tiêu chuẩn, quy định pháp luật kiểm tra, giám sát quan nhà nước nhân dân - Chính quyền địa phương: Sớm hồn thành quy hoạch để bảo đảm giữ ổn định số lượng đơn vị hành cấp tỉnh, huyện, xã Hồn thiện tổ chức máy quyền cấp tỉnh, cấp huyện theo hướng quy định khung quan chuyên môn giúp việc cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; điều kiện cụ thể tiêu chí quy định khung Chính phủ, địa phương lập (hoặc không lập) quan, tổ chức đặc thù sau đồng ý cấp có thẩm quyền Rà soát, điều chỉnh, khắc phục chồng chéo, không rõ chức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, uỷ ban nhân dân cấp huyện với sở, ngành cấp tỉnh Nghiên cứu tổ chức quyền địa phương (có phân biệt tổ chức quyền thị quyền nơng thơn), giao Bộ Chính trị đạo thực thí điểm mơ hình quyền thị Hướng dẫn tổ chức đảng quyền phù hợp với địa phương có tính đặc thù, đặc khu kinh tế, hải đảo Tiếp tục thực mơ hình bí thư cấp uỷ đồng thời chủ tịch hội đồng nhân dân cấp; bí thư cấp uỷ đồng thời chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã, cấp huyện nơi có đủ điều kiện Thực chủ trương bố trí số chức danh cán chủ chốt người địa phương Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu, nhiệm vụ Quy định xã, phường, thị trấn thôn, tổ dân phố tương đương (có quy mơ phù hợp với địa bàn đô thị, nông thôn, miền núi), chủ yếu hoạt động theo hình thức tự quản cộng đồng dân cư, hạn chế tối đa việc sử dụng kinh phí từ ngân sách Thực khốn kinh phí hoạt động cho tổ chức trị - xã hội cấp xã, thôn, tổ dân phố tương đương bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế địa phương Nêu ví dụ cụ thể quan đơn vị mình: - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn - Kết đạt - Những hạn chế - Nguyên nhân khách quan, chủ quan - Nhiệm vụ cụ thể thực quy định xây dựng hành thống nhất, thơng suốt sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả/ ... động quan nhà nước, bảo đảm cho quan nhà nước cán b , công chức NN thực đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Câu Sự cần thi t phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Việc xây dựng nhà nước. .. nhà nước để trì hệ thống quan nhà nước Hệ thống quan Nhà nước hoạt động hay khơng nhờ vào tiền đóng thu , phí lệ phí dân Nhà nước sử dụng NS để trả lương cho đội ngũ CBCC, CA, Q , trang trải hđộng... nhà nước thông qua quan nhà nước Nhân dân người trực tiếp quản lý đất nước tham gia vào quan hành pháp; thực giám sát tham gia vào quan tư pháp; Kiểm tra, Giám sát hoạt động quan Nhà nước, cán

Ngày đăng: 21/10/2018, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 5. Anh/chị hiểu thế nào về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là “đảm bảo tính tối cao của pháp luật trong tổ chức, hoạt động của nhà nước”.

  • Câu 6. Hãy phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là “Bảo đảm công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước”.

  • Câu 7. Phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước”.

  • Câu 8. Hãy phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là "bảo đảm mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân".

  • Câu 9. Anh (chị) hãy phân tích đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là: “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo”.

  • Câu 10. Anh (Chị) hãy phân tích đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là “Tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp”

  • Câu 11. Anh (chị) hay phân tích đặc trưng cơ bản của NN pháp quyền XHCN VN là “quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội”.

  • Câu 12. Anh chị hãy phân tích đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam là “quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực Nhà nước”

  • Câu 13. Anh (Chị) hãy phân tích đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là “Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước và công dân, giữa Nhà nước và xã hội”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan