1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận quản lý chi ngân sách nhà nước

21 386 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 58,9 KB

Nội dung

Nhóm QUẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Cơ cấu chi ngân sách nhà nước: Khái niệm: Chi ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ nhà nước Phân loại: Chi ngân sách nhà nước gồm: a Chi thường xuyên, bao gồm khoản chi: - Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác - Các hoạt động nghiệp kinh tế - Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phương - Hoạt động quan trung ương Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị -xã hội - Trợ giá theo sách nhà nước Các chương trình quốc gia - Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ - Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội - Hỗ trợ cho tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp theo quy định pháp luật - Các khoản chi khác theo quy định pháp luật b Chi đầu tư phát triển: - Đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu hồi vốn Trung ương quản - Đầu tư bổ sung vốn cho doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ công ích, tổ chức kinh tế, tổ chức tài nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia nhà nước - Chi bổ sung dự trữ nhà nước - Các khoản chi khác theo quy định pháp luật c Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền vay: Bao gồm khoản chi để nhà nước thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước, vay nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế d Chi dự trữ: Là khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước quỹ dự trữ tài Các nhân tố tác động tới cấu chi NSNN: Để đánh giá tính tích cực tiến ngân sách quốc gia người ta thường xem xét đến cấu nội dung thu chi Nội dung chi NSNN phản ánh nhiệm vụ kinh tế trị xã hội nhà nước giai đoạn lịch sử Nội dung cấu chi NSNN quốc gia giai đoạn lịch sử chịu chi phối nhiều nhân tố kinh tế trị xã hội - - - - Chế độ xã hội nhân tố ảnh hưởng định đến nội dung cấu chi NSNN Chế độ xã hội định đến chất nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nước Nhà nước chủ thể chi NSNN, nội dung cấu chi NSNN chịu ràng buộc chế độ xã hội Sự phát triển lực lượng sản xuất: Sự phát triển lực lượng sản xuất vừa tạo khả điều kiện cho việc hình thành nội dung, cấu chi cách hợp lý, vừa đặt yêu cầu thay đổi nội dung cấu chi thời kỳ định Khả tích lũy kinh tế Khả tích luỹ lớn khả chi đầu tư phát triển kinh tế lớn Đương nhiên, việc đầu tư NSNN cho đầu tư phát triển kinh tế tùy thuộc khả tập trung nguồn tích lũy vào NSNN sách chi NSNN giai đoạn lịch sử Mô hình tổ chức máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử Ngoài nhân tố kể trên, cấu chi NSNN quốc gia giai đoạn định chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: biến động kinh tế, trị, xã hội, có biến động giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cấu chi NSNN có ý nghĩa quan trọng việc bố trí nội dung cấu khoản chi NSNN cách khách quan, phù hợp với yêu cầu tình hình kinh tế, trị giai đoạn lịch sử II Quản chi thường xuyên NSNN 2.1 Nội dung chi thường xuyên 2.1.1 Khái niệm Chi thường xuyên trình phân bổ sử dụng thu nhập từ quỹ tài công nhằm đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước quản kinh tế – xã hội Chi thường xuyên có phạm vi rộng, gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước Khoản chi mang tính chất tiêu dùng, quy mô cấu chi thường xuyên phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức máy nhà nước Với xu phát triển xã hội, nhiệm vụ chi thường xuyên nhà nước ngày gia tăng chi thường xuyên có xu hướng mở rộng 2.1.2 Phân loại chi thường xuyên   Căn vào tính chất kinh tế: có nhóm - Các khoản chi toán cho cá nhân: tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, khoản đóng góp theo lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể khoản toán khác cho cá nhân theo quy định - Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: chi tóan dịch vụ công cộng, chi thuê mướn, chi vật tư văn phòng, chi công tác phí, chi khoản đặc thù, hi sửa chữa thường xuyên tài sản cố địnhphục vụ công tác chuyên môn, chi đoàn đoàn vào - Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện vật tư không theo chương trình dự án sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên - Các khoản chi thường xuyên khác - Các khoản chi phục vụ cho công tác thu phí lệ phí theo quy định, bao gồm: chi cho lao động trực tiếp thu phí, lệ phí Căn vào mục đích sử dụng vốn Chi cho hoạt động đơn vị nghiệp kinh tế nhà nước: Các khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động cho đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh tế đơn vị nghiệp thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; thủy lợi; khí tượng; thủy văn… đơn vị nghiệp kinh tế có tạo sản phẩm chuyển giao đơn vị kinh doanh nên khoản chi tiêu coi chi NSNN Xu hướng Việt Nam, nhà nước chỉ giữ lại số đơn vị nghiệp kinh tế cần thiết cho phát triển kinh tế quốc gia, đơn vị lại sẽ chuyển sang mô hình hoạt động doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đơn vị - - - - Chi nghiệp văn hóa -xã hội: chi nghiệp giáo dục,đào tạo; chi nghiệp y tế; nghiệp văn hóa thể thao; nghiệp thể dục thể thao; nghiệp phát thanh,truyền hình; nghiệp khoa học, công nghệ môi trường; nghiệp xã hội; nghiệp văn xã khác Chi quản hành chính: khoản chi cho hoạt động quan hành nhà nước thuộc máy quyền từ cấp trung ương đến địa phương Chi hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam Chi hoạt động tổ chức trị - xã hội Chi hoạt động theo chức năng, hiệm vụ cấp có thẩm quyền giao Chi nhiệm vụ cho việc thực công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí Chi cho hoạt động dịch vụ (kể chi thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định pháp luật) Các khoản chi thường xuyên phân chia thành nhóm thường xuyên 2.1.3 Đặc điểm chi thường xuyên    Nguồn lực tài trang trải cho khoản chi thường xuyên phân bố tương đối quý năm, tháng quý, năm kỳ kế hoạch Việc sử dụng kinh phí thường xuyên chủ yếu chi cho người, việc nên không làm tăng thêm tài sản hữu hình quốc gia Hiệu chi thường xuyên đánh giá, xác định cụ thể chi cho đầu tư phát triển.Hiệu không chỉ đơn mặt kinh tế mà thể qua ổn định trị-xã hội từ thúc đẩy phát triển bện vững đất nước => Đặc điểm cho thấy vai trò chi thường xuyên ảnh hưởng quan trọng đến đời sống kinh tế xã hội quốc gia 2.1.4 Vai trò chi thường xuyên - - Chi thường xuyên có vai trò nhiệm vụ chi NSNN: giúp máy nhà nước trì hoạt động bình thường để thực tốt chức QLNN, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thực tốt nhiệm vụ chi thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất nước, tạo điều kiện giải tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng.Chi thường xuyên hiệu tiết kiệm sẽ tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, húc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin nhân dân vào vai trò quản điều hành nhà nước 2.2 Quản chi thường xuyên 2.2.1 Các nguyên tắc quản chi thường xuyên NSNN - Nguyên tắc quản theo dự toán: Dự toán khâu mở đầu chu trình NSNN Những khoản chi thường xuyên ghi vào dự toán chi quan quyền lực Nhà nước xét duyệt coi chỉ tiêu pháp lệnh Xét giác độ quản lý, số chi thường xuyên ghi dự toán thể cam kết quan chức quản tài nhà nước với đơn vị thụ hưởng NSNN Từ nảy sinh nguyên tắc quản chi thường xuyên theo dự toán - Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: Tiết kiệm, hiệu nguyên tắc quan trọng hàng đầu quản kinh tế, tài chính, lẽ nguồn lực có giới hạn nhu cầu giới hạn Do vậy, trình phân bổ sử dụng nguồn lực khan phải tính toán cho với chi phí phải đạt hiệu cách tốt Mặt khác, đặc thù hoạt động NSNN diễn phạm vi rộng, đa dạng phức tạp Nhu cầu chi từ NSNN gia tăng với tốc độ nhanh khả huy động nguồn thu có hạn Nên phải tôn trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quản chi thường xuyên NSNN - Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước (KBNN): Một chức quan trọng KBNN quản quỹ NSNN Vì vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN, đặc biệt khoản chi thường xuyên Để tăng cường vai trò KBNN kiểm soát chi thường xuyên NSNN, nước ta thực việc chi trực tiếp qua KBNN nguyên tắc quản khoản chi Để thực nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN cần phải giải tốt số vấn đề sau: +) Tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm soát trước, sau trình cấp phát, toán Các khoản chi phải có dự toán NSNN duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền qui định phải thủ trưởng ĐVSD kinh phí NSNN người uỷ quyền định chi +) Tất quan, đơn vị, chủ dự án… sử dụng kinh phí NSNN( gọi chung ĐVSD ngân sách nhà nước ) phải mở tài khoản Kho bạc nhà nước; chịu kiểm tra, kiểm soát CQTC, KBNN trình lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát, toán, hạch toán kế toán toán NSNN +) BTC, Sở tài - vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Phòng tài kế hoạch quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung CQTC) có trách nhiệm thẩm định dự toán thông báo dự toán thẩm tra cho đơn vị thụ hưởng kinh phí NS; kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt toán chi đơn vị tổng hợp toán chi NSNN +) KBNN có trách nhiệm kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi NSNN theo qui định; tham gia với CQTC, quan QLNN có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác định số thực chi NSNN KBNN có quyền tạm đình chỉ, từ chối toán, chi trả thông báo cho ĐVSD NSNN biết đồng gửi cho CQTC đồng cấp giải trường hợp sau: • • • Chi không mục đích, đối tượng theo dự toán duyệt Chi không chế độ, định mức chi tiêu tài nhà nước Không đủ điều kiện chi theo qui định +) Mọi khoản chi NSNN hạch toán bằng đồng Việt Nam theo niên độ NS, cấp NS MLNSNN Các khoản chi NSNN bằng ngoại tệ, vật, ngày công lao động qui đổi hạch toán bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá vật, ngày công lao động quan có thẩm quyền qui định +) Trong trình quản lý, cấp phát, toán chi NSNN, khoản chi sai phải thu hồi giảm chi Căn vào định CQTC định quan Nhà nước có thẩm quyền, KBNN thực việc thu hồi giảm chi NSNN 2.2.2 Định mức chi thường xuyên - Các loại định mức: +) Định mức sử dụng: chi tiết theo mục lục NSNN để điều hành chi thường xuyên +) Định mức phân bổ ngân sách: tổng hợp theo đối tương, vùng như: nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiệp y tế, quan quản Nhà nước 2.2.3 Lập dự toán chí thường xuyên - Đối với chi thường xuyên, việc lập dự toán phải vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí tuân theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định, đó: +) Đối với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương: định mức phân bổ chi ngân sách trung ương Thủ tướng Chính phủ định, ban hành định mức phân bổ chi ngân sách cho đơn vị trực thuộc, bảo đảm tổng mức chi tiết theo lĩnh vực +) Đối với địa phương: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định mức phân bổ chi ngân sách địa phương Thủ tướng Chính phủ định, ban hành định mức phân bổ chi ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc tỉnh cấp +) Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, việc lập dự toán vào sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan có thẩm quyền ban hành +) Đối với quan hành thực chế độ khoán biên chế kinh phí quản hành đơn vị nghiệp có thu, việc lập dự toán thực theo quy định riêng Chính phủ 2.2.4 Thực trạng chi thường xuyên Bảng chi thường xuyên NSNN Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013  Chi thường xuyên 252.375 326.666 403.151 546.081 649.428 666.268 Chi NSNN 474.280 584.695 637.200 796.000 905.250 986.200 Đơn vị: tỷ đồng Tỷ trọng (%) 53.20 55.86 63.23 68.60 71.74 67.56 Năm 2010 Theo báo cáo thẩm tra Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội việc thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2010 nhiều Bộ, ngành, địa phương, công tác quản lý, sử dụng kinh phí chi thường xuyên bộc lộ tồn tại, phân bổ giao dự toán vượt định mức, chi tiêu vượt dự toán, sử dụng sai nguồn kinh phí, vượt tiêu chuẩn, chế độ quy định Trong tháng đầu năm 2010, thông qua kiểm soát chi 236 661 tỉ đồng chi thường xuyên, kho bạc Nhà nước phát 25 883 khoản chi 10 136 lượt đơn vị chưa chấp hành trình tự, thủ tục, từ chối toán 160 tỉ đồng chưa đủ điều kiện chi theo quy định.Kiểm toán Nhà nước phát hiện, kiến nghị xử tài 14, nghìn tỉ đồng; ngành tài chính, tra Chính phủ phát xử vi phạm tài hàng nghìn tỉ đồng… Tình trạng sử dụng số vượt thu, nguồn dự phòng, chi tạm ứng, cho vay sai đối tượng, sai chế độ, chi vượt dự toán lớn, vượt chế độ định mức, số chi chuyển nguồn ngân sách lớn, tiếp tục tăng diễn nhiều năm chậm khắc phục, lãng phí ngân sách Nhà nước  Năm 2011 Ðịnh mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Quy định cụ thể định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác Trung ương bao gồm: chi quản hành chính; chi nghiệp y tế; đào tạo nghiên cứu khoa học Trong đó, định mức phân bổ dự toán chi quản hành cho khối quan hành từ 19 đến 30 triệu đồng/biên chế/năm (tùy thuộc vào số biên chế quan) Ðối với khối quan Tư pháp, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, định mức phân bổ năm 2011 30 triệu đồng/biên chế/năm Ðịnh mức phân bổ dự toán chi nghiệp y tế, đào tạo thực theo quy định hành Nhà nước chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công lập Việc phân bổ dự toán chi nghiên cứu khoa học thực dựa nhiệm vụ chuyên môn khoa học công nghệ Quyết định nêu rõ việc phân bổ thêm dự toán chi thường xuyên, chi nghiệp giáo dục, y tế cho địa phương khó khăn  Năm 2012 Chi thường xuyên qua kho bạc Nhà nước: Theo báo cáo Kho bạc Nhà nước, tháng đầu năm 2012, hệ thống kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi ước đạt 367.146 tỷ đồng chi thường xuyên NSNN qua kho bạc Nhà nước Thông qua công tác kiểm soát chi NSNN, đơn vị kho bạc Nhà nước phát 39.800 khoản chi 18.400 lượt đơn vị chưa chấp hành thủ tục, chế độ quy định yêu cầu đơn vị bổ sung thủ tục cần thiết, từ chối chưa toán với số tiền khoảng 446 tỷ đồng chi không chế độ quy định, số từ chối thực 27 tỷ đồng Riêng tháng năm 2012, hệ thống kho bạc Nhà nước thực kiểm soát ước đạt 41.000 tỷ đồng chi thường xuyên NSNN qua kho bạc Nhà nước Thông qua công tác kiểm soát chi NSNN, đơn vị kho bạc Nhà nước phát 4.000 khoản chi 2.000 lượt đơn vị chưa chấp hành thủ tục, chế độ quy định yêu cầu đơn vị bổ sung thủ tục cần thiết; từ chối chưa toán với số tiền khoảng 35 tỷ đồng chưa đủ điều kiện chi theo quy định  Năm 2013 Năm 2013, tiết kiệm 3.080 tỷ đồng chi thường xuyên Theo báo cáo Chính phủ năm 2013 tiết kiệm tối thiểu 20% chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu Hạn chế tối đa việc tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia, lễ khởi công, khánh thành, công bố định, đoàn công tác, học tập, khảo sát, tham khảo kinh nghiệm nước nước ngoài, phấn đấu thực tiết kiệm tối thiểu 30% dự toán kinh phí bố trí cho nhiệm vụ chi Cũng năm qua, bộ, ngành, địa phương thực tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên lại tháng cuối năm 2013, với số tiền khoảng 3.080 tỷ đồng (Các bộ, quan Trung ương tiết kiệm thêm khoảng 770 tỷ đồng, địa phương tiết kiệm thêm khoảng 2.310 tỷ đồng) Khoản tiết kiệm thêm 10% giữ lại hệ thống Kho bạc Nhà nước, cuối năm 2013, vào tình hình thu chi ngân sách nhà nước (NSNN) Thủ tướng Chính phủ sẽ xem xét, định sử dụng cho nhiệm vụ thực cần thiết bảo đảm hiệu Trong tháng đầu năm 2013, hệ thống Kho bạc nhà nước thực kiểm soát chi ước đạt khoảng 383 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 57% dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2013, qua phát 36.450 khoản chi chưa chấp hành thủ tục, chế độ quy định, 16.200 lượt đơn vị, từ chối chưa toán khoản chi chưa đủ điều kiện chi theo quy định khoảng 663 tỷ đồng Công tác tra việc quản lý, sử dụng NSNN cấp, ngành, địa phương tăng cường triển khai thực hiện, góp phần thực mục tiêu chống lãng phí chi tiêu ngân sách, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài khóa mà Chính phủ đề Trong tháng đầu năm 2013, cấp, ngành nước triển khai 1.353 tra lĩnh vực quản tài chính, NSNN, qua phát kiến nghị xử tài 1.290 tỷ đồng, kiến nghị xử hành 94 tập thể, 376 cá nhân có vi phạm Về quản mua sắm tài sản bằng NSNN, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo cấp, ngành không bổ 10 sung nguồn kinh phí dự toán, kể nguồn tăng thu ngân sách để mua xe ô tô, phương tiện vận tải Trường hợp kinh phí mua xe ô tô bố trí dự toán chi NSNN năm 2013, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Trung ương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét, định cắt giảm lùi thời gian mua sắm trường hợp chưa thực cấp thiết Đối với trường hợp thực cấp thiết phải mua sắm chỉ sử dụng dự toán chi NSNN năm 2013 lại, sau tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên tháng cuối năm 2013 Trong tháng đầu năm 2013, bộ, ngành, địa phương nước chỉ mua 168 xe ô tô, với nguyên giá 219,3 tỷ đồng (Khối bộ, ngành 45 xe, nguyên giá 66,2 tỷ đồng; khối địa phương 123 xe, nguyên giá 153,1 tỷ đồng) 2.2.5 Một số giải pháp đề xuất - - - - Xây dựng dự toán chi thường xuyên từ NSNN toàn diện, chi tiết, đảm bảo tài cho ngành, địa phương, thực nhiệm vụ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thiết lập sở truyền tin thống lĩnh vực quản ngân sách sở nghiên cứu xây dựng trung tâm tính toán lưu liệu thống ngành tài Hoàn thiện hình thức cấp phát Ngân sách Nhà nước Hình thức lệnh chi tiền cần xác định rõ phạm vi đối tượng sử dụng Hình thức chỉ nên áp dụng khoản chi cấp vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội quan hệ thường xuyên với NSNN, chi trả nợ, viện trợ Nâng cao chất lượng dự toán chi thường xuyên NSNN Xác định rõ yêu cầu, quy trình, lịch trình lập, xét duyệt phân bổ NSNN để yêu cầu cấp, ngành, quan có trách nhiệm chấp hành III Quản chi đầu tư phát triển: 3.1 Đặc điểm nội dung chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước: Chi đầu tư phát triển khoản chi mang tính chất tích lũy phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng gắn với việc xây dựng sở hạ tầng nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực cần thiết, phù hợp với mục tiêu kinh tế Nói khác đi, việc chi cho đầu tư phát triển ngân sách nhà nước nhằm mục đích tạo khởi động ban đầu, kích thích qúa trình vận đông nguồn vốn xã hội để hướng tới tăng trưởng, hay nói cách khác, chi đầu tư phát triển trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư sở hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản 11 xuất trữ vật tư hàng hóa nhà nước nhằm thực mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô thúc đầy phát triển kinh tế xã hội Chi đầu tư phát triển bao gồm khoản chi không ổn định, có giá trị lớn, phạm vi tác động lớn mang tính chất tích lũy phát triển Chi đầu tư phát triển cấp phát chủ yếu từ ngân sách trung ương phận đáng kể ngân sách địa phương bao gồm khoản chi sau đây: III Chi đầu tư xây dựng bản: Là khoản chi tài nhà nước đầu tư cho công trình thuộc kết cấu hạ tầng (cầu cống, bến cảng, sân bay, hệ thống thuỷ lợi, lượng, viễn thông…) công trình kinh tế có tính chất chiến lược, công trình dự án phát triển văn hóa xã hội trọng điểm, phúc lợi công cộng nhằm hình thành cân đối cho kinh tế, tạo tiền đề kích thích qúa trình vận động vốn doanh nghiệp tư nhân nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Chi đầu tư xây dựng có tầm quan trọng việc tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế xã hội, góp phần hình thành cấu kinh tế hợp theo định hướng nhà nước, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao suất lao động xã hội - - III - - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước: Là khoản chi gắn liền với can thiệp nhà nưóc vào lĩnh vực kinh tế Với khoản chi mặt nhà nưóc bảo đảm đầu tư vào số lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần thiết tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội, mặt khác nhằm hình thành cấu kinh tế hợp Trong kinh tế thị trường, tổng công ty doanh nghiệp nhà nước hình thành tồn ngành, lĩnh vực then chốt như: khai thác tài nguyên thiên nhiên, lượng, ngành công nghiệp bản, an ninh quốc phòng, ngành phục vụ lợi ích công cộng…Với hoạt động loại hình doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi ngân sách nhà nước phải cấp vốn đầu tư ban đầu hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước, khoản chi hình thành nên vốn cố định vốn lưu động doanh nghiệp nhà nước III Chi góp vốn cổ phần, vốn liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia nhà nước: 12 - - Trong kinh tế thị trường Việt Nam công ty cổ phần hình thành thông qua trình cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh thành lập Các doanh nghiệp liên doanh thành lập sở liên doanh liên kết tổ chức kinh tế với Các doanh nghiệp tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế kể lĩnh vực có vị trí trọng yếu ảnh hưởng lớn đến kinh tế Trong điều kiện đòi hỏi nhà nước với vai trò quản điều tiết vĩ mô kinh tế phải tham gia vào lĩnh vực thiết yếu bằng việc mua cổ phần công ty góp vốn liên doanh theo tỷ lệ định, tuỳ theo tính chất quan trọng lĩnh vực sản xuất kinh doanh kinh tế , nhằm thực hứơng dẫn, kiểm soát khống chế hoạt động doanh nghiệp theo hưóng phát triển có lợi cho kinh tế III Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia quỹ hỗ trợ phát triển: Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia tổ chức tài có tư cách pháp nhân, thực chức huy động vốn tiếp nhận nguồn vốn từ ngân sách nhà nước vay chương trình , dự án phát triển ngành nghề thuộc diện ưu đãi vùng khó khăn theo quy định phủ ( chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình phát triển kinh tế biển, phát triển rừng … ) Trong qúa trình hình thành hoạt động quỹ ngân sách nhà nưóc cấp vốn điều lệ ban đầu bổ sung vốn hàng năm để thực nhiệm vụ giao III Chi dự trữ nhà nước: Dự trữ quốc gia cho phép trì cân đối ổn định phát triển kinh tế, giải vấn đề kinh tế phát sinh trình hoạt động kinh tế trường hợp định cho phép ngăn chặn, bù đắp tổn thất bất ngờ xảy kinh tế, xã hội Trong kinh tế thị trường, hoạt động quy luật kinh tế dẫn đến biến động phức tạp lợi cho kinh tế xảy thiên tai đòi hỏi phải có khoản dự trữ giúp nhà nước điều tiết thị trường, khắc phục hậu Khoản dự trữ hình thành bằng nguồn tài cấp phát từ ngân sách nhà nước hàng năm Dự trữ quốc sử dụng cho hai mục đích: +) Điều chỉnh hoạt động thị trường, điều hòa cung cầu tiền,ngoại tệ số mặt hàng thiết yếu: gạo, xăng dầu …trên sở bảo đảm ổn định cho kinh tế 13 +) Giải hậu trường hợp rủi ro bất ngờ xảy làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống 3.2 Quản chi đầu tư phát triển: 3.2.1: Tăng cường kỷ luật tài sử dụng vốn đầu tư Nhà nước    Việc thực biện pháp tiết kiệm, chống lãng phí quản đầu tư xây dựng phải bộ, ngành, địa phương triển khai đồng Trong đó, cân tập trung vào biện pháp tiết kiệm khâu thẩm định dự toán, tổ chức đấu thầu, toán công trình thực Các biện pháp này, việc tăng cường thẩm tra, thẩm định toán dự án không chỉ đem lại kết tiết kiệm, chống lãng phí đầu tư xây dựng mà góp phần nâng cao kỷ luật tài quản lý, sử dụng vốn đầu tư nhà nước Chủ động rà soát danh mục dự án đầu tư kế hoạch năm 2008, thực đình hoãn giãn tiến độ dự án hiệu hiệu thấp, qua có nguồn vốn điều chuyển cho dự án có điều kiện hoàn thành sớm để phát huy hiệu Ngoài ra, công tác kiểm soát thanh, toán vốn đầu tư cần tăng cường cải tiến phương thức, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí quản cho chủ đầu tư, giảm bớt khó khăn vốn cho nhà thầu, như: Đơn giản hóa chứng từ toán; thực toán trước, chấp nhận sau lần tạm ứng, toán gói thầu hợp đồng toán nhiều lần; kiểm soát trước, toán sau hợp đồng toán lần lần toán cuối gói thầu, hợp đồng toán nhiều lần 3.2.2: Ưu tiên bố trí vốn cho dự án trọng điểm: - - - Cần nhanh chóng toán vốn đầu tư, xử nợ đọng xây dựng bản; thẩm tra hồ sơ toán dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương vốn trái phiếu Chính phủ, mức vốn tạm ứng, thời hạn toán vốn ứng trước Tập trung bố trí vốn cho dự án hoàn thành đưa vào sử dụng ; ưu tiên bố trí vốn cho dự án dự kiến hoàn thành năm tới dự án trọng điểm cấp bách; xem xét bố trí vốn để toán khối lượng thực thi công đến điểm dừng kỹ thuật hợp Ban hành văn yêu cầu chủ đầu tư thực nghiêm chế độ tạm ứng, quản chặt chẽ quy định vốn tạm ứng công tác giải phóng mặt bằng; đề nghị Bộ, ngành, địa phương, quan tài chính, kho bạc nhà nước cấp thực số giải pháp giao kế hoạch vốn, kiểm soát chi, phối hợp quan tài kho bạc nhà nước nhằm đẩy mạnh việc 14 - thực kế hoạch toán vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ, đẩy nhanh tiến độ thực kế hoạch vốn đầu tư xây dựng kế hoạch năm tới Tăng cường chất lượng, hiệu công tác chi đầu tư phát triển từ NSNN, trái phiếu Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) Trong đó, tiếp tục đẩy mạnh phát triển đa dạng hóa thị trường trái phiếu theo hướng tăng cường công cụ nợ có kỳ hạn dài từ 10 năm trở lên; Thực đẩy nhanh việc phân bổ, giao kế hoạch bố trí vốn đủ 12 tháng vốn đầu tư XDCB, vốn trái phiếu Chính phủ; đẩy nhanh tiến độ phân bổ giải ngân vốn Chương trình MTQG, kết hợp lồng ghép Chương trình MTQG triển khai địa bàn để nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn Thực đầy đủ quán chỉ đạo Chính phủ tăng cường quản vốn đầu tư từ NSNN vốn trái phiếu Chính phủ, xác định lộ trình thứ tự ưu tiên hợp để xử nợ đọng XDCB, đặc biệt quán triệt tinh thần Chỉ thị 27/CT-TTg ngày 10-102012 Thủ tướng Chính phủ 3.2.3: Cải thiện môi trường pháp đầu tư Theo nhận định Tổng cục Thống kê, môi trường pháp đầu tư đổi bước hoàn thiện góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI theo hướng nâng cao chất lượng nguồn vốn, khuyến khích dự án sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, ưu tiên dự án phát triển công nghệ phụ trợ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cũng theo quan thống kê Trung ương, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 1367,2 nghìn tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2014 bằng 32,6% GDP Trong đó, vốn khu vực nhà nước đạt 519,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 38% tổng vốn tăng 6,7% so với năm trước; vốn khu vực Nhà nước đạt 529,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,7% tăng 13%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 318,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,3% tăng 19,9% Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2013, 2014 2015 so với năm trước (Theo giá hành) 15 Đơn vị tính % Năm 2013 108,4 108,7 107,1 Tổng số Khu vực Nhà nước Khu vực Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp 109,9 nước IV Năm 2014 111,5 110,2 113,6 Năm 2015 112,0 106,7 113,0 110,5 119,9 Quản khoản chi khác Ngân sách nhà nướcChi trả gốc, lãi tiền huy động cho đầu tư Khoản nợ gốc thực chất số tiền nhà nước vay chủ nợ nước đến hạn phải toán Chi trả nợ bao gồm: - Trả nợ nước: Là khoản nợ nhà nước vay tầng lớp dân cư, đoàn thể xã hội, tổ chức thông qua hình thức phát hành giấy tờ có giá (trái phiếu, công trái…) Chính phủ chủ thể đứng vay phải đảm bảo toán đầy đủ, hạn gốc, lãi cho người chủ sở hữu công trái, trái phiếu Chính phủ Việc toán chi trả sẽ đựoc thực kho bạc nhà nước Nguồn vốn toán sẽ ngân sách nhà nước đảm nhận Cụ thể là, ngân sách nhà nước trung ương có trách nhiệm chi trả loại giấy tờ có giá phát hành phục vụ cho công trình trung ương Hàng năm, Bộ Tài có trách nhiệm lập kế hoạch toán trái phiếu trình Chính phủ phê duyệt đưa vào dự toán ngân sách nhà nước Căn vào kế hoạch duyệt, quan tài chuẩn bị nguồn vốn để kho bạc nhà nước toán trái phiếu, công trái đến hạn Trường hợp công trái, trái phiếu đến hạn toán mà chủ sở hữu chưa đến toán trái phiếu, công trái sẽ bảo lưu gốc lẫn lãi thời gian phát hành hưởng lãi suất ngang bằng lãi suất gửi tiết kiệm không kỳ hạn Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước 2002, ngân sách địa phương bổ sung bằng nguồn vốn thu đựoc từ việc phát hành trái phiếu quyền địa phương Về nguyên tắc, ngân sách địa phương cân tổng số 16 chi không vượt tổng số thu Trường hợp ngân sách cấp tỉnh có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân cấp tỉnh định vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán ngân sách cấp tỉnh phép huy động vốn nước bằng việc phát hành trái phiếu quyền địa phương Việc huy động vốn bằng hình thức phải tuân thủ yêu cầu cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức tổng dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh - Trả nợ nước ngoài: Là khoản nợ nướcnhà nước vay phủ nước, doanh nghiệp tổ chức tài tiền tệ quốc tế Chính phủ sẽ lập kế hoạch trả nợ theo hàng năm kế hoạch trả nợ năm Hàng năm, Bộ Tài có trách nhiệm lập kế hoạch tổng hạn mức trả nợ nước Chính phủ trình lên cho Chính phủ duyệt Thủ tướng Chính phủ sẽ uỷ quyền cho Bộ Tài thay mặt Chính phủ theo hạn mức duyệt Nguồn vốn để toán nợ nước ngân sách trung ương đảm nhận Bộ Tài chịu trách nhiệm bố trí nguồn vốn hàng năm theo kế hoạch duyệt để trả nợ nước đến hạn Việc trả nợ theo kế hoạch tiến hành theo phương thức trả nợ thông qua hàng hoá bằng tiền Theo xu hướng đổi sách tài quốc gia, quan điểm cân đối ngân sách bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Các khoản vay nước, nước Chính phủ phải thực cho mục đích đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Đối với vốn vay để đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng, ngân sách nhà nước tiến hành cấp phát vốn thực thu hồi vốn thông qua tu phí, giá dịch vụ Đồng thời, nhà nước sẽ chủ thể trực tiếp trả nợ Đối với vốn cho vay mục đích đầu tư xây dựng sở sản xuất kinh doanh, nhà nước người vay sau sẽ cho tổ chức kinh tế nước vay lại Các tổ chức sau thời gian định với tỷ lệ lãi suất xác định thị trường vốn nước, phải hoàn trả số vốn vay cho nhà nước để nhà nước toán nợ cho chủ thể cho vay • Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính: Quỹ dự trữ tài quốc gia khoản tích luỹ từ ngân sách nhà nước, hình thành nên nguồn dự trữ chiến lược nhà nước thống quản sử dụng Quỹ dự trữ quốc gia sử dụng với mục đích: 17 - - Tạm ứng cho ngân sách nhà nước trường hợp ngân sách nhà nước cần thực nhu cầu chi để đảm bảo nhiệm vụ, yêu cầu kinh tế xã hội quốc gia nguồn thu cho ngân sách nhà nước chưa tập trung kịp Trường hợp quỹ dự trữ tài tạm ứng cho ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước phải hoàn trả năm ngân sách Xử cân đối ngân sách nhà nước Việc sử dụng quỹ dự trữ tài cho mục đích xử cân đối ngân sách thể trường hợp như: cần nguồn ngân sách nhà nước để phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, tai nạn diện rộng, thực nhiệm vụ quan trọng quốc phòng an ninh, nhiệm vụ cần thiết, cấp bách khác phát sinh dự toán để tránh không làm ảnh hưởng, xáo trộn đến sản xuất, đời sống xã hội Ngoài ra, nguồn thu ngân sách nhà nước, kể từ vay nợ nhằm mục đích bù đắp bội chi cho ngân sách nhà nước không đạt mức bội chi mà dự toán ngân sách nhà nước tiên liệu theo định quan quyền lực trung ương địa phương, trường hợp quỹ dự trữ tài sẽ sử dụng nhằm đảm bảo yêu cầu cân đối ngân sách năm ngân sách Quỹ dự trữ quốc gia hình thành từ ngân sách nhà nước, quan quyền lực cao (Quốc hội) định Quỹ dự trữ quốc gia quản chuyên trách Cục trự quốc gia-một quan tổ chức theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương Hàng năm, ngân sách nhà nước sẽ bố trí nguồn tăng thu từ ngân sách nhà nước, thu kết dư dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm (tối đa không vượt 25% tổng dự toán chi) để bổ sung cho quỹ dự trữ tài Về thẩm quyền định sử dụng quỹ dự trữ tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ định việc tạm ứng cho ngân sách nhà nước từ quỹ dự trữ tài Trường hợp xử cân đối ngân sách, quỹ dự trữ tài trung ương, Thủ tướng Chính phủ sẽ có thẩm quyền định Đối với quỹ dự trữ tài địa phương sẽ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định Nếu không xét đến trường hợp tạm ứng từ quỹ dự trữ tài phải hoàn trả năn ngân sách, việc sử dụng quỹ dự trữ tài cho mục đích khác cần phải đảm bảo yêu không bảo toàn số dư quỹ dự trữ tài Theo đó, không sử dụng vượt 30% số dư Quỹ dự trữ tài thời điểm bắt đầu năm ngân sách Ngoài ra, quỹ dự trữ tài phân biệt với quỹ dự phòng ngân sách-một khoản chi bố trí từ nội dung chi đầu tư phát triển Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới: 18 Mục đích khoản chi nhằm đảm bảo tính công bằng, yêu cầu phát triển cân đối vùng địa phương Luật Ngân sách nhà nước 2002 có mở rộng so với trước Trước Luật Ngân sách nhà nước 2002 có hiệu lực, ngân sách cấp chỉ phép bổ sung cho ngân sách nhà nước cấp để đảm bảo yêu cầu cân đối thu chi cho cấp ngân sách thụ hưởng Hình thức cho bổ sung đựơc gọi cho bổ sung để cân đối ngân sách thể tính chất tài trợ vô điều kiện Hiện nay, loại hình chi bổ sung cân đối thu, chi trì nhằm tạo đìêu kiện cho quyền cấp cân đối nguồn ngân sách để hoàn thành nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh giao Ngoài ra, pháp luật ngân sách nhà nước hành cho phép ngân sách cấp chi bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp để hỗ trợ phần cho cấp ngân sách có khó khăn phát sinh nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết mà sau tận dụng khả kinh phí cấp chẳng hạn sử dụng nguồn quỹ dự phòng, quỹ dự trữ tài mà chưa đáp ứng (Hình thức chi bổ sung có mục tiêu mang chất khoản tài trợ bất đối ứng) 4.1 Thực trạng quản khoản chi khác NSNN Bảng chi NSNN - khoản chi khác toán dự toán TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂNNăm SÁCH NHÀ NƯỚC Tổng chi NSNN Chi trả nợ viện trợ 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm Năm Dự toánDự toán 2013 2014 năm 2015 năm 2016 850.874 1.034.244 1.170.924 1.277.710 1.339.489 1.147.100 1.273.200 88.772 111.943 105.838 112.055 131.940 150.000 155.100 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 275 288 441 253 299 100 100 Dự phòng - - - - - 25.000 26.000 tỷ lệ chi trả nợ viện trợ(%) 10.43 10.82 9.04 8.77 9.85 13.07 12.18 Tỷ lệ chi bổ sung quỹ tài 0.032 0.028 0.038 0.021 0.022 0.0087 0.078 19 ( Đơn vị: Tỷ đồng) Nguồn:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/solieungansachnhanuoc) (Dự toán toán NSNN không bao gồm khoản chi bổ sung cho ngân sách cấp ) Chi trả nợ viện trợ, Chi bổ sung dự trữ quỹ tài khoản chi nằm cấu chi NSNN đặn hàng năm Nhà nước dùng khoản chi trả nợ viện trợ để trả nơ gốc cho chủ nợ nước đến hạn toán Giai đoạn 2010 - 2015, khoản chi giao động khoảng 10%, chiếm tỉ lệ tương đối lớn tổng chi NSNN Năm 2010, tổng chi NSNN 850.874, tổng chi so với năm giai đoạn 2010 - 2015, nhiên chi trả nợ viện trợ lại chiếm lên tới 10.43%, cao so với năm có tổng chi lớn hơn, nguyên nhân giai đoạn phương án thực phủ 8.260 tỷ đồng sẽ dành để giảm bội chi ngân sách Nhà nước năm 2010 từ mức 6,2% GDP dự toán đầu năm xuống 5,6% GDP 10.000 tỷ đồng dành tăng chi trả nợ ngân sách nhà nước năm 2010 10.000 tỷ đồng chuyển nguồn đảm bảo cân đối ngân sách Nhà nước năm 2011 Sau gia đoạn 2010 - 2011 Giai đoạn 2012 - 2013, tổng chi cho NSNN tăng lên chi trả nợ viện trợ giảm xuống thấy rằng khoản nợ nước ta giảm xuống toán chưa đến hạn trả nên khoản tiền giành cho chi NSNN dùng vào mục đích khác trả nợ viện trợ Chi bổ sung quỹ tài NSNN chiếm lượng chỉ khoảng 0.02 - 0.03% theo toán giai đoạn 2010 - 2014 lại có vai trò vô quan trong việc cung cấp dự trữ ngân sách quốc gia 4.2  Giải pháp nâng cao hiệu khoản chi khác NSNN Bộ Tài chỉ đạo quan tài quan Kho bạc Nhà nước cấp tăng cường công tác quản lý, kiểm soát chi; kiên từ chối không toán, thu hồi để bổ sung dự phòng ngân sách trung ương ngân sách địa phương kinh phí thường xuyên giao dự toán đầu năm bộ, quan địa phương đến ngày 30 tháng năm 2016 chưa phân bổ, phân bổ chưa triển khai thực hiện, chưa phê duyệt dự toán, chưa tổ chức đấu thầu, trừ khoản phép thực theo quy định pháp luật trường hợp Thủ tướng Chính phủ cho phép thực 20   Cân đối nguồn thực điều chỉnh mức lương Đối với địa phương nghèo, ngân sách khó khăn, sau thực chế tạo nguồn tiền lương theo quy định mà thiếu nguồn, ngân sách trung ương hỗ trợ kinh phí thực tiền lương tăng thêm năm 2016; quản chặt chẽ việc ứng trước chuyển nguồn chi thường xuyên Chỉ cho phép chuyển nguồn chi thường xuyên số khoản chi nhiệm vụ thật cần thiết theo quy định pháp luật Các bộ, quan địa phương quản chi ngân sách chặt chẽ phạm vi dự toán giao Tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thi công giải ngân vốn đầu tư phát triển; thực nghiêm quy định Luật Đầu tư công văn hướng dẫn quy định quản vốn đầu tư, xử nợ đọng xây dựng từ nguồn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ Rà soát, xếp nhiệm vụ chi; cắt giảm tối đa khoản chi chưa thực cần thiết, cấp bách 21 ... cấu chi ngân sách nhà nước: Khái niệm: Chi ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ nhà nước Phân loại: Chi ngân sách nhà nước. .. nguồn thu cho ngân sách nhà nước chưa tập trung kịp Trường hợp quỹ dự trữ tài tạm ứng cho ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước phải hoàn trả năm ngân sách Xử lý cân đối ngân sách nhà nước Việc sử... Luật Ngân sách nhà nước 2002 có mở rộng so với trước Trước Luật Ngân sách nhà nước 2002 có hiệu lực, ngân sách cấp chi phép bổ sung cho ngân sách nhà nước cấp để đảm bảo yêu cầu cân đối thu chi

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w