1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản thực trạng và giải pháp

50 635 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Lâu nay khi đáng giá về thực hiện kế hoạch đầu tư, thường chỉ nói đến những thành tựu mà ít nói đến hiệu quản kinh tế của những công trình đã xây dựng, giá thành xây dựng và nhất là phân tích rõ những nguyên nhân của những thất thoạt lãng phí. Hiện nay theo số liệu thống kê thì lãng phí trong đầu tư xây dựng bằng vốn Ngân sách Nhà nước thường vào khoảng 20 30 % công trình. Những tiêu cực trong việc nhận dự án và công trình xây dựng, tệ nạn chạy vốn, lại quả đang khá phổ biến và công khai. Quy chế đấu thầu không được thi hành nghiêm túc, còn khá phổ biến việc đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu, xét thầu thiếu minh bạch, sự can thiệp bằng thư tay của những thế lực khác nhau gây ra tình trạng nhiều kết quả xét thầu dự án không còn ý nghĩa cạnh tranh hoặc dẫn đến tranh chấp khiếu nại. Các nguyên tắc về xây dựng cơ bản không được tuân thủ nghiêm tuc, lại không được kiểm tra chặt chẽ đã tạo kẽ hở cho tham nhũng, thất thoát. Tình trạng lập hồ sơ nghiệm thi gian dối, khai khống trong thiết kế, tổng dự toán và quyết toán, khai vượt dự toán và thu chi. .Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn Ngân sách là trách nhiệm của các cơ quan chức năng nhằm đảm bảo sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia.Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý vốn Ngân sách Nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản đang là vấn đề cần được xã hội quan tâm. Đó chính lý do em đac chọn đề tài nay cho đề án môn học của mình. Đề tài “Quản lý vốn Ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản. Thực trạng và giải pháp

Trang 1

Lời mở đầu

Lâu nay khi đáng giá về thực hiện kế hoạch đầu tư, thường chỉ nói đến nhữngthành tựu mà ít nói đến hiệu quản kinh tế của những công trình đã xây dựng, giáthành xây dựng và nhất là phân tích rõ những nguyên nhân của những thất thoạtlãng phí Hiện nay theo số liệu thống kê thì lãng phí trong đầu tư xây dựng bằngvốn Ngân sách Nhà nước thường vào khoảng 20 - 30 % công trình

Những tiêu cực trong việc nhận dự án và công trình xây dựng, tệ nạn chạyvốn, lại quả đang khá phổ biến và công khai Quy chế đấu thầu không được thihành nghiêm túc, còn khá phổ biến việc đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu, xétthầu thiếu minh bạch, sự can thiệp bằng thư tay của những thế lực khác nhau gây

ra tình trạng nhiều kết quả xét thầu dự án không còn ý nghĩa cạnh tranh hoặc dẫnđến tranh chấp khiếu nại

Các nguyên tắc về xây dựng cơ bản không được tuân thủ nghiêm tuc, lạikhông được kiểm tra chặt chẽ đã tạo kẽ hở cho tham nhũng, thất thoát Tình trạnglập hồ sơ nghiệm thi gian dối, khai khống trong thiết kế, tổng dự toán và quyếttoán, khai vượt dự toán và thu chi

.Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn Ngân sách là trách nhiệm củacác cơ quan chức năng nhằm đảm bảo sự lành mạnh của nền tài chính quốcgia.Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý vốn Ngân sách Nhà nước trong hoạtđộng đầu tư xây dựng cơ bản đang là vấn đề cần được xã hội quan tâm Đó chính

lý do em đac chọn đề tài nay cho đề án môn học của mình Đề tài “Quản lý vốn Ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản Thực trạng và giải pháp.”

Trang 2

Chương I : Một số vấn đề lý luận chung về quản lý vốn Ngân sách nhà nước cho đầu tư

I Đối tượng, phạm vi và phân cấp quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu

1 Đối tượng, phạm vi đầu tư bằng vốn Ngân sách Nhà nước

Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơquan nhà nước thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảođảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước

Thu Ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoảnthu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cánhân; các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Chi Ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hôi, bảođảm an ninh quốc phòng, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước, chi trả nợ củaNhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

Ngân sách Nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập chung dânchủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn vớitrách nhiệm

Ngân sách Nhà nước gồm Ngân sách Trung Ương và Ngân sách địa phương.Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HộiĐồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

Ngân sách Nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới,kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền

Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đivào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạođiều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững

Trang 3

Thông qua hoạt động chi Ngân sách , Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho

cơ sở hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sởtạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanhnghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh tế (điện lực, viễn thông, hàng không) Bêncạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong nhữngbiện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tìnhtrạng cạnh tranh không hoàn hảo Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phítrong Ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ sự phát triển của các doanhnghiệo, đảm bảo tính ổn định về cơ cáu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấumới hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chínhthông qua thuế, ngân sách Nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư,kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh

2.Phân cấp quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư

2.1.Phân cấp quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho các Bộ, ngành

2.1.1.Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính

Bộ Tài chính theo quy định của luật ngân sách có những nhiệm vụ quyềnhạn cụ thể:

Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh, các dự án về lĩnh vực tài chính- ngânsách và xây dựng chiến lược kế hoạch vay nơ, trả nợ trong nước và ngoài nướctrình Chính phủ; ban hành các quy phạm pháp luật vể lĩnh vực tài chính- ngân sáchtheo thẩm quyền

Chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,

cơ quan khác ở Trung Ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng cácđịnh mức phân bổ và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách Nhà nước,chế độ kế toán, quyết toán, chế độ báo cáo, công khai tài chính- ngân sách trìnhChính phủ quy định hoặc quy định theo phân cấp của Chính phủ để thi hành thốngnhất trong cả nước Lập sự toán Ngân sách Nhà nước và phương án phân bổ Ngân

Trang 4

sách Trung Ương, tổ chức thực hiện Ngân sách Nhà nước; thống nhất quản lý vàchỉ đạo công tác thu thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của Ngân sách Nhà nước,các nguồn viện trợ quốc tế, tổ chức thực hiện chi Ngân sách Nhà nước theo đúng

dự toán được giao, lập quyết toán Ngân sách Trung Ương, tổng hợp, lập quyết toánNgân sách Nhà nước trình Chính phủ, tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng tàisản của Nhà nước

Kiểm tra các quy định về tài chính- ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang

Bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;trường hợp quy định trong các văn đó trái với hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốchôi, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hôi và các văn bản của các

cơ quan ngang Nhà nước cấp trên, có quyền kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ đối với những quy định của Bộ,

cơ quan ngang Bộ, kiến nghị Thủ tướng đình chỉ việc thi hành đối với những nghịquyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; đình chỉ thi hành hoặc kiến nghị Thủ tướngChính phủ bãi bỏ đối với những quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và Chủtịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,

Thống nhất quản lý Nhà nước về vay và trả nợ của Chính phủ, vay và trả nợcủa Quốc gia

Thanh tra, kiểm tra tài chính- ngân sách, xử lý hoặc kiến nghị cấp có thẩmquyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý tàichính của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ởTrung Ương, các địa phương, các tổ chức kinh tế, đơn vi hành chính sự nghiệp vàcác đối tượng khác có nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước và sử dụng Ngân sáchNhà nước

Quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước, quỹ sự trữ Nhà nước và các quỹ khác củaNhà nước theo quy định của pháp luật

Trang 5

2.1.2.Quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý vốn ngân sách của Bộ Xây dựng.

Khuyến khích các đơn vị, tổ chức cá nhân thuộc Bộ, căn cứ theo chức năngnhiệm vụ của mình, tích cực và chủ động trong việc vận động thu hút các dự ánODA phục vụ cho nhiêm vụ quản lý Nhà nước của ngành và sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Tiếp nhân, quản lý và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước phải đi đôi với việcnâng cao hiêu quản sử dụng và khả năng trả nợ, phù hơp với khả năng tiếp nhậncủa các dơn vị thực hiện

Các chương trình, dự án sủ dung vốn Ngân sách Nhà nước phải được tiếpnhận, quản lý và sử dụng theo đúng quy định của pháp luật nhằm hỗ trợ các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ và mục tiêu phát triển của ngành XâyDựng Phân định rõ trách nhiệm, đảm bảo sụ phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị vàphát huy tính chủ động của đơn vị thực hiện chương trình, dự án

2.1.3.Quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý vốn ngân sách của Bộ Kế hoạch và đầu tư.

Trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của cả nước vàcác cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ,vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính- ngânsách

Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán Ngân sách Nhà nước Lập phương ánphân bổ Nhà nước Trung Ương trong lĩnh vực phụ trách theo phân công của chínhphủ

Phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành hữu quan kiểm tra, đánh giahiệu quản của vốn các công trình xây dựng cơ bản

Trang 6

2.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở Trung Ương.

Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan mình;

Phối hợp với Bộ Tài chính trong quá trình lập dự toán Ngân sách Nhà nước,phương án phân bố Ngân sách Trung Ương, quyết toán ngân sách thuộc ngành,lĩnh vực phu trách; trong việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngânsách thuộc ngành lĩnh vực phụ trách

Kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụtrách

Báo cáo tình hình thưc hiện và kết quả sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnhvực phụ trách theo chế độ quy định

Quản lý, tổ chức thực hiện và quyết toán đối với ngân sách được giao; bảođảm sử dụng ngân sách có hiệu quả tài sản của Nhà nước được giao

2.2.Phân cấp quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho các địa phương

Dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạtđộng xuất khẩu và nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại

Dự toán thu ngân sách địa phương, bao gồm các khoản thu ngân sách địaphương hưởng 100%, phần ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thuphân chia theo tỷ lệ phần trăm, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

Dự toán chi ngân sách địa phương, bao gồm chi ngân sách cấp mình và chingân sách địa phương cấp dưới, chi tiết theo các lĩnh vực đầu tư phát triển, chithường xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách.Trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vựcgiáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ

Trang 7

Quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình: tổng số và mức chi từng lĩnhvực, dự toán chi ngân sách của từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình theo từng lĩnhvực, mức bổ sung cho ngân sách từng địa phương cấp dưới.

Phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương

Quyết định các chủ trương biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địaphương

Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cầnthiết

Giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định.Bãi bỏ những văn bản quy phạm pháp luật về tài chính- ngân sách của Uỷ bannhân dân cùng cấp và Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp trái với Hiến pháp,luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốchội và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên

Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền trong viêc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụchi cho từng cấp ngân sách ở địa phương Quyết định tỷ lệ phần trăm phân chiagiữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương đối với phần ngân sách địaphương được hưởng từ các khoản thu Quyết định cụ thể một số định mức phân bổngân sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi theo quy định của Chính phủ

2.3.Phân cấp quản lý vốn ngân sách cho chủ đầu tư và các ban quản lý dự án

Nhiệm vụ chính của ban quản lý dựa án là làm sao để dự án hoàn thành đảmbảo được các yêu cầu về các mục tiêu xác định như: tiến độ yêu cầu, tiêu chuẩn,chất lượng, an toàn hiệu quả trong phạm vi nguồn kinh phí được phân bổ…Nhưvậy các nôi dung chính mà ban Quản lý dự án cần thực hiện công tác quản lý triểnkhai gồm

- Xây dựng kế hoạch quản lý tổng thể dự án: Xây dựng kế hoạch; Xác định

Trang 8

phương thức để triển khai thực hiện kế hoạch; Đề cập những vấn đề có thể phátsinh ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án

- Quản lý nguồn nhân lực: Lập kế hoạch huy động và sử dụng, bố trí nhân lựccho dự án; xây dựng mối quan hệ làm việc, xác định các nhóm công việc trong dự

án

- Quản lý tiến độ tổng thể và chi tiết: Dự kiến các yêu cầu về tổng tiến độ thựchiện, xác định các mốc thời gian chính cho từng loại hình công việc, quản lý tiến

độ thực hiện cho các hạng mục của dự án

- Quản lý các loại chi phí: Xác định tổng các chi phí của dự án, tính toán các chiphí cho từng hạng mục công việc phù hợp với các bước thực hiện dự án, quản lýcông tác giải ngân, xử lý các vấn đề về trượt giá trong quá trình thực hiện

- Quản lý chất lượng: Lập kế hoạch chất lượng, quản lý giám sát việc đảm bảochất lượng cho mỗi hạng mục công việc của dự án

- Kiểm soát, quản lý các công việc phát sinh: Phát hiện các phát sinh, bổ sungtrong quá trình thực hiện, phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đến dự án để có kếhoạch và đề xuất biện pháp khắc phục các vấn đề nảy sinh trong quá trình thựchiện

- Quản lý trang thiết bị: Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị cần thiết cho dựán; Lựa chọn các nhà thầu cung cấp và quản lý quá trình cung ứng, tiến độ cungcấp để đáp ứng yêu cầu của dự án

- Quản lý, tiếp nhận và xử lý thông tin: Lập kế hoạch quản lý, tiếp nhận và xử lýthông tin, nội dung các báo cáo trong suốt quá trình thực hiện dự án

- Quản lý hợp đồng: Bao gồm các loại hợp đồng tư vấn thiết kế; Hợp đồng xây

Trang 9

dựng; Hợp đồng cung cấp trang thiết bị và các loại hợp đồng khác của dự án.

- Quản lý các phạm vi thực hiện dự án: Xác định phạm vi của dự án; Lập kếhoạch và các công việc liên quan đến phạm vi thực hiện dự án; Quản lý các thayđổi trong quá trình thực hiện

Như vậy, vai trò và nhiệm vụ của những người làm công tác quản lý dự án phải

là những người chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu của dự án theo yêu cầucủa chủ đầu tư như: Hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, giá thành, antoàn và hiệu quả; Phải là người tổ chức, lập kế hoạch, điều phối, chỉ đạo và kiểmsoát, quản lý các mối quan hệ giữa những nhóm, con người trong các tổ chức của

dự án; Là người duy trì sự cân bằng giữa chức năng Quản lý dự án và Kỹ thuật dựán; Là những người dám đương đầu với rủi ro và tìm ra phương cách giải quyếttrong quá trình quản lý dự án để thực hiện thành công dự án

II Cơ phân bổ vốn Ngân sách cho đầu tư

1.Cơ chế phân bổ vốn Ngân sách của Nhà nước

Vốn Ngân sách Nhà nước phân bổ theo nguyên tắc đảm bảo tương quan hợp

lý giữa việc phục vụ các mục tiêu phát triển, các trung tâm đơn vị kinh tế của cảnước, các vùng kinh tế trọng điểm với việc ưu tiên hỗ trợ các vùng biên giới, miềnnúi, hải đảo, các vung đồng bào dân tộc thiểu số, các vùng khó khăn để góp phầnthu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát tuển kinh tế, mức sống dân cư giữa cácvùng miền trong cả nước

Đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách và phải tạo được điềukiện thu hút các nguồn vốn khác sao cho huy động được nhiều nhất nguồn vốn chođầu tư phát triển Phải đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng trong việcphân bổ vốn đầu tư phát triển

1.1 Phân bổ vốn Ngân sách Nhà nước cho các bộ, ngành.

Trang 10

Nhà nước phân bổ vốn cho các bộ ngành theo 6 quy trình:

1 Các đơn vị trình kế hoạch đầu tư của cơ sở mình căn cứ vào tiến độ và mụctiêu thực hiện các dự án sau đó sẽ gửi cho cơ quan quản lý cấp trên: Bộ, ngành,Tổng công ty, để các cơ quan này tổng hợp vào dự toán theo quy định của LuậtNgân sách

2 Các bộ tổng hợp lại nhu cầu vốn đầu tư từ Ngân sách của bộ mình để gửicho bộ Tài chính, bộ Kế hoạch và Đầu tư, sau đó bộ Tài chính, bộ Kế hoạch vàĐầu tư sau khi tổng hợp sẽ rà soát lại tất cả các dự án để quyết định xem dự án nào

sẽ được thực hiện, dự án nào phải chấm dứt hoạt động, dự án nào sẽ bị đình hoãn

vì nhu cầu vốn đầu tư các bộ đưa lên bao giờ cũng lớn hơn nguồn lực sẵn có

3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài Chính trình kế hoạch dự kiến lên Chính phủ

và Quốc hội để Chính phủ và Quốc hội sẽ quyết định hai vấn đề:

- Năm kế hoạch sẽ dung bao nhiêu phần trăm vốn từ Ngân sách chođầu tư phát triển

- Quyết định lượng vốn sẽ phân bổ cho các bộ, các ngành

4 Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch đầu tư sử dụng vốn Ngân sách cho các

bộ, ngành

5 Trên cơ sở kế hoạch giao xuống mà các bộ, ngành sẽ dự kiến phân bổ vốnđầu tư từ Ngân sách cho từng dự án Kế hoạch này sẽ phải trình lại cho Bộ Tàichính để Bộ Tài chính kiểm tra, nếu kế hoạch chưa đảm bảo yêu cầu hoặc chưahợp lý thì Bộ Tài chính sẽ có văn bản đề nghị các bôn, ngành điều chỉnh lại

6 Các bộ, ngành giao kê hoạch chính thức cho các dự án về việc phẩn bổ vốnđầu tư cho các dự án thuộc bộ, đồng thời phải gửi kế hoạch này sang kho bạc Nhànước nơi các dự án mở tài khoản đê kho bạc làm căn cứ theo dõi, kiểm soát vàthanh toán vốn đầu tư

1.2.Phân bổ Ngân sách Nhà nước cho các địa phương.

Trang 11

Nhà nước phân bổ vốn cho các địa phương theo phương thực tính điểm vàtheo các tiêu chí: tiêu chí dân số, trình độ phát triển, diện tích tự nhiên, và các tiêuchí bổ sung khác.

Trang 12

cứ tăng thêm 1 huyện được tính thêm 0.1

Số huyện miền núi

Cứ tăng thêm 1 huyện được tính thêm 0.2

5.Các tiêu chí bổ sung

Trang 13

Tỉnh, TP kinh tế trọng điểm 6 Trung tâm phát triển vùng, tiểu vùng 6

2.Cơ chế phân bổ vốn Ngân sách của các địa phương.

Phân cấp quản lý là xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của Chínhquyền Nhà nước các cấp trong việc quản lý Nhà nước, nhằm tập chung đầy đủ, kịpthời, đúng chính sách các nguồn thu của Nhà nước và phân phối, sử dụng côngbằng, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cao, phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạchphát triển kinh tế- xã hội của đất nước Do đó chế độ phân cấp quản lý ngân sáchcho địa phương phải thể hiện được các yêu cầu sau:

-Chi đầu tư xây dựng cơ bản nhằm xây dựng các công trình kinh tế, văn hoáđịa phương do Hội đồng nhân dân xét duyệt theo đề nghị của Uỷ ban Nhân dântỉnh

-Chi về các sự nghiệp kinh tê, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, xãhội, thể dục- thể thao do địa phương quản lý (kể cả chi cho công tác đo đạc ruộngđất, định canh, định cư, chi về sự nghiệp, chi về quy hoạch khảo sát, chi bảodưỡng, sửa chữa cầu đường, nhà ở và các công trình phúc lợi công cộng)

-Chi cho bộ máy quản lý Nhà nước ở địa phương (kể cả Viện kiểm sát nhândân) trợ cấp cho tổ chức Đảng, đại biểu Quốc hôi, Mặt trận và các đoàn thể quầnchúng ở địa phương

-Trợ cấp khó khăn thường xuyên và đột xuất cho cán bộ, công nhân viênTrung Ương và địa phương

-Cấp vốn lưu đông theo chế độ thống nhất của Nhà nước cho những doanhnghiệp nhà nước do địa phương quản lý mới đi vào hoạt động

-Chi cho công tác dân quân tự vệ và tuyển quân, chi trợ cấp một phần sinhhoạt cho cán bộ xã và các khoản chi khác của địa phương

Trang 14

III Đặc điểm của hoạt động đ ầu tư xây dựng cơ bản.

Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau :

1.Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất

lớn Vốn đầu tư nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư Quy mô

vốn đầu tư lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý, xây dựngcác chính sách, quy hoạch, kế hoạch đầu tư đúng đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốnđầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực hiện đầu tư trọng tâm trọng điểm

Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọngđiểm quốc gia Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ cần tuânthủ một kế hoạch định trước, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lựctheo tiến độ đầu tư, đồng thời, hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêucực do vấn đề “hậu dự án” tạo ra như việc bố trí lao động, giải quyết lao động doidư…

2 Thời kỳ đầu tư kéo dài Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự

án đén khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư pháttriển có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm Do vốn nằm khê đọng trong suốtquá trình thực hiện đầu tưnên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân

kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạngmục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạngthiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản

3 Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài Thời gian này tính từ khi

dưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn hoạt động và đào thải côngtrình Nhiều thành quả đầu tư phát huy kết quả lâu dai, có thể tồn tại vĩnh viễn nhưcác Kim tự Tháp Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý Trường Thành ở TrungQuốc, ĂngCoVát ở Cam-pu-chia… Trong suốt quá trình vận hành, các thành quảđầu tư chịu sự tác động hai mặt, cả tích cực và tiêu cực của nhiều yếu tố tự nhiên,chính trị, kinh tế, xã hội…

4.Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xâydựng thường phát huy tác dụng ở ngay tai nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quátrình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnhhưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội vùng

Trang 15

5 Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao Do quy mô vốn đầu tư lơpn, thời kỳ đầu

tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài… nên mức độ rủi

ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao Rủi ro đầu tư do nhiều nguyên nhân,trong đo, có nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu tư như quản lý kém, chấtlượng sản phẩm không đạt yêu câu… có nguyên nhân khách quan như giá nguyênliệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đạt cộng suất thiếtkế…

Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng Ngân sách Nhà nước

1.Những kết quả đạt được trong công tác quản lý.

Trong những năm qua, theo báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tưxây dựng cơ bản sử dụng vốn nhà nước ở các Bộ, ngành địa phương đã đạt đượcnhững thành công đáng kể Các vộ, ngành địa phươg đã chấp hành tốt các quy địnhcủa pháp luật về quy hoạch, kế hoach đầu tư xây dựng cơ bản, về quản lý các dự ánđầu tư, việc ban hành và tiếp tục thực hiện các chính sách ưu tiên bố trí vốn đầu tưcho các dự án kết cấu hạ tâng giao thông, giáo dục, thuỷ lợi, y tế, các chương trìnhmục tiêu cũng như các cơ chế chính sách phát triển đô thị… góp phần thúc đẩytăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm mới, góp phần xoáđói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, nâng cao trình độvăn hoá và dân trí

Nguồn vốn đầu tư của Nhà nước dành cho xây dựng cơ bản đã đóng vai trò rấtquan trọng và có tính chủ đạo trong việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộicủa đất nước Nhiều công trình quy mô lơn, các cơ sở dịch vụ công ích, nhiều khukinh tế, khu đô thị mới đã được hình thành

Trang 16

Giai đoạn từ 2005 – 2007, tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhànước là 237.447 tỷ đồng, chiếm trên 20% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội Trongsso Ngân sách Nhà nước nói chung do địa phương quản lý là 151.774 tỷ đồng vàcác Bộ, ngành ở trung ương quản lý là 85.673 tỷ đồng

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản dành cho nông lâm ngư nghiệp và thuỷ lợi từ11.530 tỷ đồng (năm 2005) lên 17.200 tỷ đồng vào năm 2007, trong đó vốn đầu tưNgân sách Nhà nước giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là 6.587 tỷđồng Khối lượng thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2005 – 2007 đạtkhoảng 8000tỷ đồng bằng 121% kế hoạch vốn, do nguồn vốn ngoài nước đã giảingân vượt kê hoạch được giao Số dự án đầu tư giai đoạn 2005 – 2007 là 307 dự

án, hoàn thành khoảng 200 dự án, chiếm 65% dự án triển khai trong đó 95 dự ánthuỷ lợi, 46 dự án nông nghiệp, 9 dự án lâm nghiệp, 20 dư án thuỷ sản, 13 dự ánkhoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực nông nghiệp

Trong ba băn 2005 – 2007, vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước giao cho Bộ GiaoThông Vận Tải khoảng 20 nghìn tỷ đồng, bộ đã tiến hành triển khai thực hiện vàhoàn thành nhiều công trình đưa vào khai thác sử dụng, đóng góp quan trọng chotăng trưởng kinh tế, vận tải hàng hoac, hành khách, cải thiện mạng lưới kết cấu hạtầng giao thông Đã cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng dư án đường Hồ Chí Minhgiai đoạn 1 từ Hoà Lạc (Hà Nội) đến Tân Cảnh (Kon Tum) dài 1432 km đường,

53 cầu lớn và 261 cầu trung, hoàn thành đưa vào sử dụng gần 100 công trình, dự ánxây dựng mới, cải tạo, nâng cấp trong đó 56 công trình giao thông đường bộ, 42cầu Đã triển khai một số dự án quy mô lớn như nam sông Hậu, Quản Lộ - PhụngHiệp, Quốc lộ 6 (giai đoạn 2), quốc lộ 279 (đoạn Tuần Giáo - Điện Biên)

Theo báo cáo của Bộ Y tế, đã có khoảng 250 bệnh viện đang được đầu tư xâydựng Tổng vốn đầu tư trong ba năm đạt khoảng 2000 tỷ đông Để đẩy nhanh thựchiện mục tiêu xây dựng hệ thống bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trong giai đoạntới Chính phủ dự kíên mỗi năm sử dụng khoảng 4000 – 5000 tỷ dồng từ Ngân sách

Trang 17

Nhà nước để đầu tư đầy nhanh việc triển khai thực hiện, sớm hoàn thành việc nângcấp bệnh viện tuyến huyện, giải quyết một phần tình trạng quá trải hiện nay củacác bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến Trung Ương.

Bộ Giáo dục và Đào tự thực hiện chương trình kiên cố hoá trường học là 9310

tỷ đồng Sau hơn 4 năm thực hiện, chương trình đã xây dựng mới và kiên cố được74.216 phòng học, trong đó có hơn 67.053 phòng học đã hoàn thành đưa vào sửdụng có đủ bàn, ghế, bảng, đèn điện chiếu sáng

Trong những tháng đầu năm 2008, rất nhiều công trình xây dựng cơ bản đãđược triển khai thực hiện ở các Bộ, ngành đặc biệt là Bộ giao thông vận tải, Bộgiáo dục và Đào tạo Theo số liệu thống kê được bộ Giáo dục và Đào tạo tổng hợplại thì khối kượng xây dựng cơ bản hoàn thành đến thời điểm 30/9/2008 là 900.931triệu đồng và đạt 80.81% so với kế hoạch vốn năm 2008, rất nhiều trường họcđược kiên cố hoá Ở vùng sau, vùng xa các trường học được xây dựng nhiều hơn

để cải thiện tình trạng nhà quá xa trường Các dự án nhóm A hoàn thành 86.83%khối lượng công trình, tổng số vốn đã được thanh toán đạt 69.52%

Để có được thành công này thì Bộ đã chú trọng cho các công trình trọng điểm,

ưu tiện đơn vị ở vùng khó khăn vừa thành lập để tránh tình trạng vốn bị dàn trảigây thất thoát lãng phi Để giảm nhu cầu vốn cao thì Bộ Giáo dục và Đào tạo đãgiảm khởi công các công trình mới, tập trung vốn để hoàn thành các dự án nhóm

B, C đang dơ dang đáp ứng hàng trăm nghìn m2 phòng học, thí nghiệm, ký túc xãphục vụ tốt cho công tác giáo dục và đào tạo Tập trung bố trí vốn các dự án nhóm

B đã vượt quá thời hạn để sớm hoàn thành Hiện nay không còn dự án nhóm B nàokéo dài quá 4 năm

Các đơn vị không có nợ đọng xây dựng cơ bản Đi đôi với việc tập trung vốncho các công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, nhiều đơn vị đã huy động nguồnthu từ học phí và các nguồn thu khác để tăng cường đấu tư các công trình phục vụ

Trang 18

cho học tập và xây dựng kí túc xá cho sinh viên, giảm gánh nặng cho Ngân sáchNhà nước.

Về việc chấp hành quy định về quản lý vốn đầu tư, đa số các đơn vị trực thuộc

Bộ đều tuân thủ đủ thủ tục đầu tư, thời gian, tiến độ thực hiện các dự án, quyếttoán vôn đầu tư kịp thời

Vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước thực

hiện năm 2006

Thực hiện (tỷ đồng) Thực hiện so với kế hoạch năm 2006 (%)

11 tháng Tháng 12 Cộng dồn

cả năm 2006

Tháng

12 Cả năm

2006 năm 2006 năm 2006 2006 năm

TỔNG SỐ 56625.60 7426.70 64052.30 13.20 114.10 Phân cấp theo quản

Trung ương 16571.10 1428.20 17999.30 8.20 103.30 Địa phương 40054.50 5998.50 46053.00 15.50 119.00

Trang 19

Đà Nẵng 2219.30 337.60 2556.80 15.50 117.70 Lâm Đồng 902.00 151.80 1053.80 19.80 137.80 Bnh Dương 1168.30 138.30 1306.60 14.60 137.60 Đồng Nai 1341.20 190.60 1531.80 14.80 118.70

Bà Rịa - Vũng Tàu 1884.30 168.30 2052.60 8.20 100.00

TP Hồ Ch Minh 6893.20 1550.90 8444.10 19.40 105.60 Tiền Giang 582.80 98.90 681.80 18.70 128.70 Đồng Tháp 803.50 107.50 911.00 15.20 128.80 Kiên Giang 830.10 94.30 924.40 13.40 131.40 Cần Thơ 825.00 105.80 930.90 16.50 144.80 Bạc Liêu 372.30 78.70 451.00 19.70 112.70

dụng có hiệu quả vốn NSNN Tính cho tới tháng 8-2002, khoảng thời gian ảm đạm trong giải ngân xâydựng cơ bản giao thông dường như đã qua và nhường chỗ cho một khí thế mới- bứtphá về đích, hoàn thành kế hoạch cả năm ở hầu hết các chủ đầu tư, ban quản lý dự

án cũng như các công trình xây dựng giao thông

Nửa năm đầu của năm 2008 là khoảng thời gian hết sức khó khăn của công tácxây dựng cơ bản ngành Giao Thông Vận Tải Do biến động giá quá cao làm chocác nhà thầu và dự án giao thông phải đối mặt với nhiều thách thức Kéo theo đó,công tác giải ngân xây dựng cơ bản cũng đạt ở mức thấp Tính trong 6 tháng đầunăm thi vốn Ngân sách Nhà nước, toàn ngành chỉ thực hiện được hơn 2.425 tỷđồng đạt 27.2% kế hoạch, giải ngân đươc hơn 2.405 tỷ đồng, bằng 27.5% kếhoạch Với nguồn vốn sử dụng trái phiếu Chính phủ, cũng chỉ thực hiện đươc hơn2.417 tỷ đồng, đạt 30.2% kế hoạch, giải ngân 2.237 tỷ đồng, đạt 28% kế hoạch.Những con số giải ngân trên là rất thấp và gần như không tăng thậm chí còn giảm

đi nếu so sánh với năm trước đó

Trong khoảng thời gian này, mặc dù cả nguồn vốn Ngân sách Nhà nước và vốntrái phiếu Chính phủ, đều rất lớn nhưng không sao triển khai được vào dự án

Trang 20

Nguyên nhân của tình trạng này là do tăng giá đột biến của hầu hết các loại nguyênvật liệu xây dựng, đặc biệt là một số loại như thép, cát ximăng… Biến động giálàm đội từ 30-40% giá trị của gói thầu, trong khi đó việc xử lý, bù trừ VLXD theothông tư 09 trong một thời gian dài gặp vướng măc nên hầu hết các dự án đều rơivào cảnh đìu hiu, các nhà thầu thi công câm chừng, chính vì vậy nguồn vốn khôngthể lưu thông và giải ngân được

Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ tháng 8/2008 đến nay, nhiều tín hiệu khảquan đã bắt đầu xuất hiện Rất nhiều công trình giao thông trên địa bàn cả nước đãbắt đầu sôi động trở lại và đẩy nhanh tiến độ thi công, nhiều dự án mới được triểnkhai Đặc biệt, những vướng mắc trong việc xử lý bù trừ biến động giá được tháo

gỡ, một số dự án và nhà thầu đã nhận được tiền chênh lệch giá Chính vì vậy côngtác giải ngân cũng có được một bước đột phá rất lớn so với những tháng đầu năm

Bộ trưởng bộ Giao Thông Vận Tải Hồ Nghĩa Dũng trong tháng 9/2008 đã liêntiếp ban hành chỉ thị số 10/CT- BGTVT và văn bản số 7109/BGTVT- QLXD chỉđạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án giao thông hoànthành chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 Sau 8 tháng thực hiện kế hoạch, kết quả giảingân các nguồn vốn còn quá thấp chỉ đạt 40% so với kế hoạch Chính vì vậy, Bộtrưởng đã yêu cầu các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu và các đơn vị chứcnăng thực hiện quyết liệt các giải pháp và phấn đấu trong những tháng cuối nămgiải ngân gấp đôi các tháng trước để hoàn thành kế hoạch cả năm

Sự chỉ đạo quyết liệt và tháo gỡ khó khăn của Bộ Giao Thông Vận Tải và cácđơn vị chức năng trong thời gian qua có ý nghĩa rất lớn như một sự “tiếp lửa” đểcác chủ đầu tư, ban quản lý dự án và nhà thầu triển khai thực hiện giải ngấn Ngaytrong tháng 9/2008, kết quả giải ngân đã có bước chuyển vượt bâc Với nguồn vốnNgân sách Nhà nước, nếu như trong 8 tháng chỉ giải ngân được hơn 38% thì 9thàng toàn ngành thực hiện đươc 4.312 tỷ đồng đạt 46.7%, giải ngân 4.483 tỷ đồngđạt 48.5% kế hoạch Với nguồn vốn trấi phiếu Chính phủ, trong 9 tháng đã giải

Trang 21

ngân được 4.446,7 tỷ đồng đạt 55.6% Nghĩa là trong vòng một tháng, cả nguồnvốn Ngân sách và trái phiếu để giải ngân tăng thêm khoảng 10% Tốc độ giải ngânnhư vậy là rất nhanh nếu như so với sự ì ạch của những tháng đầu năm và cả 3 nămgần đây 2007, 2006, 2005.

Tính cho tới thời điểm hiện nay, nhiều ban quản lý dự án đã đạt đươc mức giảingân cao hơn rất nhiều mức chung của Bộ Giao Thông Vận Tải Đơn cử như Banquản lý dự án 6, theo ông Lưu Văn Dũng, tổng giám đốc ban Quản lý dự án 6, chođến hết tháng 9/2008, đơn vị đã giải ngân được khoảng 60% Từ giờ đến cuối năm,rất nhiều dự án đang ở giai đoạn hoàn thiện như dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ

70, 279, một số tuyền tỉnh lộ ở các địa phương, các dự án cầu yếu trên quốc lộ…

Do vậy chắc chắn thời gian tới tốc độ giải ngân sẽ ngày càng cao hơn

Ban quản lý dự án 2 trong 9 tháng qua cũng đạt được mức giải ngân hơn 60%.Theo lãnh đạo ban quản lý dự án 3, trong những tháng cuối năm, nhiều dự án củaban quản lý dự án 2 cũng đang trong giai đoạn hoàn thiện, đặc biệt dự án lớn nhưđường cao tốc Hà nôi- Thái Nguyên và một số dự án khác đang trong giai đoạnnước rút giả phóng mặt bằng nên mức độ giải ngân là rất lớn

2.Những bất cập còn tồn tại trong việc quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB.

Công tác đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước còn nhiềuhạn chế, yếu kém, ảnh hưởng đến tốc độ và chất lượng phát triển kinh tế xã hội,đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đường giao thông, cảng biển, bệnh việntại các thành phố lớn quá tải thiếu điện cho sản xuất sinh hoạc, trong khi đó tiến

độ các dưn án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước rất chậm, thủ tục đầu tư xây dựng

cơ bản còn rườm rà, hiệu quả của nhiều dự án thấp và còn thất thoát lãng phí so vớiđầu từ bằng các nguồn vốn khac, tình trạng bố trí vốn dàn trải, đầu tư thiếu đồng

bộ vẫn còn khá phổ biến, công tác lập quy hoạch, kế hoạch, công tác chuẩn bị đầu

Trang 22

tư, chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án ở một số bộ, ngành, địa phương chưatốt Hệ thống văn bản còn vướng mắc, thủ tục quy định còn nhiều phiền hà, côngtác phối hợp chỉ đạo tổ chức thực hiện giữa các Bộ, ngành, địa phươg chưa tố,chậm được khắc phục, năng lực của một bộ phận chủ đầu tư, ban quản lý chưa đápứng yêu cầu, thiếu trình độ chuyên môn, thiếu tính chuyên nghiệp, năng lực củamột số nhà thầu tư vấn và nhà thầu xây lắp còn yếu, một bộ phận cán bộ công chứcthiếu tinh thần trách nhiệm gây phiền hà , nhũng nhiễu, vi phạm pháp luật, công táckiểm tra thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố xét xử và xử lý vi phạm trong hoạtđộng đầu tư xây dựng cơ bản chưa đủ mạnh và nghiêm minh.

2.1 Giám sát đầu tư.

Một trong những nguyên nhân đến việc quản lý sử dụng vốn Ngân sách Nhànước còn kém hiệu quả là do công tác giám sát đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư đãthừa nhận, công tác giám sát, đánh giá kết quả dầu tư thực hiện vốn Ngân sáchNhà nước, việc chấp hành chế độ báo cáo của các Bộ, ngành và địa phương cònchưa nghiêm Mặt khác, tỷ lệ các dự án thực hiện việc giám sát, đánh giá đầu tưcòn thấp, ngay cả các dự án nhóm A cũng chỉ có khoảng 40% số dự án có báo cáo

về giám sát và đánh giá đầu tư

Báo cáo của các Bộ, ngành, địa phương và các tổng công ty về giám sát,đánh giá đầu tư, phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu về nôi dung theo quy định Nộidung các báo cáo sơ sài, thiếu số liệu cụ thể, thiếu phân tích và đánh giá tình hình,thiếu đề xuất các biện pháp nên hiệu quả thực tế của công tác giám sát, đánh giáđầu tư chưa dạt được yêu cầu đề ra

Trong nhiều năm qua việc giám sát và đánh giá các dự án đầu tư sử dụngvốn Ngân sách Nhà nước chưa được nghiêm túc thực hiện Các báo cáo giám sátđầu tư của các Bộ, ngành, các tổng công ty, các cơ quan chức năng thực hiện các

dự án đầu tư có sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tưluôn luôn châm, thậm chí nhiều báo cáo còn không đạt yêu cầu, thiếu biểu mẫu,

Trang 23

thiếu số liệu, không có phân tích, đánh giá tình hình một cách cụ thể Chính vì vậy

mà trong năm 2004, sau khi tổng hợp kết quả của các bản giám sát các dự án đầu

tư có sử dụng Ngân sách Nhà nước thì chỉ có 17 dự án có lãng phí chiếm 0.06% và

34 dự án có chất lượng xây dựng thấp, chiếm 0.1% so với tổng số dự án thực hiệntrên toàn quốc Nhìn vào thực trạng sử dung nguồn vốn Ngân sách Nhà nước ở các

dự án đầu tư hiện nay thi liệu con sô này có đáng tin cậy hay không? Cũng chính

sự thiếu minh bạch trong công tác giám sát và thu thập số liệu thống kê của các dự

án từ nhiều năm qua mà việc xây dựng tiêu chí để đánh giá hiệu quả dự án là hếtsức khó khăn

2.2 Về công tác quản lý của các Bộ

Một số tồn tại như công tác khảo sát để lập hồ sơ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹthuật còn yếu kém, sai sót dẫn tới phải điều chỉnh, bổ sung khối lượng thực hiện.Trong công tac lập dự toán công trình vẫn còn ở tình trạng áp sai đơn giá, địnhmức, khối lượng làm tăng chi phí xây dựng Còn có tình trạng tổ cức đấu thầu hìnhthức, có biểu hiện của thông thầu, đặc biệt đối với các công trình nhỏ ở các địaphương dẫn tới hiệu quả đấu thầu thấp, không có tính cạnh tranh Tiến độ thực hiệnchậm ở hầu hết các dự án, công trình được thanh tra, kiểm tra dẫn tới tăng chi phíxây dựng, hiệu quả đầu tư thấp Qua thanh tra các dư án đầu tư trong ba năm,Thanh tra Chính phủ, Thanh tra các Bộ, ngành và địa phương đã kiến nghị giảmtrừ thanh toán, xuất toán và thu hồi hàng nghin tỷ đồng

Trang 24

Một số luật và văn bản hướng dẫn thi hành luật chưa được ban hành kịp thời,

có những nôi dung không phù hợp thực tiễn nhưng chậm được sửa đổi bổ sung;mặt khác cũng có những văn bản thay đổi trong thời gian ngắn, thiếu tính dự báolàm cho việc triển khai thực hiện bị động, lúng túng Có nghị định vừa thực hiệnđươc 7 tháng đã lai sửa đôi, bổ sung gây tâm lý chờ đợi cho các chủ đầu tư dẫn đến

dự án chậm tiến độ thất thoát hàng nghin tỷ đồng của Nhà nước Các văn bản dướiluật chậm ban hành dẫn đến tình trạng luật chờ nghị đinh, đặc biệt các văn bảndưới luật ::cãi nhau” Nghị đinh 16/2005 có quy định điều chỉnh dự án trong trườnghợp có biến động bất thường về giá nguyên vật liệu, song nghị định 112/2006, nghịđịnh 99/2007 lại không quy định Bất cập từ cơ chế góp phần làm cho năm 2005

có 2.280 dự án chậm tiến độ chiếm 9.2% tổng số dự án thực hiện đầu tư trong năm.Một năm sau, con số này tăng lên thành 3.595 dự án chiếm 13.1% và sang đến năm

2007 là 3.979 dự án(13.9%) Trong đó tập đoàn Điện lực quốc gia có đến hàngchục dự án chậm tiến độ,ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của nhândân.Dự án cầu Thanh Trì và tuyến Nam vành đai 3 Hà Nôi với số vốn đầu tư 7.660

tỷ đồng chậm trễ nhiệu tháng do những vướng mắc pháp lý, mỗi ngày phải trả 1.5

tỷ đồng tiền lãi vay Cầu xây xong những hai đường dẫn lên cầu chưa hoàn thànhnên tốn thêm cả chục tỷ đồng nữa để xây dựng đường tạm, song chất lượng đườngkém thường xuyên gây ách tắc

Nội dung của một số văn bản hướng dẫn thi hành chưa phù hợp với thực tếhoặc không thống nhất, việc phân công các bộ ban hành văn bản chưa phù hợp yêucầu quản lý chuyên ngành

Đặc biệt là thủ tục về đầu tư xây dựng cơ bản còn quán phức tạp, thời gian

từ khâu chuẩn bị đến triển khai dự án đầu tư xây dựng là quá dài, qua nhiều bước.Tổng cộng thời gian từ khi xin chủ trương đầu tư đến khi khởi công công trình đốivới dự án nhóm A là 42 tháng, nhóm B là 29 tháng và nhóm C là 23 tháng Nhưvậy , cộng thêm thời gian thi công khoảng 5 -7 năm nữa thì một dự án nhóm A mất

Trang 25

hơn 10 năm mới hoàn thành Với 13 nghìn dự án vốn Ngân sách, trung bình mỗi

dự án trên 4 tỷ đồng thì ta thấy sự lãng phí về thời gian và tiền của là rất lớn

2.2.2.Quản lý khép kín dẫn đến những tiêu cực

Công tác quản lý đầu tư ở các ngành, các cấp quá nhiều yếu kém, bất cập

Đó là tình trạng buông lỏng quản lý, thiếu kỷ cương trong lĩnh vực đầu tư đã dẫnđến những sai sót trong quản lý kế hoạch đầu tư và quá trình xây dựng thể hiện ởtất cả các khâu, từ xác định chủ trương, xây dựng dự án, thẩm định dự án, quyếtđịnh đầu tư, thiết kế kỹ thuật lập tổng dự toán đến khâu triển khai thực hiện, giámsát thi công, theo dõi cấp phát thanh quyết toán…

Điểm đáng nhấn mạnh nhất là tính khép kín từ khâu quy hoạch, chuẩn bị dự

án, thẩm định dự án, ban hành các định mức trong đầu tư, thiết kế kỹ thuật, đấuthầu, thi công tư vấn, giám sát thi công trong nội bộ một bộ, một ngành, địaphương gây nên những hâu quả xấu trong đầu tư, dẫn đến các vụ tiêu cực thamnhũng trong những dự án xây dựng

Trong khi đó, khối lượng xây dựng cả nước hàng năm rất lớn có năm vượt cảcon số 100.000 tỷ đồng Không chỉ Bộ Xây Dựng chịu trách nhiệm quản lý mànguồn vốn này còn rải đều ra trong nhiều bộ, ngành: Giao Thông Vận Tải , BộNông Nghiệp, Bộ Công Nghiệp, Điện lực…

Điều dễ dàng nhận thấy là quy trình đầu tư thường khép kín trong một bộ, việncủa bộ quy hoạch, vụ đưa vào kế hoạch, viện khác của bộ thiết kế, viện khác nữatiến hành thăm dò địa chất, công ty của bộ thi công, trung tâm của bộ giám định.Rất nhiều nhà khoa học đã nêu nghi vấn về sự chính xác của quy hoạch, sự cầnthiết của công trình, mức độ chính xác của chi phí thi công nếu như tất cả đều nằmtrong một bộ và dưới sự chỉ huy của một cá nhân Điệu này giống như trong một

Ngày đăng: 02/08/2014, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w