1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài sa mộc dầu (cunninghamia konishii hayata) tại vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

81 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI LOÀI SA MỘC DẦU (Cunninghamia konishii Hayata) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thế Đồi Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 18 (2010 - 2012) Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thế Đồi - với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên thuộc Vườn Quốc Pù Mát, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh - nơi tác giả công tác tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2012 Tác giả Nguyễn Phi Hùng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Đặt vấn đề Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài 1.1.2 Nghiên cứu Sa mộc dầu 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài 1.1.2 Nghiên cứu Sa mộc dầu 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng, giới hạn nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Sa mộc dầu 16 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 16 iii 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Sa mộc dầu VQG Pù mát, tỉnh Nghệ An 16 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 22 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành chính: 26 3.1.2 Địa hình, địa mạo 26 3.1.3 Đất đai 27 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 28 3.1.5 Thảm thực vật rừng 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Dân tộc 37 3.2.2 Dân số lao động 37 3.3 Nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tới bảo tồn loài Sa mộc dầu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Sa mộc dầu 40 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, tán lá, hoa, quả, hạt 40 iv 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 43 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 44 4.2.1 Đặc điểm hoàn cảnh rừng (khí hậu, đất đai, đai cao) nơi có loài Sa mộc dầu phân bố tự nhiên 44 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có Sa mộc dầu phân bố tự nhiên 48 4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Sa mộc dầu VQG Pù mát, tỉnh Nghệ An 54 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng tái sinh 54 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 54 4.3.3 Đặc điểm chất lượng, nguồn gốc tầng tái sinh 57 4.3.4 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 58 4.3.5 Đặc điểm tái sinh loài Sa mộc dầu khu vực nghiên cứu 60 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 61 4.4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tb Nghĩa đầy đủ Trung bình Icl Hệ số tổng hợp tiêu chất lượng thân V% Hệ số biến động F.pr Xác suất F (Fisher) tính toán Ftính Giá trị F tính Sd Sai dị L.sd Khoảng sai dị đảm bảo TBVG Trung bình vườn giống h2 Hệ số di truyền CVa Hệ số biến động di truyền lũy tích σ2a Phương sai di truyền lũy tích vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Các kiểu thảm thực vật chủ yếu VQG Pù Mát 30 3.2 Thống kê dạng động vật Vườn quốc gia Pù Mát 36 3.4 Nhóm động vật quý VQG Pù Mát 36 3.4 Dân số phân theo thành phần dân tộc 37 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Mô tả đặc điểm hình thái thân, cành, lá, tán lá, hoa, quả, hạt loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát Số liệu khí hậu ba trạm Khí tượng thuỷ văn VQG Pù Mát năm 2010 Các loại đất vùng nghiên cứu Đặc điểm phân bố loài Sa mộc dầu phân theo đai cao VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Cấu trúc mật độ Sa mộc dầu phân bố theo đai cao VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Sa mộc dầu phân bố theo đai cao VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Cấu trúc tầng thứ tầng cao rừng tự nhiên nơi có Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Mức độ thân thuộc loài Sa mộc dầu với số loài quan trọng khu vực phân bố Cấu trúc mật độ tầng tái sinh rừng tự nhiên nơi có Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi có Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát, độ cao 900 - 1.100m 4.11 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi có Sa mộc dầu phân bố 40 44 46 47 48 50 51 53 54 55 55 vii VQG Pù Mát, độ cao 1.100 - 1.300m 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi có Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát, độ cao 1.300 - 1.500m Công thức tổ thành tầng tái sinh nơi có Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát theo đai cao Chất lượng nguồn gốc tái sinh nơi có Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát theo đai cao Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát theo đai cao Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức bảo tồn loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 56 57 58 59 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Tên hình, sơ đồ TT Trang 3.1 Bản đồ trạng Vườn Quốc Gia Pù Mát 31 4.1 Thân Sa mộc dầu 40 4.2 Vỏ Sa mộc dầu 40 4.3 Lá Sa mộc dầu tuổi nhỏ 41 4.4 Lá Sa mộc dầu mang nón 41 4.5 Lá Sa mộc dầu mang nón đực 42 4.6 Nón đực Sa mộc dầu 42 4.7 Vảy nón Sa mộc dầu 42 4.8 Nón Sa mộc dầu 42 4.9 Hạt Sa mộc dầu 43 4.10 Nón Sa mộc dầu chín rụng xuống đất 43 4.11 Bản đồ phân bố loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát 49 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) hai loài thuộc chi Sa mộc hay Sa mu (Cunninghamia) họ Bụt Mọc (Taxodiaceae) có phân bố khu vực Trung Quốc, Đài Loan Việt Nam [1], [9] Là loài xếp loại bị tuyệt chủng A1c giới Việt Nam Sa mộc dầu gỗ lớn có tán hình tháp, cao tới 50 m đường kính ngang ngực tới 2,5m Cây mọc rải rác thành đám nhỏ rừng nguyên sinh rậm thường xanh hỗn giao nhiệt đới gió mùa núi thấp trung bình Gỗ có đặc điểm chịu mối mọt, dễ gia công chế biến nên thường sử dụng rộng rãi để làm nhà, làm đồ gia dụng,… Do vậy, Sa mộc dầu bị khai thác mạnh đứng trước nguy tuyệt chủng biện pháp bảo tồn, phát triển Nghệ An ba tỉnh có loài Sa mộc dầu phân bố tự nhiên (Hà Giang, Thanh Hóa Nghệ An) Tại Nghệ An, loài xuất huyện nằm địa phận VQG Pù Mát VQG Pù Mát khu rừng đặc dụng phía tây tỉnh Nghệ An, thành lập theo Quyết định số 174/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/11/2001 việc chuyển hạng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát thành vườn quốc gia Pù Mát nằm từ 18°46′ đến 19°12′ vĩ Bắc từ 104°24′ đến 104°56′ kinh độ Đông Vườn quốc gia Pù Mát trải rộng huyện Tương Dương, Con Cuông Anh Sơn tỉnh Nghệ An, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 89.517 ha, phân khu phục hồi sinh thái: 1.596 Cho đến có 1.143 loài thực vật có mạch ghi nhận phân bố VQG Pù Mát, có nhiều loài gỗ quý có giá trị kinh tế giá trị bảo tồn nguồn gen cao Sa mộc dầu trở thành đối tượng bị săn lùng, khai thác trái phép ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả bảo tồn đa dạng sinh học loài Ở Việt Nam, Sa mộc dầu loài gỗ quý đưa vào sách đỏ Việt Nam xếp hạng loài có nguy tuyệt chủng cao công trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật gây trồng loài thực hiện, thông tin tản mạn nên việc xây dựng kế hoạch bảo 62 hút chương trình bảo tồn loài nước - Lực lượng cán VQG trẻ, động, nhiệt tình công tác bảo vệ phát triển rừng - Rừng nguồn sống chủ yếu cộng đồng địa phương nên thực tốt công tác tuyên truyền vận động, tạo sinh kế, khuyến khích người dân tham gia vào công tác quản lý rừng,… người dân lại lực lượng giữ rừng tốt địa phương chưa có biện pháp đáng kể để bảo tồn, phát triển loài tránh khỏi nguy tuyệt chủng - Lực lượng cán động, nhiệt tình công việc trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều hạn chế, đặc biệt chuyên môn sâu công tác bảo tồn đa dạng sinh học - Công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ rừng chưa thực tốt, vai trò người dân tài nguyên rừng chưa khẳng định, chưa có mô hình hợp tác quản lý rừng VQG với người dân địa phương Cơ hội - Việc bảo tồn nguồn gen quý hiếm, bảo tồn tính đa dạng sinh học VQG Pù Mát thu hút quan tâm lớn từ phía nhà nước, cấp ngành quyền địa phương mặt sách, kinh phí,… - Chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn tiền thu từ bán tín Các bon thông qua việc triển khai chương trình REDD+ Việt Nam tạo nguồn tiền lớn cho việc bảo vệ, phát triển rừng VQG tăng thu nhập cho người dân từ giảm áp lực vào tài nguyên rừng - Nhận quan tâm nghiên cứu, hỗ trợ kỹ thuật bảo tồn loài Sa mộc dầu nhiều loài quý khác từ nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu nước Thách thức - Tại khu vực VQG Pù Mát loài Sa mộc dầu tái sinh kém, Sa mộc dầu sót lại có đường kính tuổi lớn lại lớp kế cận Một số có đường kính tuổi lớn trình mục rữa thân nên biện pháp tác động phù hợp loài Sa mộc dầu có nguy tuyệt chủng cao - Việc giải mâu thuẫn, xung đột mục tiêu bảo tồn, phát triển rừng VQG với quyền lợi đảm bảo sinh kế cộng đồng địa phương khó khăn, đòi hỏi tham gia cấp ngành thực đồng nhiều nhóm giải pháp 63 4.4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An * Nhóm giải pháp sách pháp luật: - Tăng cường công tác giao đất, giao rừng cho người dân bảo vệ phát triển kèm theo hàng loạt sách hưởng lợi phù hợp nhằm khuyến khích người dân tham gia vào công tác bảo tồn rừng Tăng cường mối quan hệ hợp tác VQG với người dân địa phương thông qua việc thực mô hình “hợp tác quản lý” hay “đồng quản lý” tài nguyên rừng VQG Pù Mát đối tượng thuộc loại rừng đặc dụng nên việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng tương đối khó khăn, để giải vấn đề này, sách hưởng lợi ban hành trước đây, phủ ban hành số văn pháp quy nhằm giải vấn đề này: + Ngày 08/02/2012 Chính phủ ban hành Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng với hàng loạt cách sách như: Hỗ trợ kinh phí cho UBND cấp xã tổ chức bảo vệ rừng sở; thực sách đồng quản lý rừng; nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng kiểm lâm,… + Ngày 02/02/2012 Chính phủ ban hành định số 126/QĐ-TTg việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng Sự đời sách góp phần làm rõ phân chia lợi ích cách bền vững công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng vấn đề mà trước chưa giải - Thực nghiêm chỉnh việc xử phạt vi phạm xâm phạm trái phép tài nguyên rừng đặc biệt loài động, thực vật quý có nguy tuyệt chủng loài Sa mộc dầu - Tăng cường sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân địa phương, đặc biệt chương trình phat triển vùng đệm, tạo sinh kế cho người dân để giảm áp lực vào rừng tự nhiên 64 * Nhóm giải pháp kỹ thuật: - Xác lập cụ thể tiểu khu có Sa mộc dầu phân bố giao cho trạm QLRBV Khe Bu, Khe Thơi, Khe Kèm tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt Đồng thời phối hợp chặt chẽ với đội biên phòng, quyền địa phương, người dân thôn việc tuần tra, kiểm soát; tuyên truyền để thông báo cho người dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực đặc biệt, nghiêm cấm hành vi xâm phạm, phá hoại - Trong điều kiện định, tiến hành xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng tán rừng cho Sa mộc dầu phát triển Vào mùa chín thu lượm Sa mộc dầu đưa vào gieo khu vực gần kề đó, nơi có lỗ trống ánh sáng phù hợp để tạo điều kiện cho tái sinh có khả sống sót tổ chức làm đất tán rừng để tăng khả tiếp xúc hạt tạo điều kiện cho trình nảy mầm - Kết điều tra cho thấy Sa mộc dầu có khả tái sinh hạt chồi Do đó, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhân giống kỹ thuật gây trồng loài để thực bảo tồn ngoại vi (ex-situ) * Giải pháp kinh tế - xã hội - Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đệm theo hướng đưa loài trồng, vật nuôi có suất hiệu kinh tế cao từ tạo sinh kế cho cộng đồng, giảm áp lực vào rừng tự nhiên - Khuyến khích người dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng thông qua việc xác lập chế chia sẻ lợi ích hợp lý, hấp dẫn Tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế thông qua chương trình vay vốn - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân bảo vệ phát triển rừng, thiết lập mối quan hệ tốt quyền địa phương, VQG người dân địa phương, xây dựng thùng thư phát giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tượng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hương ước làng 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, tái sinh loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An, đề tài rút số kết luận sau: Sa mộc gỗ lớn, thường xanh, chiều cao vút đạt 50 - 70m, đường kính thân đạt 1m, thân thẳng, phân cành cao Gốc có bạnh vè Vỏ có màu xám đen, nứt dọc, thưa, vết nứt nông, gần cách Vỏ dày, thịt vỏ có màu hồng nhạt Lá Sa mộc dầu có khác biệt theo giai đoạn tuổi, cành mang nón đực nón Nón đơn tính gốc Nón đực mọc thành cụm nách gần đầu cành Nón đơn độc hay cụm thành 2-3 trưởng thành dài 3- cm rộng khoảng 2- 2,5cm, gồm vẩy bắc hình tam giác rộng, có mũi nhọn đầu, có cưa hai mép hai tai tròn giữa, mang hạt Hạt Sa mộc dầu có cánh bên rộng dài khoảng 5mm, rộng khoảng 4mm Cây gỗ thường xanh, có chu kỳ sống dài nên mùa rụng rõ ràng Sa mộc dầu nón vào khoảng tháng đến tháng 10, chín tháng đến tháng năm sau Nón sau chín thời gian rụng xuống đất Hạt có cánh mỏng khác biệt lớn với loài hạt trần khác chín hạt không tự phát tán mà nằm Quả sau chín thời gian rụng xuống đất gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm mọc thành nón Do vậy, cần có biện pháp thu hái sau chín để có biện pháp tách hạt đem gieo trồng Sa mộc có biên độ sinh thái rộng, chịu điều kiện thời tiết cực đoan khu vực miền Trung như: nắng nóng kéo dài, nhiệt độ cực hạn cao mùa hè có thời điểm lên tới 400C, mùa đông có nhiệt độ xuống tới 1-20C,… Khu vực có loài Sa mộc dầu phân bố chủ yếu đất feralit vàng nhạt hay vàng xám, phát triển đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt thô, thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, độ dày tầng đất từ 30 - 60cm, đất chua pHKCl 5,8; hàm lượng 66 mùn trung bình 5,4% (đất nhiều mùn); hàm lượng chất dễ tiêu: P2O5dt = 2,6 (mg/100g), K2Odt = 30,4 (mg/100g); hàm lượng đạm: NH4+ = 5,0 (mg/100g) Sa mộc dầu có khu phân bố hẹp, gián đoạn, tạo thành quần thể Sa mộc dầu gần loài xuất độ cao từ 900m đến 1.500m so với mực nước biển Cây phân bố rừng kín thường xanh hỗn giao rộng - kim ẩm nhiệt đới với tổng diện tích 7.167 ha, phân bố tập trung độ cao 1.100m khu vực thượng nguồn Khe Thơi, phát 650 cá thể/ha, lên độ cao lớn 1.100m Sa mộc dầu phân bố dải rác, mật độ nhỏ khoảng 25 - 35 cây/ha Phần lớn có kích thước đường kính chiều cao lớn, đường kính bình quân từ 80cm đến 160cm, chiều cao từ 30-50m Cá biệt có khổng lồ đường kính từ 450-500cm, chiều cao 60m Số loài phân bố theo đai cao từ 900m - 1500m nơi có loài Sa mộc dầu phân bố VQG Pù Mát phong phú, dao động từ 22 - 48 loài Tuy nhiên có từ - loài tham gia vào công thức tổ thành rừng là: Sa mộc dầu, Săng mây, Trâm, Trâm nhỏ, Cà phê rừng, Vải rừng Sến mật, loài Sa mộc dầu dù có số lượng lại loài có mức độ quan trọng quần xã thực vật Tầng cao rừng tự nhiên nơi có Sa mộc dầu phân bố chia làm tầng là: Tầng vượt tán có chiều cao lớn 20m; tầng tán cao 15-20m; tầng tán cao 5-15m tầng bụi thảm tươi thấp 5m, Sa mộc dầu phân bố chủ yếu tầng vượt tán Sa mộc dầu loài thường gặp độ cao 900 - 1500m tổng số loài ưu tầng cao có loài Săng mây Cà phê rừng có mối quan hệ thân thuộc với loài Sa mộc dầu xuất chúng khu vực thực chất loài lại gồm Sến mật, Vải rừng, Trâm nhỏ Trâm xuất chúng với Sa mộc dầu ngẫu nhiên Mật độ tái sinh tán rừng tự nhiên VQG Pù Mát nơi có Sa mộc dầu phân bố tương đối tốt dao động từ 2.625 - 3.625 cây/ha Tuy nhiên số lượng tái sinh loài Sa mộc dầu lại hạn chế, dao động từ 40 - 125 cây/ha Số lượng 67 loài tái sinh xuất khu vực nghiên cứu theo độ cao dao động từ 12 - 17 loài, có từ - 11 loài tham gia vào công thức tổ thành Sa mộc dầu tầng tái sinh có số lượng nên không tham gia vào công thức tổ thành Cây tái sinh khu vực phần lớn có chất lượng sinh trưởng tốt trung bình, tỷ lệ có phẩm chất xấu chiếm từ 8,3 - 10,3% chủ yếu có nguồn gốc từ hạt dao động từ 78,3 - 87,5%, số tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ thấp dao động từ 8,3 - 21,7% Số tái sinh có chiều cao chưa tới 1m khu vực nghiên cứu chiếm đa số tổng số tái sinh dao động từ 65,2 - 72% Tỷ lệ tái sinh có triển vọng dao động từ 28,0 - 34,8% với mật độ tương ứng 750 - 1000 cây/ha Sa mộc dầu có khả tái sinh hai hình thức tái sinh hạt tái sinh chồi nên sử dụng phương pháp nhân giống hom loài nguồn hạt khan Nguyên nhân dẫn tới Sa mộc dầu tái sinh tán rừng thuộc khu vực nghiên cứu đề tài xác định do: - Nón Sa mộc dầu chín hạt khả tự phát tán mà nằm nguyên Sau chín thời gian, Sa mộc dầu bắt đầu rụng xuống đất gặp điều kiện thuận lợi hạt nảy mầm Tuy nhiên, hạt nảy mầm nón Đây đặc điểm bất lợi loài Sa mộc dầu tái sinh rừng thường xanh, rậm rạp có nhiều bụi, thảm tươi, thảm mục dày; Sa mộc rụng thường bị mắc lại cành cây, hốc bị tầng thảm khô, thảm mục ngăn chúng có hội tiếp đất - Khu vực có loài Sa mộc dầu phân bố có độ dốc lớn, biến động từ 380 450, địa hình biến đổi phức tạp chia cắt Sa mộc dầu thường phân bố từ chân khe lên đến lưng chừng đỉnh dông nên khó bám vào đất thường bị nước trôi đến nơi có điều kiện bất lợi khả sống sót - Sa mộc dầu tái sinh đòi hỏi nhu cầu ánh sáng cao nên thường tái sinh nhiều khu vực trống, nhiều ánh sáng nơi đất có thay đổi như: sạt lở, làm mới,… Ở khu vực nghiên cứu độ tàn che rừng đạt từ 0,7 - 0,8, bụi thảm 68 tươi rậm rạp nên phần lớn tái sinh Sa mộc dầu bị chết chưa đạt chiều cao 0,5m Điều giải thích tại khu vực nghiên cứu phần lớn Sa mộc dầu có kích thước lớn lớp kế cận Để góp phần bảo tồn, phát triển loài tránh khỏi nguy tuyệt chủng cần thực đồng nhóm giải pháp về: Nhóm giải pháp sách pháp luật (giao đất giao rừng, sách hưởng lợi, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm,…); nhóm giải pháp kỹ thuật (khoanh vùng bảo vệ nơi có Sa mộc dầu phân bố, xúc tiến tái sinh cách phát luỗng dây leo bụi rậm, tạo độ thoáng để ánh sáng phân bố xuống tán rừng, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hạt hom kỹ thuật gây trồng loài này); nhóm giải pháp kinh tế - xã hội (phát triển kinh tế vùng đệm, tạo sinh kế mới, tuyên truyền vận động người dân bảo vệ rừng,…) Tồn Trong trình thực hiện, đề tài nhận thấy số tồn sau: - Sa mộc dầu quý hiếm, có nguy tuyệt chủng, phân bố hẹp nơi có độ cao 900 - 1500m, địa hình khó khăn nên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ yếu tố đất đai, thực bì tán rừng nơi có Sa mộc dầu phân bố - Do thời gian kinh phí có hạn nên đề tài chưa thực nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật gây trồng loài Sa mộc dầu - Nghiên cứu thực quy mô nhỏ VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An nên chưa khái quát hết đặc điểm sinh học, sinh thái loài Khuyến nghị Sa mộc dầu loài địa có giá trị bảo tồn cao không Việt Nam mà toàn giới Do vậy, thời gian tới để góp phần bảo tồn, phát triển loài đề tài đưa số khuyến nghị sau: - VQG Pù Mát quyền địa phương cần xem xét áp dụng đề xuất đề tài việc bảo tồn loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An, cần trọng thực đồng giải pháp pháp luật, kỹ thuật kinh tế - xã hội 69 - VQG, quyền địa phương cần phối hợp với nhà khoa học tỉnh nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng để nhân rộng loài có giá trị - Cần nghiên cứu thêm đặc điểm sinh học, sinh thái loài Sa mộc dầu tỉnh khác mà loài có phân bố tự nhiên để có kết luận xác, đầy đủ góp phần gây trồng phát triển loài Sa mộc dầu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Baur G.N, 1962 Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vương Tấn Nhị dịch Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1976 Nguyễn Thanh Bình, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Bộ Khoa học, Công nghệ Việt Nam, 2007, Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Cationot R, 1965 Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Văn Cần, 1997 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Hoàng Văn Chúc, 2009, Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Nguyễn Bá Chất, 1996 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp VKHLN Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Văn Chi, 1999, Cây cỏ có ích Việt Nam tập I Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc, 1992 Giáo trình Lâm sinh học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hương Giang, 2009 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalado Jr "Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn" 14 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 15 Đỗ Thị Quế Lâm, 2003, Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa trồng tán rừng trồng Keo tai tượng (Pinus massonianna Lamb.) Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn.) núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 16 Trần Đình Lý, 1993, 1900 loài có ích Việt Nam Nxb Viện Sinh thái tài nguyên thực vật, Hà Nội 17 Ly Meng Seang, 2008 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vương Hữu Nhi, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 19 Plaudy J Rừng nhiệt đới ẩm Văn Tùng dịch Tổng luận chuyên đề số 8/1987 Bộ Lâm nghiệp (cũ) 20 Richards P.W, 1968 Rừng mưa nhiệt đới Vương Tấn Nhị dịch Nxb Khoa học, Hà Nội 21 Nguyễn Toàn Thắng, 2008 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) Lâm Đồng Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường ĐHLN, Hà Nội 22 Lê Văn Thuấn, 2009, Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Vối thuốc cưa (Schima superba Gardn.et Champ) Tây Nguyên Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên 23 Lê Phương Triều, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 24 Trần Minh Tuấn, 1997 Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Tiếng Anh 25 Odum E.P, 1971 Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 26 Richards P.W, 1952 The tropical rain forest Cambridge University Press, London 27 Vansteenis J (1956), Basic prniciples of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO 28 Tian-XiaoRui; Shu-LiFu; He-QingTang; Tian-XR; Shu-LF; He-QT; Selection of fire-resistant tree species for Southwestern China The Researche Insitute of Forest Ecological Environment and Protection, Chinese Academy of Forestry, Bejing 100091, China Trang Web 29 http://vi.wikipedia.org 30 http://zipcodezoo.com/Plants/C/Cunninghamia_konishii/ 31 http://www.conifers.org/cu/Cunninghamia.php 32 http://www.theplantlist.org 33 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=806 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Baur G.N, 1962 Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vương Tấn Nhị dịch Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1976 Nguyễn Thanh Bình, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Bộ Khoa học, Công nghệ Việt Nam, 2007, Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Cationot R, 1965 Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Văn Cần, 1997 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Hoàng Văn Chúc, 2009, Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Nguyễn Bá Chất, 1996 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp VKHLN Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Văn Chi, 1999, Cây cỏ có ích Việt Nam tập I Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc, 1992 Giáo trình Lâm sinh học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hương Giang, 2009 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalado Jr "Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn" 14 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 15 Đỗ Thị Quế Lâm, 2003, Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa trồng tán rừng trồng Keo tai tượng (Pinus massonianna Lamb.) Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn.) núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 16 Trần Đình Lý, 1993, 1900 loài có ích Việt Nam Nxb Viện Sinh thái tài nguyên thực vật, Hà Nội 17 Ly Meng Seang, 2008 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vương Hữu Nhi, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 19 Plaudy J Rừng nhiệt đới ẩm Văn Tùng dịch Tổng luận chuyên đề số 8/1987 Bộ Lâm nghiệp (cũ) 20 Richards P.W, 1968 Rừng mưa nhiệt đới Vương Tấn Nhị dịch Nxb Khoa học, Hà Nội 21 Nguyễn Toàn Thắng, 2008 Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) Lâm Đồng Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường ĐHLN, Hà Nội 22 Lê Văn Thuấn, 2009, Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Vối thuốc cưa (Schima superba Gardn.et Champ) Tây Nguyên Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên 23 Lê Phương Triều, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 24 Trần Minh Tuấn, 1997 Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Tài liệu tiếng Anh 25 Odum E.P, 1971 Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 26 Richards P.W, 1952 The tropical rain forest Cambridge University Press, London 27 Vansteenis J (1956), Basic prniciples of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO 28 Tian-XiaoRui; Shu-LiFu; He-QingTang; Tian-XR; Shu-LF; He-QT; Selection of fire-resistant tree species for Southwestern China The Researche Insitute of Forest Ecological Environment and Protection, Chinese Academy of Forestry, Bejing 100091, China Trang Web: 29 http://vi.wikipedia.org 30 http://zipcodezoo.com/Plants/C/Cunninghamia_konishii/ 31 http://www.conifers.org/cu/Cunninghamia.php 32 http://www.theplantlist.org 33 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=806 ... cứu đặc điểm hình thái loài Sa mộc dầu 16 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Sa mộc dầu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 16 iii 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài. .. tiết Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Sa mộc dầu NC đặc điểm sinh thái, phân bố loài Sa mộc dầu NC đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Sa mộc dầu Đề xuất biện pháp bảo tồn nhân rộng Sa mộc dầu Sơ... 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Sa mộc dầu VQG Pù mát, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Sa mộc dầu theo đai cao, trạng thái rừng: Mật độ tái sinh, tổ thành tái sinh,

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:48

Xem thêm: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài sa mộc dầu (cunninghamia konishii hayata) tại vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN