Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất giải pháp quản lý một số loài sâu hại phi lao (casuarina equisetifolia forst) tại huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

79 463 1
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất giải pháp quản lý một số loài sâu hại phi lao (casuarina equisetifolia forst) tại huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH LƯU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI PHI LAO (Casuarina equisetifolia Forst) TẠI HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH LƯU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI PHI LAO (Casuarina equisetifolia Forst) TẠI HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừrng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Lê Bảo Thanh tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, xin cảm ơn TS Cai shouping, Viện khoa học Lâm Nghiệp Phúc Kiến, Trung Quốc giúp đỡ việc định danh loài sâu hại Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo phòng Sau đại học, thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng quan tâm tận tình bảo cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm Lâm Hà Tĩnh, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, UBND huyện Nghi Xuân, Hạt Kiểm Lâm Nghi Xuân tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu qua Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Kết số liệu nghiên cứu luận văn làm ra, chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đình Lưu i ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔ.NG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược Phi Lao 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Phi lao 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Phi Lao giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Phi Lao Việt Nam 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Kế thừa tài liệu 12 2.3.2 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại 12 2.3.3 Phương pháp xử lý giám định mẫu sâu hại 19 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 ii iii 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại 20 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, quy mô 22 3.1.2 Ðịa hình 22 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 23 3.1.4 Ðất đai 23 3.2 Kinh tế - Xã hội 24 3.2.1 Dân số lao động 24 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 24 3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 25 3.3.1 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 25 3.3.2 Diện tích, trữ lượng kiểu thảm thực vật rừng 25 3.3.3.Hiện trạng đất lâm nghiệp theo loại rừng: 29 3.3.4 Đất lâm nghiệp theo loại rừng, phân theo đơn vị hành 31 3.3.5 Đất lâm nghiệp theo loại rừng, phân theo chủ quản lý 32 3.3.6 Thực vật rừng 32 3.3.7 Ðộng vật rừng 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm thành phần loài sâu hại Phi lao khu vực nghiên cứu 34 iii iv 4.1.1 Thành phần loài sâu hại 34 4.1.2 Xác định loài sâu hại 36 4.2 Đặc điểm hình thái sinh vật học số loài sâu hại 39 4.2.1 Xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis Forster) 39 4.2.2 Ngài độc hại lá(Lymantria xylina Swinhoe) 43 4.2.3 Châu chấu (Chodracris rosea rosea Degee) 46 4.2.4 Rệp sáp hại phi lao (Icerua purchasi Maslcell) 48 4.2.5 Ngài đục thân vằn da báo (Zeuzera multistrigata Moore) 49 4.2.6 Ngài đục thân đốm đen (Euzophera batangensis Caradja) 52 4.2.7 Ngài hại thân vỏ (Arbela bailbarana Mats) 53 4.3 Dấu vết gây hại số loài sâu hại Phi lao 56 4.4 Thời gian xuất pha phát triển số loài sâu hại năm 59 4.5 Phân tích số nguyên nhân khách quan phát sinh sâu hại Phi lao khu vực nghiên cứu 61 4.6 Đề xuất số biện pháp giám sát phòng trừ sâu hại Phi lao 63 4.6.1 Dự tính dự báo dịch sâu hại Phi lao 63 4.6.2 Các biện pháp phòng trừ sâu hại Phi lao 64 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TB ÔTC UBND NN&PTNT Viết đầy đủ Trung bình Ô tiêu chuẩn Ủy ban nhân dân Nông nghiệp phát triển Nông thôn v vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực Nghi Xuân, Hà Tĩnh 16 2.2 Điều tra thành phần sâu hại 17 2.3 Điều tra thành phần, số lượng sâu hại thân cành 18 2.4 Điều tra sâu hại đất 19 3.1 Thống kê diện tích, trữ lượng loại rừng trồng theo loài 26 cấp tuổi 3.2 Các kiểu thảm thực vật 27 3.3 Hiện trạng đất lâm nghiệp theo loại rừng 29 3.4 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành 31 3.5 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 32 4.1 Danh lục loài sâu hại Phi lao huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 34 4.2 Thống kê số họ số loài theo côn trùng 35 4.3 Mật độ, tỷ lệ có sâu loài sâu hại Phi lao 38 4.4 Lịch phát sinh xén tóc vân hình (Hà Tĩnh, 2014) 42 4.5 Thời gian xuất pha phát triển số loài sâu hại 60 vi vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ phân bố ô tiêu chuẩn điều tra 14 2.2 Lồng nuôi sâu rừng 20 4.1 Tỷ lệ phần trăm sâu hại theo hình thức gây hại 36 4.2 Xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis Forster) 39 4.3 43 4.4 Phân bố sâu non xén tóc độ cao hướng Phi lao Ngài độc hại lá(Lymantria xylina Swinhoe) 4.5 Châu chấu (Chodracris rosea rosea Degee) 46 4.6 Rệp sáp hại phi lao(Icerua purchasi Maslcell) 48 4.7 Ngài đục thân vằn da báo (Zeuzera multistrigata Moore) 49 4.8 Ngài đục thân đốm đen(Euzophera batangensis Caradja) 52 4.9 Sâu non Ngài hại thân vỏ (Arbela bailbarana Mats) 53 43 4.10 Mạch cánh trước cánh sau ngài hại thân vỏ 54 4.11 Dấu hiệu nhận biết Xén tóc vân hình 56 4.12 Dấu hiệu nhận biết Sâu đục thân đốm đen 57 4.13 Dấu hiệu nhận biết Ngài hại thân vỏ 58 4.14 Dấu hiệu nhận biết Ngài hại thân vỏ 58 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho nhân loại, tài sản vô giá quốc gia Rừng phận quan trọng môi trường sinh thái có giá trị to lớn kinh tế quốc dân Rừng phổi nhân loại, điều hòa khí hậu, cải tạo môi trường sống, làm môi trường sinh thái Rừng cung cấp nguồn lượng cho người Rừng có vai trò quan trọng việc cải tạo nguồn nước, cải tạo dòng chảy, giảm thiểu nguy hạn hán, lũ lụt, xói mòn cho người Rừng nhà trú ngụ chung cho loài động vật, nơi bảo tồn lưu trữ nguồn gen quý Ngoài rừng cung cấp gỗ, loài dược liệu quý cho người phần lượng lớn từ củi chất đốt Năm 1943 Việt Nam có 14,3 triệu rừng với độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,18 triệu với độ che phủ 27,2%, thời kỳ năm 1980-1990 bình quân năm 100 rừng bị Nhưng từ năm 1990 trở lại diện tích rừng tăng lên nhờ việc trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Theo số liệu Bộ NN&PTNT, tổng diện tích rừng nước 13.258.843 ha, diện tích rừng tự nhiên 10.339.305 ha, rừng trồng chiếm 2.919.538 ha, độ che phủ 39,1% (chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020) Diện tích rừng trồng ngày tăng góp phần quan trọng làm tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 11,9% so với năm 1990 đánh giá nỗ lực to lớn toàn đảng, toàn dân đại diện ngành Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Thông qua việc phát động tổ chức thực dự án như: 327, 661 chương trình hỗ trợ phát triển rừng phủ tổ chức phi phủ quốc tế Tuy nhiên sâu, bệnh hại rừng trở ngại cho việc tăng suất sinh trưởng rừng Cây Phi lao đưa vào trồng Việt Nam từ năm 1896 Hiện Phi lao trở thành loài gỗ quen thuộc Việt Nam Hầu 56 4.3 Dấu vết gây hại số loài sâu hại Phi lao Mỗi loài sâu gây hại có dấu hiệu đặc trưng để lại rừng Tuy nhiên trình điều tra lúc bắt gặp cá thể sâu hại, mà bắt gặp dấu vết gây hại chúng để lại Việc nghiên đặc điểm nhận biết nhanh, sớm loài sâu hại góp phần vào việc chủ động việc phòng trừ có hiệu Hoặc số loài giai đoạn phá hại lại sống thân nên việc nhận biết chúng gặp nhiều khó khăn Trong nghiên cứu đề cập đến số đặc điểm nhận biết sớm loài đục thân, nhóm loài mà chờ đến giai đoạn sâu trưởng thành để nhận biết Phi lao bị hại cách đáng kể - Đặc điểm nhận biết sớm Xén tóc vân hình sao(Anoplophora chinensis Forster) Chú thích: 1: Máng đẻ trứng; 2: Máng đẻ trứng sau đẻ trứng; 3: Vật thải sâu non xén tóc Hình 4.11 Dấu hiệu nhận biết Xén tóc vân hình + Máng đẻ trứng xén tóc vân hình để lại vỏ thường có hình chữ “T” Sau đẻ trứng bên thường có dịch ướt màu vàng 56 57 + Những bị sâu non đục thân (đặc biệt sâu non tuổi lớn) xung quanh gốc thường có nhiều mùn gỗ có dạng sợi nhỏ, dài ngắn khác nhau, có lẫn phân xén tóc, mùn gỗ thường có màu nâu đỏ, phân sâu non có màu trắng - Đặc điểm nhận biết Sâu đục thân đốm đen (Euzophera batangensis Caradja): Hình 4.12 Dấu hiệu nhận biết Sâu đục thân đốm đen Sâu non thường đục vào chổ tiếp giáp vỏ gỗ để lấy thức ăn thải phân, phân tích trữ đường đục sức ép sâu non di chuyển làm lớp vỏ bị nứt, phân mùn gỗ đẩy ngoài, sau thời gian chỗ bị nứt phình to u bướu phủ đầy mùn gỗ màu nâu đỏ màu đen Trong rừng nhận biết dễ dàng Cây bị loài sâu đục thường sinh trưởng kém, thân không thẳng 57 58 - Đặc điểm nhận biết Ngài hại thân vỏ (Arbela bailbarana Mats) Hình 4.13 Dấu hiệu nhận biết Ngài hại thân vỏ Trong trình sâu non gặm vỏ cây, sâu non nhả tơ kết hợp với phân mùn vỏ tạo thành đường hầm bảo vệ sau chui vào làm đường đục Ban ngày sâu non trốn đường hầm, ban đêm bò để ăn vỏ Trong rừng quan sát rõ hệ thống đường hầm làm từ phân sâu hình gần tròn mùn gỗ tơi, có hình dạng ngoằn nghèo bị hại - Đặc điểm nhận biết Ngài đục thân vằn da báo (Zeuzera multistrigata Moore) Hình 4.14 Dấu hiệu nhận biết Ngài đục thân vằn da báo 58 59 Khi bị hại Phi lao cành thường chuyển màu vàng nhạt, cành bị hại thường nhỏ cành khác, sâu non tuổi lớn gây hại cho thân, làm cho thân phát triển cong queo lùn Đặc biệt bề mặt đất xung quanh gốc thường có nhiều phân sâu non hình ống (dài 0,5cm, rộng 0,3cm) màu nâu nâu đỏ Quan sát thân khoảng cách 0,5m cách mặt đất thường có lỗ thải phân hình gần tròn (đường kính khoảng 0,5cm), miệng lỗ thải phân thường bịt kín 4.4 Thời gian xuất pha phát triển số loài sâu hại năm Để có cở sở phòng trừ loài sâu hại nói chung, sâu hại Phi lao nói riêng cần nắm vững thời gian xuất giai đoạn phát triển loài năm Lịch phát sinh ghi lại pha phát triển sâu hại sử dụng có hiệu việc phòng trừ loài sâu hại Tuy nhiên giới hạn đề tài, chưa đủ điều kiện để xây dựng lịch phát sinh Trên sở kết điều tra trực tiếp, vấn cán bộ, người dân địa phương tham khảo tài liệu bước đầu xác định thời gian xuất giai đoạn sâu hại Phi lao khu vực nghiên cứu sau: 59 60 Bảng 4.5 Thời gian xuất pha phát triển số loài sâu hại Loài Giai đoạn Sâu TT Trứng Xén tóc vân hình Sâu non Nhộng Sâu TT Trứng Ngài độc hại Sâu non Nhộng Sâu TT Trứng Ngài vằn Sâu non Nhộng Sâu TT Trứng Sâu hại vỏ thân Sâu non Nhộng TT Châu chấu Trứng CC Rệp bọt Sâu TT Rệt sáp Sâu TT Chú thích: x: có xuất loài sâu Các tháng năm 2013 10 11 12 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Các tháng năm 2014 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 60 61 Kết nghiên cứu cho thấy loài sâu hại giai đoạn phát triển khoảng thời gian khác nhau, thông tin ban đầu cho việc xây dựng lịch phát sinh loài sâu hại phục vụ công tác phòng trừ sâu hại Phi lao khu vực nghiên cứu 4.5 Phân tích số nguyên nhân khách quan phát sinh sâu hại Phi lao khu vực nghiên cứu Hệ thống rừng phòng hộ ven biển khu vực huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh chủ yếu hàng Phi lao, phía sau hàng Phi lao loại nông nghiệp Với vai trò chắn sóng biển, hệ thống rừng Phi lao góp phần không nhỏ đến ổn định môi trường sinh thái, đảm bảo cho người nông dân ven biển tham gia canh tác diện tích đất gần với biển Mặc dù khu vực nghiên cứu chưa xẩy dịch sâu hại Phi lao Tuy nhiên không trọng quan tâm khả dẫn đễn phát sinh phát triển mạnh số loài lớn Căn vào tình hình sâu hại thực tế, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, bước đầu tìm hiều số nguyên nhân khách quan tiềm phát sinh dịch sâu hại - Rừng trồng Phi lao ven biển có hệ sinh thái yếu: Tại khu vực nghiên cứu chủ yếu rừng trồng loài điều kiện tốt cho phát triển mạnh mẽ số loài sâu hại chủ yếu Đặc biệt khu vực gió cát mạnh trước bờ biển vùng ven biển, độ kiềm cao với điều kiện đất môi trường khắc nghiệt, chưa có loại thay Phi lao Mặt khác, phát triển kinh tế địa phương mà quyền không quan tâm đến phát triển loài này, việc chặt bỏ để làm khách sạn, nhà nghỉ, xây dựng bãi tắm biển du lịch, mở nhà máy công xưởng, nuôi trồng thủy sản v.v Chính mà hệ sinh thái lại yếu, đơn 61 62 giản, độc lập nên loại sinh vật gây hại dễ dàng bùng phát, dẫn đến sâu bệnh gây hại phát sinh nhiều - Những khu vực dân cư sống, người dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại thuốc hóa học để bảo vệ hoa màu phát triển kinh tế Điều làm cho loài côn trùng theo qui luật tự nhiên tìm khu vực bị tác động loại thuốc bảo vệ thực vật Trong nhiều loài sâu hại loài đa thực như: Xén tóc vân hình sao, Châu chấu, Ngài gỗ di chuyển từ nơi có sử dụng thuốc hóa học đến nơi an toàn khu rừng Phi lao Tại lấy thức ăn sinh trưởng phát triển tốt - Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chưa quan tâm: Do vai trò Phi lao chủ yếu lợi ích môi trường sinh thái, sau trồng thành rừng biện pháp kỹ thuật chăm sóc không thực hiện, chí người hỏi đến, tự sinh tự diệt, rừng sinh trưởng phát triển không tốt, dẫn đến dịch bệnh phát triển nghiêm trọng Những khu rừng tuổi lớn, lớn lâu năm có khả chống sâu bệnh yếu Nhưng có số rừng non tuổi không tỉa cành, nhánh thấp cao, độ rừng lớn Các loài sâu hại Xén tóc lại thích nơi có môi trường độ ẩm lớn, dẫn đến sâu bệnh phát sinh nghiêm trọng - Các biện pháp phòng trừ sâu hại Phi lao chưa quan tâm mức: Vì tồn rừng phòng hộ ven biển, cải thiện lớn môi trường sống đầu tư khu vực ven biển, bảo đảm quan trọng cho kinh tế khu vực ven biển tiến xa Nhưng số nơi lại trọng vào lợi ích kinh tế trước mắt, mà chưa quan tâm đến tầm quan trọng rừng phòng hộ vùng ven biển, chưa qua tâm đến tới khái niệm phòng trị loại côn trùng gây hại, dẫn đến phát triển sinh sôi côn trùng ngày tăng lên 62 63 4.6 Đề xuất số biện pháp giám sát phòng trừ sâu hại Phi lao 4.6.1 Dự tính dự báo dịch sâu hại Phi lao Thường xuyên làm tốt công tác dự tính dự báo sâu hại cho Phi lao, vào quy luật phát sinh sâu hại, kết hợp với tài liệu điều kiện tự nhiên khí hậu, dự báo thời tiết để tiến hành tổng hợp phân tích phán đoán, ước tính số lượng sâu bệnh xu phát triển tương lai Thông báo kịp thời với quan chức để làm sở thực tốt công tác dự báo phòng trừ sâu hại Tăng cường báo cáo kiểm tra sâu hại, kịp thời nắm bắt đặc điểm phát sinh sâu hại, thời gian phát sinh, để kịp thời áp dụng phương pháp để kiểm soát khoa học kịp thời, có hiệu kinh tế Trong loài sâu hại cho Phi lao, nên tập trung vào loài sâu hại như: Xén tóc vân hình sao, Ngài độc hại gỗ, Ngài đục thân da báo, Châu chấu Dự tính mô hình phân bố không gian loài sâu hại rừng: Sự phân bố loài sâu hại rừng đặc tính quan trọng thể đặc điểm sinh thái học loài đó, sở để làm tốt công tác điều tra giám sát loài sâu hại Sâu non Xén tóc vân hình thường phân bố độ cao khoảng 1m thân so với mặt đất, hướng đông thân Ngoài dự báo phạm vi lây lan chúng Dự đoán thời gian xuất sâu hại: Căn vào đặc điểm sinh vật học, vật hậu để dự báo thời gian xuất loài sâu hại Các kết nghiên cứu cho thấy thời gian xuất Xén tóc trưởng thành, Ngài đục thân đốm đen trưởng thành thời gian hoa Phi lao có quan hệ với Có thể vào thời gian hoa Phi lao để dự báo xuất Xén tóc trưởng thành Ngài đục thân đốm đen Sâu đục thân da báo cho thấy, nhiệt độ thời kỳ thịnh vượng bắt đầu hóa lông côn trùng 24-300C, độ ẩm tương đối 63 64 70% - 87% Vào khoảng tháng tiến hành điều tra thu bắt Châu chấu trưởng thành trứng Dự tính số lượng cá thể loài sâu hại để dự báo khả phạt dịch loài sâu hại: Hiện số nước giới phân tích mối quan hệ khả đẻ trứng, khả sống sót Ngài độc hại lá, Sâu đục thân da báo với yếu tố khí hậu Dùng phương pháp hồi quy tuyến tính đa tuyến, thông qua yếu tố khí hậu vùng để tiến hành xử lý tìm mối quan hệ khả đẻ trứng, sống sót loài 4.6.2 Các biện pháp phòng trừ sâu hại Phi lao 4.6.2.1 Lựa chọn nhân rộng gieo trồng giống tốt, có khả chống sâu hại Các loại giống tốt sở để sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, có loại giống sở di truyền tốt nhân loại tốt sâu hại phát sinh không nghiêm trọng Triển khai chọn giống Phi lao có sức đề kháng cao, đưa lại cho vùng ven biển loại trồng có tính di truyền cao, nâng cao chất lượng rừng, trì đảm bảo tính ổn định khả sinh sản rừng Phi lao phòng hộ vùng ven biển, thực hiệu sinh thái rừng phòng hộ ven biển kết hợp đưa lại lợi ích kinh tế cao Hiện Việt Nam có loài Phi lao Casuarina equisetifolia Forst, C Cunninghamiana Miq., C Junghunian Miq, C Nudiflora Forst Trong loài có loài Casuarina equisetifolia Forst gỗ lớn, nhập vào Việt Nam từ lâu đời để trồng bãi cát ven biển, loài lại gỗ nhỏ, nhập nội thời gian gần đây, để trồng làm cảnh thành phố lớn Vì tương lai cần có nghiên cứu lai tạo loài Phi lao khác có khả chống chịu với sâu hại 4.6.2.2 Kỹ thuật chăm bón phi lao có sức đề kháng cao Vào tháng -4 hàng năm, tiến hành làm đất cày cho đất tơi xốp, làm rễ cỏ tạp chất, làm luống theo khoảng cách rộng 60-80cm, chiều 64 65 rộng rãnh 30cm, chiều sâu rãnh 15-20cm, làm đất đầm chặt Trước trồng ngày, dùng nước ấm 45-50oC ngâm hạt giống 3-5 sau vớt để khô Rải hạt giống xử lý lên đất trồng, sau rải lớp cát phủ lên hạt giống, độ dày khoảng 0,2 cm, đồng thời tưới nước Cây cao khoảng 10cm chuyển vào bầu để trồng Cây đạt khoảng 100cm, đường kính gốc khoảng 0,7-1cm đưa rừng để trồng Trồng Phi lao đất cát thông thường vừa đào hố vừa trồng, làm đất đào hố sâu, cày sâu hợp lý để giống sống sống lâu Trong trình tạo rừng bãi cát, độ sâu trồng quan trọng, độ sâu hố đảm bảo trồng > 40cm, tỷ lệ sống trồng đạt > 90% Tạo rừng mạng lưới đất canh tác nông nghiệp, cần thiết kế quy hoạch mạng lưới rừng phòng hộ, chủ yếu vào đối tượng rừng phòng hộ để xác định Thông thường cần xác định khoảng cách, chiều rộng mật độ vành đai rừng vành đai rừng phụ 4.6.2.3 Tăng cường công tác quản lý rừng phòng hộ Phi lao Làm tốt công tác quản lý rừng Phi lao, thường xuyên tổ chức tốt họat động điều tra giám sát tình hình sinh trưởng phát triển rừng, áp dụng biện pháp tạo điệu kiện cho rừng phát triển sinh trưởng tốt Giảm thiểu phát sinh, phát triển loài sinh vật hại nói chung sâu hại nói riêng 4.6.2.4 Biện pháp sinh học Vi sinh vật gây hại bao gồm virut, vi khuẩn, trực khuẩn động vật nguyên sinh Lợi dụng vi sinh vật có ích để phòng chống sâu bệnh gây hại cho rừng Trong việc phòng chống dịch bệnh cho Phi lao, số nghiên cứu cho thấy sử dụng vi sinh vật phòng trừ loài sâu hại như: Nấm bạch cương, Nấm xanh phòng trừ loài Xén tóc, Ngài độc hại Sử dụng tuyến trùng để tiêu diệt Ngài 65 66 đốm đen, Ngài đục thân da báo , dùng Bacillus thuringiensis để tiêu diệt loài Châu chấu Rất nhiều loài chim dùng côn trùng làm thức ăn, bảo vệ loài chim phương pháp quan trọng để phòng trừ loại sâu bệnh gây hại, hạn chế biện pháp tiêu diệt loài chim, tăng cường biện pháp thu hút loài chim treo lồng chim để thu hút loài có lợi, bảo vệ tổ chim Trong rừng phòng hộ vùng ven biển chủ yếu có loài chim Ác Là (Pica pica serice), ăn loài sâu bệnh Phi lao 4.6.2.5 Biện pháp giới vật lý Sử dụng nhân lực để thu bắt loài sâu hại giai đoạn phát triển góp phần giảm thiểu số lượng sâu hại Tiến hành cắt bỏ cành non có trứng loài sâu hại Ngài độc hại lá, bắt giết sâu trưởng thành Xén tóc Loại bỏ có dấu hiệu xuất sâu hại Sử dụng loại bẫy côn trùng: Bẫy đèn: Lợi dụng tính xu quang loài sâu hại để thu bắt sâu trưởng thành Bả độc, mồi nhử: Lợi dụng thuộc tính loại sâu bệnh, thông qua loại thức ăn mà loại yêu thích chế biến thức ăn thích hợp để đặt bẫy Đồng thời chọn phương pháp giết chết thích hợp 66 67 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI Kết luận Quá trình điều tra, thu thập mẫu ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu định danh loài sâu hại, thời gian nghiên cứu thu thập 19 loài, thuộc 14 họ, côn trùng, Cánh vẩy có số lượng loài nhiều loài chiếm 42,11% tổng số loài, Cánh không loài chiếm 21,05%, Bộ có số loài Cánh có loài chiếm 5,26% Trong số loài ghi nhận có loài sâu hại chiếm 36,84%, có loài sâu hại thân cành chiếm 26,32%, có loài hút nhựa chiếm 26,32%, có loài hại rễ chiếm 10,53% Thông qua số Mật độ, tỷ lệ bị hại đặc điểm sinh học loài sâu hại, rút 03 loài sâu hại khu vực Nghi Xuân, Hà Tĩnh: Xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis Forster), Sâu đục thân da báo (Zeuzera multistrigata Moore) Ngài độc hại (Lymantria xylina Swinhoe) Đã xác định đặc điểm hình thái tập tính sinh học loài sâu hại; Xác định thời gian xuất pha phát triển loài; Xác định đặc điểm nhận biết sớm số loài gây hại khu vực nghiên cứu Đây thông tin quan trọng việc nhận biết nhận biết sớm loài sâu hại Đã phân tích số nguyên nhân khách quan phát sinh sâu hại Phi lao khu vực nghiên cứu Căn đặc điểm sinh học loài sâu hại, tình hình thực tế khu vực nghiên cứu đề xuất số biện pháp giám sát phòng trừ sâu hại Phi lao 67 68 Tồn Trong thời gian tiến hành nghiên cứu cố gắng đề tài nghiên cứu số tồn yếu tố khách quan chủ quan mang lại là: - Do điều kiện thời gian có hạn nên chưa thể theo dõi toàn pha vòng đời sâu hại, khó khăn cho việc giám định loài sâu Luận văn xác định thời gian xuất pha phát triển loài sâu hại, mà chưa lập lịch phát sinh chúng - Với loài sâu hại cần có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để hiểu biết cách đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái học chúng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2013 Báo năm thứ Dự án điều tra thành phần sinh vật gây hại lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2013 Đặc điểm sinh vật hại rừng- Dự án điều tra thành phần sinh vật gây hại lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra sinh vật hại Thông Phi lao Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000 Thực vật rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Kiểm lâm, 2002 Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục kiểm lâm, 2006.Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Cẩm nang ngành lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001).Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002 Kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Viết Tùng, 2006 Bảng tra phân loại côn trùng (theo pha trưởng thành), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, 2010 Quyết định số 717/QĐ-UBND ngày 17/3/2010 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2010-2020 11 http://www.baohatinh.vn/m/kinh-te/tang-cuong-phong-tru-sau-benh-haicay-trong-vu-he-thu/56990 69 Tiếng Trung 12 林志伟,许百春,陈宗林,等, 2006 榕树星天牛生物学特性及其防治 福 建热作科技, 31(2): 10-11 13 刘建波,何学友,李志真,等, 2008 桦树星天牛幼虫种群空间分布格局分 福建林业科技, 35(2):91-96 14 刘清浪,黄金水,陈炳铨,等, 1999 应用生物防治棉蝗及星天牛 昆虫天 敌, 21(2); 97-106 15 刘永正,谢佩华, 1980 星天牛人工饲养观察研究 浙江亚热带作物通 讯,(3-4): 22-25 16 刘云鹏,夏成润,王四宝,等, 2005 球孢白僵菌无纺布菌剂与引诱剂联合 防治松褐天牛初报 安徽农业大学学报, 32(4): 415-418 17 卢希平,杨忠岐,孙绪艮,等, 2011 利用花绒寄甲防治锈色粒肩天牛 林 业科学, 47(10): 116-121 18 萧刚柔, 1992 中国森林昆虫 (第二版增订本) 北京.中国林业出版 社:1090-1092 19 谢卿楣,陈顺立,朱政文, 1980.木毒蛾核多角体病毒流行病学的初步研 究.福建林学院科技, (2):1-9 20 谢卿楣,朱政文,连金铨, 1985 木毒蛾多角体病毒的安全性试验.福建林 学院学报,5(1): 43-50 21 谢卿楣,朱政文,连金铨, 1987 木毒蛾核多角体病毒林间大面积防治试 验效果分析 福建林学院学报,7(1): 21-26 22.黄金水 中国木麻黄病虫害 中国林业出版社 2012 70 ... nghi p: Nghi n cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học đề xuất giải pháp quản lý số loài sâu hại Phi Lao (Casuarina equisetifolia Forst) Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHI P VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHI P NGUYỄN ĐÌNH LƯU NGHI N CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI PHI LAO (Casuarina. .. thành phần loài sâu hại  Xác định đặc điểm sinh vật học loài sâu hại  Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại chủ yếu 2.2 Nội dung nghi n cứu Điều tra thành phần loài sâu hại Phi lao; Nghi n cứu số

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TS. LÊ BẢO THANH

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất giải pháp quản lý một số loài sâu hại Phi Lao (Casuarina equisetifolia Forst) tại Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh”.

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Sơ lược về cây Phi Lao

    • Cây Phi lao có nguồn gốc từ Châu Úc, hiện nay đã được trồng ở hầu hết các nước Châu Á, Đông Nam Á và Châu Phi nhiệt đới.

    • Người Pháp đã đem cây Phi lao trồng ở Việt Nam từ năm 1986. Hiện nay Phi lao đã trở thành một trong những loài cây gỗ quen thuộc của Việt Nam. Hầu hết các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang đều trồng Phi lao trên các bãi cát ven biển. Nhiều tỉ...

    • Hiện nay ở Việt Nam có 4 loài thuộc chi Phi lao (Casuarina Adans) đã được nhập nội từ Châu Úc đó là:

    • Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst): Cây gỗ lớn, là một trong những cây gỗ trồng rừng và làm cây bóng mát quan trọng ở Việt Nam.

    • Phi lao cunningham ( C. xunninghamiana Miq.): Cây gỗ nhỏ trồng làm cảnh.

    • Phi lao junghun (C.tungnian Miq): Cây gỗ nhỏ trồng làm cảnh.

    • Phi lao hoa trần (C.nudiflora Eorst.): Cây gỗ nhỏ trồng làm cảnh.

    • Trong 4 loài Phi lao trên chỉ có loài Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst) là cây gỗ lớn được nhập vào Việt Nam từ rất lâu đời để trồng trên các bãi cát ven biển, còn 3 loài Phi lao kia cây gỗ nhỏ, mới được nhập nội để trồng làm cảnh các thành phố ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan