Trườngcao đẳng Bách Việt đã tổ chức đợt thực tập sư phạm cho hệ trung cấp chuyên nghiệp,ngành học Mầm Non nhằm: - Củng cố hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng đã học qua viêc chăm sóc, gi
Trang 1Lời cảm ơn
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗtrợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thờigian từ khi học tập đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quýthầy cô, gia đình và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô của trường Cao ĐẳngBách Việt, đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian họctập tại trường và đặc biệt, trong học kỳ này, trường đã tổ chức cho chúng em đi thựctập tại trường Mầm Non Vàng Anh Để cho chúng em có thêm vốn kiến thức và kindnghiệm thực tế làm hành trang cho chúng em sau này
Em xin chân thành cảm ơn BGH, cùng tập thể đội ngủ CB – CNV của trườngMầm Non Vàng Anh.Đặc biệt là các cô hướng dẫn cho em qua từng buổi học trên lớpcủng như những buổi nói chuyện, thảo luận về những vấn đề liên quan đến trẻ Nếunhư không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các cô thì em nghỉ bài thu hoạch nàycủa em khó có thể hoàn thiện được một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cô
Bài thu hoạch được thực hiện trong thời gian 8 tuần bước đầu đi vào thực tế,tìm hiểu về môi trường sư phạm, kiến thức của em còn nhiều hạn chế và nhiều bỡ ngỡ
do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong được những
ý kiến đóng góp quý báu của các cô và các bạn cùng lớp để kiến thức của em ngàymột hoàn thiện hơn
Trang 2Mục lục
Chương I: Phần mở đầu
1 Lý do viết báo cáo thực tập sư phạm
2 Kế hoạch dự giờ
Chương II: Tự đánh giá nhiệm vụ được giao
1 Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường
1.1.Cơ cấu tổ chức, nội dung hoạt động và tình hình thực tế của nhàtrường
1.2.Trực tiếp tìm hiểu nội dung công việc của người giáo viên mầm non.1.3.Tìm hiểu các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học, các đánh giá
2 thực tập làm chủ nhiệm lớp
3 thực tập giảng dạy
3.1.Kế hoạch dự giờ thao giảng
3.2.Thực tập dạy học
4 đánh giá chung và hướng phấn đấu
Chương III: Nhận xét – kết luận
1 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
1.1Nhà trẻ
1.2.Mẫu giáo
2 Nhận xét của trường thực tập
Trang 3Chương I: Phần mở đầu
1 Lý do viết báo cáo thực tập sư phạm:
- Để đáp ứng mục đích yêu cầu thực tập sư phạm Trung cấp chính quy Trườngcao đẳng Bách Việt đã tổ chức đợt thực tập sư phạm cho hệ trung cấp chuyên nghiệp,ngành học Mầm Non nhằm:
- Củng cố hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng đã học qua viêc chăm sóc, giáodục trẻ mẫu giáo và nhà trẻ theochương trình đào tạo giáo viên trung cấp ngành sưphạm Mầm Non
- Giúp sinh viên sư phạm tiếp cận, đối chiếu kiến thức về nội dung, phương phápchăm sóc, nuôi dạy trẻ ở trường Mầm Non Qua đó tang thêm long yêu nghề, mến trẻ,thúc đẩy quá trình tự học rèn luyện theo yêu cầu nghề nghiệp
- Tạo điều kiện giúp cho sinh viên sư phạm tiếp cận, đối chiếu kiến thức về nộidung, phương pháp chăm sóc giáo dục mới để sang năm học thực tập tốt nghiệp đạtkết quả tốt hơn
- Để thực hiện, mục đích, yêu cầu của đợt thực tập sư phạm, đó là lý do mà tôilàm bài thu hoạch
2 Kế hoạch dự giờ:
* Nhà trẻ:
- Kiến tập giờ ăn, ngủ, vệ sinh
- Tổ chức giờ ăn, ngủ, vệ sinh
- làm quen với đồ vật
- kiến tập giờ hoạt động vui chơi
- Tổ chức hoạt động vui chơi
- kiến tập hoạt động có chủ đích (1 tiết)
- Dạy 4 tiết
* Mẫu giáo:
- Kiến tập hoạt động có chủ đích (1 tiết)
- Dạy 6 tiết
- Kiến tập hoạt động vui chơi
- Tổ chức hoạt động vui chơi
- Kiến tập giờ ăn, ngủ, vệ sinh
- Tổ chức giờ ăn, ngủ, vệ sinh
Trang 4Chương II: Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao
1 Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường.
1.1.Cơ cấu tổ chức, nội dung hoạt động và tình hình thực tế của nhà trường:
*Nội dung hoạt động
- Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013:
+ Thực hiện chủ đề năm học của ngành giáo dục và đào tạo Thành Phố Hồ ChíMinh: “tích cực đổi mới toàn diện nhà trường, xây dựng trường học tiên tiến, coi trọnggiáo dục truyền thống, lý tưởng, đạo đức; phát huy năng lực sáng tạo của học sinh,đào tạo ra con người Việt Nam phù hợp với yêu cầu kinh tế, xã hội thời kỳ hội nhập”;chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/05/2011 của bộ chính trị về việc “tiếp tục đẩy mạnh việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” từ nay đến năm 2015; cuộc vậnđộng “mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” của BộGIáo Dục và Đào Tạo; phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” của ngành GIáo Dục và Đào Tạo thành phố
+ Tiếp tục triển khai thực hiên Quyết định số 239/QĐ-TTg và quyết định số565/QĐ-UBND, quyết định số 765/QĐ-UBND quận về phổ cập giáo dục mầm noncho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015, hoàn thành PCGDMN cho trẻ 5 tuổi đúng tiến độ
Trang 5+ Nâng cao chất lượng chương trình giáo dục mầm non với phương châm đảmbảo cho trẻ phát triển tốt hơn đồng thời giảm tải lao động cho giáo viên.
+ Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi vào hỗ trợ chương trình giáo dục,chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1
+ Duy trì đảm bảo chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và an toàn tuyệt đối cho trẻ.+ Đổi mới nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý; đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin
-Nhiệm vụ cụ thể và biện pháp thực hiện:
Công tác chăm sóc nuôi dưỡng:
+ Tiếp tục nâng cao chất lượng chuyên đề đổi mới tổ chức bữa ăn (năm thứ 3).+ Duy trì và nâng cao chất lượng mô hình chăm sóc và nuôi dưỡng tốt
+ Đảm bảo chất lượng sống của trẻ
Về cơ sở vật chất
Vệ sinh môi trường
Vệ sinh cá nhân
Vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống
Thực hiện phòng chống bệnh học đường: bệnh cận thị, bệnh cong vẹo cột sống,bệnh về đường hô hấp, bệnh về đường tiêu hóa
+ Đẩy mạnh việc chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh, phòng dịch cho trẻ
+ Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong cơ sởgiáo dục mầm non theo thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/04/2010 của BộGIáo Dục và Đào Tạo
+ Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non
Công tác chăm sóc giáo dục:
+ thực hiện chương trình giáo dục mầm non
+ củng cố và nâng cao hiệu quả các chuyên đề đã thực hiện
Chuyên đề xây dựng môi trường thân thiện
Chuyên đề đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi
Chuyên đề hoạt động bảo vệ môi trường hướng tới sử dụng tiết kiệm nước vànăng lượng, tái sử dụng nguyên liệu thải bỏ
Chuyên đề đổi mới các hoạt động giáo dục làm quen chữ viết – hoạt động vớisách
Trang 6Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học của giáo viên vàviệc học, chơi tập của học sinh.
Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng xã hội (giáo dục lễ giáo, hoạt động giao tiếp vàquan hệ xã hội kết hợp trong giáo dục và chăm sóc)
Công tác chỉ đạo điểm:
*Sinh hoạt tổ khối:
Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn 1 lần/tháng và tổ khối 1 lần/tháng ở tuần 4nhằm giúp giáo viên học tập và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác CSGDtrẻ Duyệt các nội dung của các khối trưởng ở từng tháng và thường xuyên tham dựcác buổi họp khối để có kế hoạch kiệp thời giúp đỡ giáo viên khi cần thiết
*Công tác chỉ đạo điểm:
- Phát huy vai trò nồng cốt của các điểm và các khối trưởng trong việc thực hiệncác chuyên đề Quan tâm và hỗ trợ đúng mức về trang thiết bị và ĐDDH cho các lớpđiểm
- Chọn lớp chỉ đạo điểm
+ Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi vào thực hiện chương trình (lá 1)
+ Đổi mới tổ chức bữa ăn (mâm 2, chồi 4, lá 6)
+ Đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi (chồi 1, lá 3)
+ Đổi mới các hoạt động làm quen chữ viết (lá 4)
+ Hoạt động bảo vệ môi trường hướng tới tiết kiệm năng lượng và tái sử dụngnguyên liệu thải bỏ (mâm 1, lá 2)
Thực hiện các chuyên đề của quận, của cụm:
-“Quản lý thực hiện chương trình và sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi”(chuyên đề của quận)
-“Xây dựng kế hoạch giáo dục” (chuyên đề của cụm)
*Tình hình thực tế của trường:
Thuận lợi:
- Các cấp lãnh đạo, các ban ngành đoàn thể và các bậc phụ huynh luôn quan tâm
và tạo điều kiện cho mọi hoạt động của nhà trường
- Đội ngũ CB-GV-CNV đoàn kết, có trình độ và năng lực chuyên môn vữngvàng, năng động, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
Khó khăn:
- Trường xây dựng lâu năm nên cơ sở vật chất nhiều nơi đã xuống cấp, hư hỏng
Trang 7- Diện tích phòng lớp nhỏ, sân chơi hẹp.
- Số giáo viên mới nhiều (5 cô), giáo viên nghỉ hộ sản (3 cô)
So với nhiều trường khác của quận Gò Vấp, trường Mầm Non Vàng Anh khôngphải là một trường có cơ sở thuận lợi, vì một vài lớp còn chật, sân chơi hẹp, ít phòngchức năng Nhưng bù lại trường có đội ngủ giáo viên trẻ, năng động với tay nghềchuyên môn vững vàng; BGH có trách nhiệm, chủ động và sáng tạo, luôn xây dựngmột tập thể đoàn kết và cầu tiến
Năm 2012-2013 nhà trường tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng mô hìnhchăm sóc và nuôi dưỡng tốt cho các chuyên đề: chuyên đề dinh dưỡng và vận độnggiúp trẻ phát triển tốt về chiều cao, chuyên đề VSATTP, chuyên đề tăng cường lượngvận động cho trẻ dư cân béo phì; phấn đấu đạt 7/7 tiêu chí Bên cạnh đó nhà trườngcòn triển khai thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục tích hợp ở 100% nhóm lớp,tạo nhiều cơ hội để trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa Giờ lên lớp, nhiều phươngpháp được áp dụng, nhằm giáo dục kỹ năng sống, tạo cho trẻ thói quen tự phục vụnhư: tự thay quần áo, chảy tóc, đánh răng… các kinh nghiệm xã hội như giáo dục lễgiáo, hoạt động giao tiếp và quan hệ xã hội củng được nhà trường đưa vào chươngtrình giảng dạy
1.2.Trực tiếp tìm hiểu nội dung công việc của người giáo viên mầm non:
1.2.1 Mục tiêu phát triển của trẻ
*) Nhà trẻ:
a/ phát triển thể chất:
- Khỏe mạnh về cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ
- Thực hiên được vận động theo độ tuổi
- Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể)
- Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay
- Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân
b/ phát triển nhận thức
- Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh
- Có sự nhạy cảm của các giác quan
Trang 8- Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câunói đơn giản.
- Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi, quenthuộc
c/ phát triển ngôn ngữ
- Nghe hiểu các yêu các yêu cầu đơn giản bằng lời nói
- Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ
- Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói
- Hồn nhiên trong giao tiếp
d/ phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
- Có ý thức về bẩn thân, mạnh dạng giao tiếp với những người gần gũi
- Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi
- Thực hiện được một số qui định đơn giản trong sinh hoạt
- Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, ghép hình…
*)Mẫu giáo:
a/ phát triển thể chất
- Khỏe mạnh về cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biếtđịnh hướng trong không gian
- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự
an toàn của bản thân
b/ phát triển nhận thức
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủđịnh
- Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giảng theo những cách khácnhau
Trang 9- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động,hình ảnh, lời nói…) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật hiện tượng xung quanh và một
số khái niệm sơ đẳng về toán
c/ phát triển ngôn ngữ
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệubộ…)
- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao, phùhợp với độ tuổi
- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết
d/ phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Có ý thức về bản thân
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượngxung quanh
- Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực
- Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ
- Thực hiện một số quy tắc, quy định sinh hoạt ở trong gia đình, trường lớp mầmnon, cộng đồng gần gũi
e/ phát triển thẩm mĩ
- Có khả năng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩmnghệ thuật
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tao hình
- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
1.2.2 Nội dung giảng dạy;
Trang 109 -Lăn bóng cho bạn
- Xâu dây màu đỏ
1 1
10
-Đi có mang vật trên tay -Đứng co một chân -Lăn bóng qua cổng (lần 1) -Lăn bóng qua cổng theo màu sắc của bóng và cổng (lần 2) -Xâu trụ đứng
1 1 2 1
11
-Đi theo đường ngoằn ngoèo -Lần 2 kết hợp đi theo đường ngoằn ngoèo có chướng ngại -Bò bằng bàn tay và cẳng chân (lần 1)
-Lần 2 kết hợp bò qua chướng ngại -Xâu xen kẽ màu sắc đỏ- xanh
2 2 1
12
-Đi đều bước -Bò trong đường hẹp -Lần 2 có kết hợp chướng ngại vật -Đi theo hiệu lệnh
-Cài cởi nút
1 2 1 1
1
-Ném về phía trước khoảng cách 50 cm -Lần 2 tăng dần khoảng cách ném -Bò qua cầu
-Bật tại chỗ -Xâu xen kẽ màu sắc đỏ- xanh- vàng
2 1 1 1
2
-Trườn sấp -Ném vào đích (tăng khoảng cách ném từ 80- 100 cm) -Buộc, luồn dây
1 1
-Trườn sấp (tăng độ dài đoạn trườn cho trẻ) 1
Trang 113 -Bật tại chỗ (nâng độ cao để trẻ tập bật cao hơn)
- Bật qua vạch kẽ -Tung bóng lên cao bằng 2 tay
- Buộc, luồn dây
1 1 1
4
-Trườn qua vật cản -Bật qua vạch kẽ
- Lần 2 tăng khoảng cách vạch kẽ
- Chạy theo hướng thẳng
- Xâu xen kẽ màu sắc theo mẫu
1 2 1 1
5
-Bò thẳng hướng có vật trên lưng -Trườn dưới vật
- Đi có mang vật trên đầu
- Xâu xen kẽ các đối tượng theo mẫu gợi ý
1 1 1 1
1 1 1
10
-Xé dọc -Xếp chồng 2-4 khối lên nhau, xếp sát cạnh thành đồ vật quen thuộc (cái ghế, cái giường)
-Vò, bóp giấy
- In ngón, bàn tay lên màu nước
1 1 1 1
Trang 12-Xếp sát cạnh, xếp cách khoảng (đường đi, cửa chuồng) -Tiếp tục tập bóc hình decal để dán
2 1 1
12
-Di màu trong hình vẽ sẵn -Xoay tròn đất nặn tạo thành quả -Xếp chồng, xếp sát cạnh (bàn ghế)
1 1 1
1
-Phết hồ, dán theo nét chấm mờ -Lăn dài, ấn bẹp (cánh hoa, cái lá )
- Di màu trong hình vẽ sẵn
1 2 1
2
-Vẽ đường thẳng, vẽ nét xiên -Chọn hình có sẵn, dán đúng vị trí theo đường chấm mờ
- Xếp cách khoảng (hàng rào )
2 1 1
3
-Xếp chồng 6-8 khối, xếp cách khoảng, xếp sát cạnh ngang- dọc (ô tô, cổng, cầu thang, nhà cao tầng)
-Xoay tròn, ấn bẹp (bánh xe ) -Vẽ theo nét chấm mờ
2
1 1
4
-Vẽ nét cong (làn nước ) -Kết hợp các kỹ năng xếp hình tạo thành mô hình theo gợi ý của cô -Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm theo gợi ý của cô
1 2 1
Trang 139 -Vận động theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vỗ tay, lắc lư người) bài hát (Bóng
tròn to) -Nghe bài hát “Chiếc khăn tay”
1
1
10
- Hát thuộc bài hát “Lời chào buổi sáng- Em búp bê”
-Vận động theo nhịp bài “Đi 1,2- Cùng múa vui”
-Nghe bài hát “Cháu yêu bà- Mẹ yêu không nào?”
1 2 1
11
- Hát thuộc bài hát “Gà trống, mèo con và cún con- Là con mèo”
-Tập vận động đơn giản theo nhịp bài hát “Chim mẹ, chim con- Phi ngựa”
- Nghe bài hát “Rửa mặt như mèo- Con cò cánh trắng”
1 1 1
12
- Hát thuộc bài hát “Nu na nu nống- Biết vâng lời mẹ”
-Tập vận động đơn giản theo nhịp bài hát “Tập tầm vông- Kéo cưa lừa xẻ”
- Nghe bài hát “Nhỏ và to- Cây trúc xinh”
1 1 1
1
- Hát thuộc bài hát “Con chim hót trên cành cây- Cò lả”
- Hát: “Bé và hoa”
-Tập vận động đơn giản theo nhịp bài hát “Thả đĩa ba ba- Chim bay”
- Nghe bài hát “Ra vườn hoa em chơi- Cò lả”
1 1 1
2
- Hát thuộc bài hát “Gà gáy- Biết vâng lời mẹ”
-Tập vận động đơn giản theo nhịp bài hát “Cùng múa vui- Chim mẹ, chim con”
- Nghe bài hát “Trống cơm- Chim gì?”
1 1
4
- Hát thuộc bài hát “Ếch ộp- Con gà trống”
-Tập vận động đơn giản theo nhịp bài hát “Rước đèn- Trời nắng, trời mưa”
- Nghe bài hát “Ru em- Cò lả”
1 1 1
Trang 14- Hát thuộc bài hát “Mùa hè đến”
-Tập vận động đơn giản theo nhịp bài hát “Lái ô tô”
- Nghe bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”
1 1 1
10
-Thơ “Yêu mẹ, Đi dép”
-Kể chuyện “Thỏ con không vâng lời, Cháu chào ông ạ!”
-Đọc đồng dao cùng với cô
2 4
12
-Thơ “Quả thị”
-Kể chuyện “Quả thị, Cây táo”
-Đọc đồng dao cùng với cô
1 4
1
-Thơ “Hoa nở, Màu của hoa”
-Đọc đồng dao cùng với cô
2
2
-Thơ “Cây bắp cải”
-Đọc đồng dao cùng với cô
-Thơ “Con cá vàng, Con rùa, Con cua, Cá vàng” 4
Trang 154 -Kể chuyện “Cá và chim”
-Đọc đồng dao cùng với cô
2
5
-Thơ “Con voi”
-Kể chuyện “Sẻ con, Con cáo”
-Đọc đồng dao cùng với cô
1 4
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
A NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT
9
-Ôn màu đỏ, nhận biết màu xanh của đồ vật, đồ chơi
-Nhận biết độ cừng- mềm của đồ dùng- đồ chơi
2 1 1
10
-Tiếp tục phân biệt màu xanh- màu đỏ -Kích thước to- nhỏ của đồ vật -Nhận biết 1 đôi như giày, dép, vớ…
1 1 1
11
-Nhận biết tên, đặc điểm các con vật nuôi trong nhà -Ôn kích thước to- nhỏ
-Số lượng 1 và nhiều -Nhận biết màu vàng Ôn màu xanh- màu đỏ
1 1 1 1
1
-Nhận biết hình vuông -Ôn kích thước to- nhỏ
1 1
Trang 16- Ôn phân biệt màu xanh- màu đỏ- màu vàng 1
2
-Phân biệt hình vuông- hình tròn -Ôn phân biệt màu xanh- màu đỏ- màu vàng -Ôn số lượng 1 và nhiều
1 1 1
3
-Nhận biết vị trí trước- sau so với bản thân trẻ -Ôn phân biệt hình vuông- hình tròn Nhận ra hình vuông- hình tròn trong các đồ vật xung quanh
-Ôn phân biệt màu xanh- màu đỏ- màu vàng Làm quen với màu sắc khác nhau theo khả năng (xanh lá)
1 1
1
4
-Nhận biết vị trí trên – dưới so với bản thân trẻ -Nhận biết hình chữ nhật Nhận ra hình chữ nhật trong các đồ vật xung quanh
-Làm quen với các màu sắc khác nhau theo khả năng (trắng- đen) -Xếp theo trình tự đậm nhạt, tăng giảm (4-5 đối tượng)
1 1
B KHÁM PHÁ
TIÊ T
-Nhận biết tên, chức năng các bộ phận cơ thể Nhận ra mình trong gương, hình
-Biết tên mẹ và các công việc mẹ thường làm ở nhà
1
Trang 174 -Nhận biết tên, một số đặc điểm nổi bật của các con vật sống dưới nước 1
5 -Nhận biết tên, một số đặc điểm nổi bật của các con vật sống trong rừng 1
10 -Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 1
Trang 18Bản
thân-Gia đình
-Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng -Tung bắt bóng với cô (bắt được 3 lần liền không rơi bóng cách nhau 2,5m)
1 1
-Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch ra ngoài
1 1 1 12
Tết-Mùa xuân
-Bò trườn theo đường dích dắc
-Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang-dọc
1 1 2
Thực vật
-Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1,5m -Bật về phía trước
2 1 3
PTGT
-Đập và bắt bóng tại chỗ 3 lần liền
-Bật xa 20 - 25 cm
2 2 4
Nước-HTTN
-Lăn bóng -Bật vào ô -Bài tập tổng hợp : Ném xa 1 tay - Chạy 10m
1 1 2 5
Quê
hương-Bác Hồ
-Bài tập tổng hợp : Ném trúng đích ngang – Bật xa
Trang 19Trường MN
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn
để tạo thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối.
1 10
Bản
thân-Gia đình
-Tô màu bên trong hình, điều chỉnh không ra ngoài, kín hình (xoay tròn, di màu)
-Vẽ nét thẳng dọc, nét xiên (đôi đũa)
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn,
ấn bẹt để tạo thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối (bánh
tròn)
-Gấp giấy thành các hình cơn bản (khăn)
1
1 1
1
11
Nghề
nghiệp
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn,
ấn bẹt, uốn cong để tạo thành sản phẩm đơn giản Tập nhận xét sản phẩm
-Vẽ nét ngang -Dán vào vị trí định sẳn, dán thêm trên hình nền
-Xé tự nhiên từ mảnh to thành mảnh nhỏ, xé vụn
1
1 1 1
Tết-Mùa xuân
-Vẽ theo mẫu (hoa)
-Chọn màu cho nền hình, tô màu bên trong hình, điều chỉnh không ra ngoài Tập sử dụng màu nước
1 1
2
Thực vật
-Xé dải dọc (cây) -Tập cầm kéo cắt trên 1 đoạn thẳng (10 cm)
-Vẽ theo nét chấm mờ, tô màu (hoa quả)
1 1 2
3
PTGT
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn,
ấn bẹt, uốn cong, gắn, kéo dài… để tạo thành sản phẩm đơn giản Đặt tên cho sản phẩm của mình
-Gấp giấy thành hình cơ bản: gấp đôi, gấp tư, gấp chéo
thành sản phẩm (máy bay) -Vẽ theo mẫu (ô tô)
1
1
Trang 20GVHD: Cô Phương Như.
-Sử dụng màu nước, chọn màu tô (tàu thủy)
1 1 4
-Sử dụng các nguyện vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
Nhận xét sản phẩm tạo hình
1 1 1
29 tiết
B ÂM NHẠC
27 tiết
SVTT: Nguyễn Thị Tính.
9
Trường MN
-Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay,
lắc lư) bài (Cháu đi mẫu giáo)
-Hát được theo giai điệu bài hát (Trường chúng cháu là trường mầm non) kết hợp vỗ tay theo phách
1
1 10
Bản
thân-Gia đình
-Hát tự nhiên theo bài hát (Biết vâng lời mẹ) Rèn kỹ năng hát
to-nhỏ
-Múa minh họa bài (Chiếc khăn tay)
-Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay, lắc lư, nhún nhảy) theo bài (Đi học về, Mẹ đi vắng)
1 1 2
-Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay,
lắc lư, nhún nhảy) theo bài (Đội kèn tí hon) -Múa minh họa bài (Vâng lời cô)
-Vui lễ hội “Cô giáo em”
1
1
1 1
12
Động vật
-Múa minh họa bài (Con chim non)
-Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay,
lắc lư, nhún nhảy) theo bài (Đàn vịt con, Ai cũng yêu chú mèo,
Làm chú bộ đội)
-Vui lễ hội “Chú bộ đội”
1 3
1 1
Tết-Mùa
xuân
-Vận động đơn giản theo nhạc bằng cơ thể (dậm chân, vổ tay,
lắc lư, nhún nhảy) theo bài (Sắp đến tết rồi)
-Vui lễ hội “Bé đón xuân”
PTGT
-Vận động minh họa các bài hát (Em tập lái ô tô, Đoàn tàu
nhỏ xíu)
-Hát thuộc, diễn cảm, tự nhiên bài (Quà mồng 8/3)
-Vui lễ hội “Cô và mẹ”
2 1 1 4
Nước-HTTN
-Vận động theo nhịp điệu bài hát (Mùa hè đến) kết hợp ôn kỹ
năng hát to nhỏ đối đáp
-Hát thuộc diễn cảm, tự nhiên bài (Trời nắng trời mưa) kết hợp
vỗ tay theo phách, theo nhịp.
1
1
5
Quê
hương Múa diễn cảm theo bài (Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ)
-Vui lễ hội “Mừng sinh nhật Bác”
1 1
Trang 21PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Bản thân-Gia đình
-Đọc thuộc, diễn cảm các bài thơ (Mẹ và cô) -Tập kể chuyện với rối chuyện (Cô bé quàng khăn đỏ) -Bắt chước giọng nói các nhân vật trong chuyện (Nhổ
củ cải)
1 2 1 11
Nghề ghiệp
-Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ (Cô dạy) -Tập kể chuyện với nhân vật rời (Ba cô tiên)
1 2 12
1
Tết-Mùa xuân
-Đọc thuộc, diễn cảm kết hợp minh họa theo các bài thơ
(Mùa xuân, Cây đào)
2
2
Thực vật
-Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ (Cây dây leo) Rèn kỹ
năng đoc thơ đối đáp
-Kể chuyện theo mô hình (Hoa mào gà)
2 2 3
PTGT
-Đọc thuộc, diễn cảm kết hợp minh họa theo các bài thơ
(Gấu qua cầu, Đèn đỏ đèn xanh) -Tập đóng vai theo lời dẫn chuyện (Xe đạp con trên
đường phố)
2
2 4
Trang 22PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
A TOÁN :
TIÊ T
9
Trường MN
-Nhận biết 1 và nhiều -Nhận biết, gọi đúng tên hình vuông-hình tròn và nhận dạng các hình đó trong thực tế (đồ dùng, đồ chơi)
1 1 10
Bản thân-Gia đình
-Gộp 2 nhóm đối tượng và đếmtrong phạm vi 5
-Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm
-Phân biệt phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của bản thân
1 1 2
Trang 231 1
Tết-Mùa xuân
-Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và sao chép lại
-So sánh 2 đối tượng về chiều dài Làm quen các từ: bằng
nhau, dài hơn, ngắn hơn
1 2 2
Thực vật
-So sánh 2 đối tượng về chiều cao.Làm quen các từ: bằng
nhau, cao hơn, thấp hơn -Ôn nhận biết hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác
2
2
3
PTGT
-Ghép đôi các đối tượng
-Sử dụng các hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) để chắp ghép thành hình đơn giản theo ý thích
-Gộp và tách trong phạm vi 5
1 1
1 4
Nước-HTTN
-Xếp xen kẽ theo khả năng sáng tạo
-Ôn phân biệt tay phải, tay trái của bản thân
1 1
TIÊT
9 Trường MN
-Tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn trong lớp -Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng-đồ chơi
1 1
Trang 24-Tên, tuổi, giới tính của bản thân Những điều bé thích-không thích
1 10
Bản thân- Gia đình
-Chức năng các giác quan và một số bộ phận cơ thể -Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
-Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình Địa chỉ gia đình
1 2
1 11
Nghề nghiệp
-Công việc của cô giáo -Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến
1 2
12 Động vật
-Tên, đặc điểm nổi bật (chân, tai, cánh), thức ăn, vận động (bay, bơi, nhảy, chạy, bò) và ích lợi của một số con vật quen thuộc Bắt chước tiếng kêu, tạo dáng giống con vật Mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống
4
1 Tết-Mùa xuân
-Nhận biết một số dấu hiệu nổi bật của mùa xuân Sinh hoạt của mọi người vào ngày Tết.
-Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số loại hoa mùa xuân (hoa đào-hoa mai)
1
1
2 Thực vật
-Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số loại cây quen thuộc Mối quan hệ giữa cây cối với môi trường sống.
-Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số loại quả quen thuộc
2
2
3 PTGT
-Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc Biết các phương tiện này chạy ở đâu ? -Nhận biết đèn giao thông, ý nghĩa của các tìn hiệu đèn xanh-đỏ-vàng
2
1
4 Nước- HTTN
-Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm Phân biệt tối-sáng -Nguồn sáng trong sinh hoạt hàng ngày (mặt trời, đèn, nến) -Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng Ích lợi của nước đối với đời sống
1 1 2
Trang 25Quê hương- Bác Hồ
-Biết tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội ở TP.HCM.
Bản
thân-Gia đình
-Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
-Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng -Tung bắt bóng với cô (bắt được 3 lần liền không rơi bóng cách nhau 2,5m)
1 1 1 11
Nghề
nghiệp
-Đi kiễng gót liên tục 3m -Chạy liên tục trong đường dích dắc (3-4 điểm) không chệch ra ngoài
-Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch
ra ngoài
1 1 1 12
Trang 262 1
Tết-Mùaxuân
-Bò trườn theo đường dích dắc
-Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang-dọc
1 1 2
Thực vật
-Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1,5m -Bật về phía trước
2 1 3
PTGT
-Đập và bắt bóng tại chỗ 3 lần liền
-Bật xa 20 - 25 cm
2 2 4
Nước-HTTN
-Lăn bóng -Bật vào ô -Bài tập tổng hợp : Ném xa 1 tay - Chạy 10m
1 1 2 5
Quê
hương-Bác Hồ
-Bài tập tổng hợp : Ném trúng đích ngang – Bật xa
9
Trường MN
-Tô màu bên trong hình, kín hình (di bút chì màu) -Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn để tạo thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối.
1 1 10
Bản thân-Gia đình
-Tô màu bên trong hình, điều chỉnh không ra ngoài, kín hình (xoay tròn, di màu)
-Vẽ nét thẳng dọc, nét xiên (đôi đũa)
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn,
ấn bẹt để tạo thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối (bánh
tròn)
-Gấp giấy thành các hình cơn bản (khăn)
1
1 1 1
-Nhào đất, ngắt miếng đất từ cục to, lăn dọc, xoay tròn, 1