Báo cáo thực tập tại trường mầm non sao biển hải dương

50 46 0
Báo cáo thực tập tại trường mầm non sao biển hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1 1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của trường mầm non Sao Biển Hải Dương 1 1.2. Các lĩnh vực hoạt động của trường Mầm non Sao Biển – Hải Dương 1 1.2.1. Mục tiêu giáo dục 1 1.2.2. Nội dung giáo dục 2 1.2.3. Phương pháp giáo dục 3 1.2.4. Đánh giá sự phát triển của trẻ 4 1.2.5. Chương trình giáo dục 4 1.2.6. Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe 5 1.2.7. Trường Mầm non Sao Biển sử dụng mô hình vòng tròn khép kín, phối hợp nuôi dạy trẻ giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng. 6 1.3. Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của trường Mầm non Sao Biển 6 1.4. Cơ cấu tổ chức của trường Mầm non Sao Biển 7 1.5. Mục tiêu chiến lược phát triển của trường Mầm non Sao Biển trong 3 – 5 năm tới (20202025) 16 1.5.1. Các chương trình hành động chiến lược 16 1.5.2. Các hoạt động giải pháp chiến lược 17 1.6. Giới thiệu về phòng kỹ thuật của trường Mầm non Sao Biển 22 CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN 24 2.1. Tiến độ thực tập qua từng tuần tại trường Mầm non Sao Biển 24 2.2. Hệ thống cung cấp điện của trường Mầm non Sao Biển hiện nay 26 2.2.1. Tổng quan về hệ thống điện 26 2.2.2. Hệ thống cấp điện qua sơ đồ 1 sợi của trường Mầm non Sao Biển 27 2.2.3. Tổng quan phụ tải điện của trường Mầm non Sao Biển 27 2.2.3. Công tác vệ sinh an toàn tại trường Mầm non Sao Biển 37 2.3. Nhận xét và đánh giá về hệ thống cung cấp điện tại trường Mầm non Sao Biển 42 2.3.1. Về nguồn cung cấp. 42 2.3.2. Về lưới điện truyền tải và cung cấp. 42 2.3.3. Về tình hình sử dụng điện. 42 CHƯƠNG 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 43 3.1. Những kết quả đạt được trong quá trình thực tập tại trường Mầm non Sao Biển 43 3.2. Những điều chưa đạt được trong quá trình thực tập tại trường Mầm non Sao Biển 43 3.3. Đề xuất và kiến nghị 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Bảng 2.1 Tiến độ thực tập qua từng tuần tại trường Mầm non Sao Biển Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng điện trong trường Mầm non Sao Biển Hình 2.1 Hệ thống cấp điện qua sơ đồ 1 sợi tại trường Mầm non Sao Biển Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo của điều hòa Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động đơn giản của một chiếc tủ lạnh Hình 2.4 Cấu tạo của một chiếc máy in Hình 2.5 Sơ đồ khối của một chiếc máy in Hình 2.6 Cấu tạo của một chiếc bình nóng lạnh   LỜI NÓI ĐẦU Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến hiệu trưởng, toàn thể giáo viên và nhân viên tại Trường Mầm non Sao Biển Hải Dương đã hỗ trợ và hướng dẫn em tận tình trong thời gian em thực tập tại trường. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Thương đã tận tình chỉ bảo, giúp em hoàn thành nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp. Là sinh viên năm cuối của trường Đại học Hải Dương, khoa Kỹ thuật và Công nghệ, chuyên ngành Kỹ thuật điện, được sự giúp đỡ của các cô chủ nhiệm và các thầy cô bộ môn trong khoa, em đã nắm được một số kiến thức cơ bản về ký thuật điện. Được nhà trường tạo điều kiện cho đi thực tập để tiếp thu học hỏi thêm kiến thức, em đã liên hệ đến Trường Mầm non Sao Biển, địa chỉ tại 247 Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương để xin thực tập nâng cao kiến thức và các kỹ năng thực hành. Với sinh viên ngành kỹ thuật như em thì khoảng thời gian thực tập là thời gian cực kì quan trọng, giúp em làm quen với thực tế. Tuy thời gian thực tập chỉ một tháng, nhưng nhờ sự giúp đỡ của các anh làm bên kĩ thuật, em đã học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm thực tế, được ứng dụng những điều đã học trên lý thuyết trong bài vào thực tiễn và nâng cao kĩ năng thực hành của mình. Tuy đã có sự đầu tư trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này, xong không thể tránh những sai sót, mong được sự thông cảm từ thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của trường mầm non Sao Biển Hải Dương Trường Mầm non Sao Biển ở tại địa chỉ 247 phố Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương. Trường bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2014 với ban đầu chỉ có 75 trẻ và hơn chục giáo viên, đến nay sau 7 năm hoạt động cơ sở đã có 48 giáo viên chuyên nghiệp và 15 cán bộ nhân viên cùng với số lượng khoảng hơn 500 trẻ ở độ tuổi từ 18 72 tháng tuổi. Trường Mầm non Sao Biển đã đạt nhiều năm tiên tiến và đi đầu trong các hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn dạy dỗ trẻ theo quy chuẩn mà ngành giáo dục đưa ra. Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 20202025, tầm nhìn 2030 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển. Là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội đồng trường và hoạt động của Ban giám hiệu cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Xây dựng và phát triển kế hoạch chiến lược của trường Mầm non Sao Biển là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị Quyết của Đảng và chính sách của Chính Phủ về đổi mới giáo dục mầm non. Cùng các trường mầm non khác trong thành phố Hải Dương xây dựng ngành giáo dục của thành phố Hải Dương phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hội nhập với các khu vực và thế giới.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1.1 Sơ lược hình thành phát triển trường mầm non Sao Biển Hải Dương 1.2 Các lĩnh vực hoạt động trường Mầm non Sao Biển – Hải Dương 1.2.1 Mục tiêu giáo dục 1.2.2 Nội dung giáo dục 1.2.3 Phương pháp giáo dục 1.2.4 Đánh giá phát triển trẻ .4 1.2.5 Chương trình giáo dục 1.2.6 Công tác nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe .5 1.2.7 Trường Mầm non Sao Biển sử dụng mô hình vòng tròn khép kín, phới hợp ni dạy trẻ giữa gia đình, nhà trường cộng đờng 1.3 Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực trường Mầm non Sao Biển .6 1.4 Cơ cấu tổ chức trường Mầm non Sao Biển 1.5 Mục tiêu chiến lược phát triển trường Mầm non Sao Biển – năm tới (2020-2025) 16 1.5.1 Các chương trình hành động chiến lược 16 1.5.2 Các hoạt động giải pháp chiến lược 17 1.6 Giới thiệu phòng kỹ thuật trường Mầm non Sao Biển .22 CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN 24 2.1 Tiến độ thực tập qua tuần trường Mầm non Sao Biển 24 2.2 Hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển 26 2.2.1 Tổng quan hệ thống điện 26 2.2.2 Hệ thống cấp điện qua sơ đồ sợi trường Mầm non Sao Biển 27 2.2.3 Tổng quan phụ tải điện trường Mầm non Sao Biển 27 2.2.3 Công tác vệ sinh an toàn tại trường Mầm non Sao Biển 37 2.3 Nhận xét đánh giá hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển 42 2.3.1 Về nguồn cung cấp 42 2.3.2 Về lưới điện truyền tải cung cấp 42 2.3.3 Về tình hình sử dụng điện 42 CHƯƠNG 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 43 3.1 Những kết đạt trình thực tập trường Mầm non Sao Biển 43 3.2 Những điều chưa đạt trình thực tập trường Mầm non Sao Biển 43 3.3 Đề xuất kiến nghị 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Bảng 2.1 Bảng 2.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Tiến độ thực tập qua tuần trường Mầm non Sao Biển Các thiết bị sử dụng điện trường Mầm non Sao Biển Hệ thống cấp điện qua sơ đồ sợi trường Mầm non Sao Biển Sơ đồ cấu tạo điều hòa Sơ đồ nguyên lý hoạt động đơn giản tủ lạnh Cấu tạo máy in Sơ đồ khối máy in Cấu tạo bình nóng lạnh LỜI NĨI ĐẦU Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hiệu trưởng, toàn thể giáo viên nhân viên Trường Mầm non Sao Biển - Hải Dương hỗ trợ hướng dẫn em tận tình thời gian em thực tập trường Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Thương tận tình bảo, giúp em hồn thành nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp Là sinh viên năm cuối trường Đại học Hải Dương, khoa Kỹ thuật Công nghệ, chuyên ngành Kỹ thuật điện, giúp đỡ cô chủ nhiệm thầy cô môn khoa, em nắm số kiến thức ký thuật điện Được nhà trường tạo điều kiện cho thực tập để tiếp thu học hỏi thêm kiến thức, em liên hệ đến Trường Mầm non Sao Biển, địa 247 Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương để xin thực tập nâng cao kiến thức kỹ thực hành Với sinh viên ngành kỹ thuật em khoảng thời gian thực tập thời gian quan trọng, giúp em làm quen với thực tế Tuy thời gian thực tập tháng, nhờ giúp đỡ anh làm bên kĩ thuật, em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, ứng dụng điều học lý thuyết vào thực tiễn nâng cao kĩ thực hành Tuy có đầu tư báo cáo thực tập tốt nghiệp này, xong khơng thể tránh sai sót, mong thông cảm từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1.1 Sơ lược hình thành phát triển trường mầm non Sao Biển - Hải Dương Trường Mầm non Sao Biển địa 247 phố Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương Trường bắt đầu vào hoạt động từ tháng năm 2014 với ban đầu có 75 trẻ chục giáo viên, đến sau năm hoạt động sở có 48 giáo viên chuyên nghiệp 15 cán nhân viên với số lượng khoảng 500 trẻ độ tuổi từ 18 - 72 tháng tuổi Trường Mầm non Sao Biển đạt nhiều năm tiên tiến đầu hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn dạy dỗ trẻ theo quy chuẩn mà ngành giáo dục đưa Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển Là sở quan trọng cho sách Hội đồng trường hoạt động Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Xây dựng phát triển kế hoạch chiến lược trường Mầm non Sao Biển hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực Nghị Quyết Đảng sách Chính Phủ đổi giáo dục mầm non Cùng trường mầm non khác thành phố Hải Dương xây dựng ngành giáo dục thành phố Hải Dương phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hội nhập với khu vực giới 1.2 Các lĩnh vực hoạt động trường Mầm non Sao Biển – Hải Dương 1.2.1 Mục tiêu giáo dục Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Với quan điểm giáo dục mầm non giáo dục nhân cách kỹ cho trẻ nên việc nuôi dưỡng cho trẻ tâm hồn sáng vơ cần thiết Một đứa trẻ có tâm hồn đẹp ln có suy nghĩ tích cực ứng xử hành vi đắn, văn minh Đây khái niệm phụ huynh trẻ nay, mà giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng mang nặng kiến thức Trẻ vui chơi, nô đùa bạn thiên nhiên, tiếp xúc với vật trải nghiệm với vật xung quanh ln kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo hình thành kỹ kinh nghiệm ứng xử cần thiết sống Để xây dựng cho trẻ tâm hồn đẹp cần định hướng cảm xúc cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm thường xuyên để trẻ có thể: Nhìn vào, chạm vào, ngửi thấy, nghe nếm giác quan Và điều mong muốn đội ngũ quản lý trường Mầm non Sao Biển hướng tới môi trường thân thiện, với nhiều trải nghiệm thực tế sở Tạo điều kiện giúp trẻ tự tìm tịi khám phá mơi trường an tồn theo khả sở thích để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, hướng em tới chủ động kỹ sống mạnh dạn, tự tin, dễ dàng hịa nhập với mơi trường xã hội sau 1.2.2 Nội dung giáo dục Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sộng kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hòa nhập vào sống Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo; yêu quý anh chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học Nhà trường quan tâm đến việc trau dồi kỹ làm việc chia sẻ quan điểm giáo dục với giáo viên để bước gây dựng niềm tin cho phụ huynh cho em đến trường Ngoài kiến thức mà giáo viên đào tạo, nhà trường quan tâm bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên chuyên đề kỹ làm việc giao tiếp với trẻ như: “Nói theo ngôn ngữ trẻ”, kỹ tổ chức, quản lý lớp, tạo lập phong cách giáo viên mầm non, kỹ xử lý trẻ, kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa hay chia sẻ thơng tin hợp tác với phụ huynh nuôi dạy trẻ… 1.2.3 Phương pháp giáo dục Đối với giáo dục nhà trẻ: Phương pháp giáo dục trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm - sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ Đối với giáo dục mẫu giáo: Phương pháp giáo dục tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm "chơi mà học, học chơi" Luôn trọng đổi tổ chức tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hòa giáo dục trẻ trọng nhóm bạn bè với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phươgn pháp giáo dục riêng phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm/lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế Mơ hình mà Nhà trường mong muốn đạt tới mơ hình giáo dục cộng đồng, khơng thầy người chăm lo dạy dỗ trẻ mà phụ huynh, cá nhân xã hội nhận thấy trách nhiệm việc giáo dục đứa trẻ thành công dân tốt tương lai Điều khơng thể thiểu góp sức bậc phụ huynh xã hội chung tay tạo nên cộng đồng giáo dục văn minh cho nước nhà Với mơ hình phát triển mầm non “Sao Biển” nay, nơi lý tưởng để phụ huynh với em đội ngũ quản lý, giáo viên chuyên môn tạo dựng lên cộng đồng tốt, phát triển 1.2.4 Đánh giá phát triển trẻ Trường tiến hành đánh giá phát triển trẻ (bao gồm: Đánh giá trẻ hàng ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ với tình hình thực tế trường địa phương Trong đánh giá giáo viên phối hợp nhiều phương pháp, hình thức Đặc biệt coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày trẻ lớp 1.2.5 Chương trình giáo dục - Tổ chức thực đổi chương trình giáo dục Mầm non theo độ tuổi lĩnh vực phát triển + Lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục - Dinh dưỡng - Sức khỏe) + Lĩnh vực phát triển nhận thức (Làm quen với môi trường xung quanh; làm quen với tốn) + Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ (Làm quen với văn học; làm quen chữ cái; làm quen với tiếng anh) + Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội + Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Tạo hình, âm nhạc) Riêng cháu tuổi trường Mầm non Sao Biển thực có chất lượng mục tiêu giáo dục tiền học đường (tuổi trước tiểu học) Chuẩn bị tốt cho trẻ 5 tuổi tâm thế, sức khỏe số kiến thức cần thiết Đặc biệt trọng phương pháp dạy cho trẻ nâng cao khả tập trung, phát triển trí tưởng tượng hình thành phong cách sống tốt môi trường tập thể bước vào trường Tiểu học Đồng thời nhà trường có biện pháp giáo dục cháu phát triển chậm (về ngơn ngữ, trí tuệ, thể lực ) Tất cháu vào trường quan tâm đặc biệt, yêu thương tôn trọng bình đẳng lịng người mẹ thứ Đã có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu 1.2.6 Công tác nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe - Cơng tác ni dưỡng: + Thực nghiêm túc chế độ dinh dưỡng theo độ tuổi, đảm bảo yêu cầu Bộ Y tế Trẻ ăn bữa ăn bữa phụ trường đảm bảo lượng từ 735- 882 Kcal/trẻ/ngày Đặc biệt trường tổ chức bữa ăn sáng theo nhu cầu phụ huynh Thực phẩm chế biến theo hệ thống bếp chiều với đội ngũ có trình độ đào tạo chun mơn tay nghề giỏi Việc theo dõi dưỡng chất, Kcal tính cho ngày, bữa ăn, ăn giám sát chặt chẽ qua máy vi tính chương trình phần mềm Nutikids Vì vậy, giúp nhà trường quản lý tốt suất ăn cháu phối hợp gia đình theo dõi, điều chỉnh chế độ ăn trường, nhà tránh nguy béo phì suy dinh dưỡng trẻ - Công tác chăm sóc sức khỏe: + Nhà trường phối hợp với Trung tâm Y tế Thành phố tổ chức khám sức khỏe định kỳ lần/năm cho cháu nhằm phát sớm tình trạng sức khỏe bệnh tật trẻ để có biện pháp điều trị kịp thời Lưu kết khám thơng báo cho gia đình kết kiểm tra sức khỏe vào sổ theo dõi sức khỏe trẻ Tiến hành cân, đo theo dõi chiều cao, cân nặng hàng quý theo biểu đồ tăng trưởng dành cho trẻ trai, trẻ gái (Cân nặng tháng lần; đo chiều cao tháng lần) + Đặc biệt, nhà trường trọng công tác bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ cho giáo viên cách phòng tránh xử lý ban đầu số tai nạn thường gặp (Đề phòng trẻ thất lạc; đề phòng dị vật đường thở; phòng tránh đuối nước; phòng tránh cháy bỏng; phòng tránh ngộ độc; phòng tránh điện giật; phòng tránh vết thương vật sắc nhọn; phịng tránh tai nạn giao thơng; phịng tránh Động vật cắn chó, mèo, rắn cắn, ong đốt số tai nạn khác ) tạo môi trường an toàn thể lực, sức khỏe; tâm lý; tính mạng cho trẻ số bệnh thường gặp (Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp; Bệnh tiêu chảy; Béo phì trẻ; ) 1.2.7 Trường Mầm non Sao Biển sử dụng mơ hình vòng tròn khép kín, phới hợp ni dạy trẻ giữa gia đình, nhà trường cộng đờng Để có chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tốt trường Mầm non Sao Biển phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc thực mục tiêu giáo dục tư vấn cho phụ huynh kinh nghiệm ni, dạy, chăm sóc cháu gia đình tạo thống gia đình, nhà trường Hoạt động thực nhiều hình thức: - Thơng qua trao đổi trực tiếp đón trả trẻ - Thơng qua tư vấn điện thoại, email - Thông qua trang thơng tin hàng ngày bảng thơng báo góc tuyên truyền lớp - Nhật ký học tập sinh hoạt hàng ngày cháu - Nhật ký vấn đề liên quan đến công tác quản lý ngày nhà trường - Nhật ký trực tuyến qua website lớp 1.3 Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực trường Mầm non Sao Biển Xây dựng kế hoạch phương án tài chính, dự tốn ngân sách cần chi hoạt động trường hợp lý Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nước; huy động sử dụng nguồn vốn đảm bảo minh bạch công khai Đổi tư tài chính, sở vật chất; tăng cường hiệu cơng tác quản lý tài chính, quản lý tốt nguồn thu, chủ động quản lý kế hoạch tài 32 + Tủ lạnh có máy nén (4) dùng để nén môi chất làm lạnh lên áp suất cao nhiệt độ cao, lúc trạng thái mơi chất thể khí - Ngưng tụ dàn nóng (1): + Sau qua máy nén, mơi chất đẩy tới dàn nóng mơi chất áp suất nhiệt độ cao không khí làm mát ngưng tụ thành chất lỏng có áp suất cao nhiệt độ thấp Tại diễn q trình tỏa nhiệt để ngưng tụ, bạn sờ tay vào bên hông tủ nơi đặt dàn ngưng tụ bạn cảm thấy nóng - Giãn nở (2): + Tiếp theo môi chất lỏng áp suất cao qua thiết bị dãn nở (3) (Van tiết lưu) tác dụng van tiết lưu môi chất biến từ áp suất cao nhiệt độ thấp thành áp suất thấp nhiệt độ thấp - Hóa dàn lạnh (3): + Ở mơi chất lạnh nhận nhiệt nóng từ khơng khí tủ lạnh để hóa hơi, q trình hóa mơi chất thu nhiệt khơng khí tủ lạnh làm lạnh môi trường tủ lạnh Sau hóa mơi chất lạnh (khí gas) trở máy nén để tiếp tục chu kỳ c) Máy in Cấu tạo chung máy in: Hình 2.4: Cấu tạo máy in - Paper Tray - Khay giấy: dùng để chứa giấy in 33 - Tonner Hopper- Hộp mực in: Chứa mực để in lên tờ giấy - Laser unit - tia laser: thiết bị phát tia sáng laser chiếu vào Drum - Photoreceptor Drum Assembly: gọi ngắn gọn Drum, Tia laser vẽ hình ảnh, chữ lưu drum mực in dính vào drum nơi có tia laser vẽ lên tạo thành hình ảnh dạng mực in Khi giấy in chạy qua mực in dính qua tờ giấy - Fuser - Lơ sấy: Lơ sấy cịn trục sấy, Fuse nghĩa tiếng anh "làm chảy ra" Fuser thiết bị dùng để nun nóng mực in, mực in sau bị làm nóng dính chặc vào tờ giấy in Hình 2.5: Sơ đồ khối máy in - Khối nguồn: Cung cấp nguồn điện cho máy in - Khối điều khiển: mạch điện tử dùng điều khiển hoạt động máy in nhận lệnh in lệnh cho phận khác hoạt động, kiểm sốt lỗi phát sinh đồng thời phát thơng báo lỗi - Khối cơ: bánh xe, trục lăng, dùng để lấy giấy vận chuyển giấy - Khối data: nơi lưu tiếp nhận xử lý lệnh in từ máy tính - Khối quang: phận sử lý hình ảnh gồm có phận phát tia laser drum 34 - Khối sấy: nung chảy sấy khô mực in Nguyên lý hoạt động máy in: - Xóa hình ảnh tài liệu cũ: + Máy in xóa hình ảnh, chữ in cũ lưu giữ Drum (trống hộp mực in) để tiếp nhận hình ảnh mớ + Máy in xóa cách dùng gạt mực để gạt thừa cịn dính Drum + Sau đó, drum quay quanh chỏi, chỏi xóa hết điện tích trêm drum để bắt đầu chu kỳ - Tích điện lên drum: + Máy in tạo điện tích âm toàn bề mặt drum cách cho drum quay vòng quanh trục PRC PRC làm cho drum nhiễm điện tích âm khoảng -130V, điện tích âm hút mực bám lên drum - Xóa, giảm điện tích: + Bộ điều khiển điều khiển tia laser chiếu vào vị trí khơng muốn tạo ảnh, vị trí in trắng cịn vị trí có điện tích âm có chữ hoặc hình ảnh - Chuyển ảnh lên giấy: + Mực in bám lên drum bị hút sang tờ giấy, giấy tích điện tích dương mạnh (dương hút âm) - Định hình lên giấy: + Giấy in có mực in qua trục sấy (Fuser), trục tỏa nhiệt khoảng 180 độ C để làm chảy mực in ra, mực in bám chặc vào giấy in sau đưa giấy in ngồi d) Bình nóng lạnh Hình 2.6: Cấu tạo bình nóng lạnh 35 Cấu tạo bình nóng lạnh: - Lõi bình nóng lạnh: + Lõi tráng men bảo vệ chống ăn mịn: Lõi bình làm từ thép chuyên dùng để tráng men Tiếp theo chúng tráng lớp men cho vào lò nung nhiệt độ ~8000C Ở nhiệt độ men thủy tinh bắt đầu nóng chảy thẩm thấu vào bề mặt tạo thành lớp liên kết bền vững thép men thủy tinh Lớp men thủy tinh có tác dụng bảo vệ lõi bình khơng bị ăn mịn trình sử dụng - Lớp cách nhiệt: + Lớp xốp giữ nhiệt tạo thành từ Polyurethane (PU) bơm vào khoảng trống vỏ nhựa lõi bình nóng lạnh với mật độ cao để giữ nhiệt tránh tối đa nhiệt đun nước nóng bình giúp tiết kiệm điện - Vỏ bình nóng lạnh: + Vỏ bình nóng lạnh thường làm nhựa cao cấp loại bình có dung tích chứa nhỏ Cịn loại bình có dung tích lớn thêm lớp thép sơn tĩnh điện - Thanh gia nhiệt: 36 + Phần quan trọng bình nóng lạnh gia nhiệt Thanh gia nhiệt bình nóng lạnh thường làm từ hợp kim hoặc đồng Thanh gia nhiệt phải đảm bảo truyền nhiệt tốt, cách điện tốt thời gian sử dụng lâu dài - Thanh Magie: + Khi tiếp xúc trực tiếp với nước, điểm tiếp xúc bị ăn mòn dẫn đến thủng, gây hậu khơn lường nguy hiểm đến tính mạng cho người sử dụng Vì Thanh Magie (Magnesium Anode) giải pháp an toàn để bảo vệ lõi bình nóng lạnh chống lại ăn mịn điện hóa, làm tăng tuổi thọ lõi bình nước nóng lạnh + Có thể hiểu ngắn gọn nhà sản xuất tạm thời đưa chất hóa học vào bình nóng lạnh tham gia phản ứng hóa học với số tạp chất có nước để chống lại bám cặn đốt gây ăn mịn hóa học mối hàn Chính sau thời gian sử dụng phải thay định kỳ Magie - Bộ ổn định điều khiển nhiệt độ - Rowle nhiệt có hai chức năng: + Chức thứ chức điều khiển (ổn nhiệt): Khi nhiệt độ bình đạt 750 độ C rơ le nhiệt tự động ngắt khơng cấp điện cho gia nhiệt, nhiệt độ giảm xuống rơ le nhiệt lại tự động cấp điện trở lại cho gia nhiệt + Chức thứ hai chức bảo vệ: Trong trường hợp chức thứ bị trục trặc, không ngắt điện nhiệt độ 750 độ C chức thứ hai hoạt động cắt điện toàn hệ thống, giúp đảm bảo an toàn cho người thiết bị Khi chức thừ kích hoạt bình nóng lạnh có tượng vận hành bất thường cần phải kiểm tra trước cài đặt lại rơ le bảo vệ - Dây điện nguồn: + Dây điện nguồn thường thiết kế gắn liền với chống giật ELCB (earth leakage circuit breaker) Khi xuất dòng dị lớn hoặc 15mA chống giật tự động ngắt khơng cấp điện cho bình nên ln đảm bảo an toàn cho người thiết bị 37 - Đèn hiển thị: + Đèn hiển thị có chức là: Cho người sử dụng biết bình nóng lạnh có hoạt động hay không Đèn hiển thị thường gắn Rơle nhiệt - Đường nước vào ra: + Đường nước vào thiết kế với hệ thống ren lớn, giúp đấu nối đầu dây dễ dàng chắn Mầu đỏ đầu nước nóng thường bố trí bên trái bình nóng lạnh, mầu xanh đầu cấp nước lạnh cho bình đầu lắp van an tồn khống chế nước cấp cho bình theo chiều - Van xả chiều van an tồn (có chức năng): + Chức an toàn: xả nước bình gặp cố tăng áp suất ngồi ý muốn lý mà rơ le nhiệt bị hỏng khơng tự ngắt dẫn đến bình cấp điện liên tục dẫn đến áp suất bình tăng cao nước sơi hóa Khi van tự động xả bớt áp lực chống tương nổ bình nóng lạnh + Chức vận hành: Chỉ cho nước vào bình mà khơng cho nước theo chiều ngược lại kể nguồn cấp nước hệ thống hết bình giữ cố định lượng nước đủ để ngập kín đốt (Heating Element), đường nước bên nóng có vị trí cao vị trí lắp đốt Nguyên lý hoạt động bình nóng lạnh: - Ngun lý hoạt động bình nóng lạnh làm nước nóng dây điện trở cơng suất lớn (1500W; 2500W đến 6000W) 2.2.3 Cơng tác vệ sinh an tồn tại trường Mầm non Sao Biển Vệ sinh môi trường lớp học trường Mầm non Sao Biển - Các giáo viên lớp: + Nhiệm vụ giáo viên đứng lớp đảm bảo mặt sàn, tường thiết bị, dụng cụ, đồ chơi lớp học Giáo viên người chịu trách nhiệm trí khơng gian lớp học cho khoa học, thoáng đãng 38 + Là người tiếp xúc nhiều nhất, giáo dục chăm sóc trực tiếp cho trẻ, giáo viên cần phải hướng dẫn tạo thói quen cho trẻ việc giữ gìn vệ sinh lớp học, vứt rác nơi quy định - Các nhân viên nhà bếp: + Nhân viên nhà bếp phải đảm bảo vệ sinh trước, sau trẻ ăn xong khu vực Trường hợp trẻ ăn lớp học, nhân viên nhà bếp giáo viên phải phối hợp việc xếp bữa ăn vệ sinh lớp học sau ăn + Đảm bảo vệ sinh xếp thiết bị nhà bếp tiêu chuẩn an tồn + Rác thải q trình nấu bếp phải xử lý quy định + Quá trình chế biến thực ăn phải kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm + Không gian nhà bếp như: mặt sàn, tường, bể nước… phải vệ sinh cách ly với nguồn rác thải - Nhân viên y tế: + Nhân viên y tế nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho cán học sinh trường cần đảm bảo vệ sinh cho khu vực thuộc quản lý + Tìm hiểu tuyên truyền nội dung bảo vệ môi trường bệnh lý lây nhiễm cho giáo viên, nhân viên học sinh trường + Liên hệ phát thông tin phương pháp bảo vệ môi trường, khắc phục bệnh dịch lên kênh thông tin trường địa phương + Hỗ trợ việc kiểm tra vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trường toàn khu vực trường mầm non - Nhân viên giáo vụ: + Nhân viên giáo vụ chịu trách nhiệm vệ sinh môi trường khu vực chung như: Hành lang, sân trường, khn viên… Ngồi ra, nhân viên giáo vụ cịn chịu trách nhiệm kiểm sốt vận hành toàn hệ thống điện, nước, kỹ thuật toàn trường để đảm bảo hoạt động trường diễn liên tục - Ban giám hiệu: 39 + Ban giám hiệu ví “đầu tàu” việc vệ sinh trường mầm non Cán ban giám hiệu người lập kế hoạch, giám sát thực kiểm tra vệ sinh môi trường trường học lớp học mầm non + Việc thực vệ sinh cần kiểm tra thường xuyên, đảm bảo nhắc nhở phận làm việc xử lý phát sinh có Sau cùng, ban giám hiệu cần có đánh giá để rút kinh nghiệm đưa đề xuất để tối ưu việc thực thời gian sau Những hoạt động nên triển khai: - Tại nhà trường, hoạt động vệ sinh giám sát thực hiện, nên có: + Đưa nhiệm vụ “Xây dựng mơi trường xanh - - đẹp” vào mục tiêu quan trọng phải thực kế hoạch trường + Tiến hành tuyên truyền hình ảnh với hình thức như: biểu bảng panơ áp phích… trường + Cập nhật nội dung hoạt động liên tục bảng tin trường + Thực đánh giá thể chất tâm lý trẻ sau môi trường học cải thiện tốt - Việc bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường trường lớp học cần thực bên trường học Vậy nên, nhà trường cần tích cực phối hợp với phụ huynh tổ chức, quan có thẩm quyền để hoạt động diễn hiệu Nhà trường nên phối hợp với phụ huynh số hoạt động: + Tuyên truyền vai trò hoạt động vệ sinh môi trường buổi họp phụ huynh + Xây dựng thông qua quy chế thực gia đình nhà trường + Vận động đóng góp cảnh, chậu hoa từ phía phụ huynh học sinh để bé có mơi trường phát triển tốt Các phương pháp để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường lớp học mầm non cho bé - Từ phía nhà trường: 40 + Nhà trường giáo viên, thông qua việc giảng dạy lớp để giáo dục vệ sinh môi trường cho trẻ mầm non, giúp cho bé có ý thức tốt, nếp sống văn minh việc vệ sinh bảo vệ môi trường nói riêng sống nói chung + Nội dung giáo dục phải gần gũi, thú vị giúp trẻ thích thú tiếp thu tốt Thơng qua học trẻ phải nhận biết mơi trường sống hay bẩn có lợi hay có hại cho từ hình thành nên ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe + Lý thuyết phải đôi với thực hành, nên, nhà trường cần tạo điều kiện để bé trải nghiệm thực tế cách tổ chức buổi cho trẻ tham gia làm vệ sinh Giáo viên phải giúp bé hình thành ý thức tự giác giữ gìn mơi trường sống như: vứt rác chỗ, dọn dẹp bẩn, vệ sinh cá nhân + Nên hướng dẫn trẻ tái chế đồ vật để làm đồ chơi, dụng cụ học tập, ứng dụng gia đình… Điều giúp bé hứng thú với việc vệ sinh khơng gian sống đồng thời kích thích khả sáng tạo, tư bé + Bên cạnh đó, nhà trường cần kết hợp với phụ huynh để xây dựng thói quen ý thức sống trẻ tốt Hướng dẫn động viên từ cha mẹ động lực gương tốt cho nếp sống - Từ phía gia đình: + Gia đình “cái nơi” có ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, thái độ hành vi giai đoạn phát triển Để giáo dục nâng cao ý thức vệ sinh mơi trường nói chung vệ sinh trường, lớp học nói riêng cho bé, người gia đình cần phải có trách nhiệm, + Nên noi gương cho bé cách thực công tác vệ sinh nhà cửa thường xuyên Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chung không xả rác bừa bãi, không bứt lá, bẻ cành, hạn chế việc sử dụng túi ni lông + Cha mẹ, ông bà nên hướng dẫn bé thực việc vệ sinh đơn giản nhà quét nhà, giúp đỡ người lớn dọn dẹp Mỗi bé làm việc, dù tốt hay không nên khuyến khích bé tiếp tục cố gắng Nếu bé làm tốt, khen ngợi bé để bé trì phát huy điều 41 + Ngồi ra, gia đình cần phối hợp với nhà trường để thống phương pháp dạy Ngoài quan tâm đến việc hơm trẻ ăn gì, cha mẹ nên hỏi thăm học bé để hỗ trợ việc học trường tốt Các biện pháp để vệ sinh môi trường lớp học trường Mầm non Sao Biển - Cán giáo viên nhân viên bé thực vệ sinh + Việc cán nhân viên nhà trường bé thực vệ sinh vừa giáo dục giúp trẻ thực hành hoạt động vệ sinh môi trường trường lớp, vừa tiết kiệm chi phí cho nhà trường Tuy nhiên, phương pháp tối ưu + Thứ nhất, trẻ mầm non nhỏ để ý thức mối nguy hiểm xảy trình dọn dẹp vệ sinh Việc ảnh hưởng đến việc học sức khỏe trẻ phải tiếp xúc nhiều với bụi, nắng + Thứ hai, cán giáo viên nhân viên phải dành nhiều thời gian cho việc vệ sinh giữ gìn cho mơi trường trường ln sẽ ảnh hưởng đến cơng tác giảng dạy, y tế + Thứ ba, cán giá viên nhân viên nhà trường không đào tạo dọn vệ sinh chuyên nghiệp nên khó đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh trường học cần đạt + Các hoạt động vệ sinh môi trường trường học mầm non nhằm để giáo dục cho trẻ nên thực thành chủ đề, học nên áp dụng số chiến dịch ngắn hạn trường giúp bé có nhận thức tốt - Sử dụng dịch vụ vệ sinh trường học từ đơn vị chuyên nghiệp + Đây xem phương pháp vệ sinh trường học tốt thời điểm trường Mầm non Sao Biển Sử dụng dịch vụ vệ sinh trường học chuyên nghiệp giúp đảm bảo môi trường học tập cho bé Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môi trường lồng ghép vào học bé có thời gian tối đa cho việc học tập kiến thức 42 2.3 Nhận xét đánh giá hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển 2.3.1 Về nguồn cung cấp Qua thực trạng hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển suốt thời gian thực tập, ta nhận thấy nguồn cung cấp điện cho trường đảm bảo cơng suất, đảm bảo an tồn, đảm bảo tính đại 2.3.2 Về lưới điện truyền tải cung cấp Qua thực trạng hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển suốt thời gian thực tập, ta nhận thấy cáp điện từ tủ điện tổng đến thiết bị điện, thiết bị chiếu sáng, điều hịa, bình nóng lạnh,… đảm bảo cơng suất, đảm bảo an toàn; hoạt động ổn định bảo đảm tính đại 2.3.3 Về tình hình sử dụng điện Qua thực trạng hệ thống cung cấp điện trường Mầm non Sao Biển suốt thời gian thực tập, ta nhận thấy tình hình sử dụng điện trường hợp lý; thiết bị điện sử dụng thường xuyên (trừ ngày nghỉ chủ nhật) mà không xuất tình trạng tải; tủ điện tổng cấp đủ điện, vận hành đảm bào an tồn, đảm bảo tính đại, thiết bị điện hoạt động xác Kết luận chương Trong chương này, báo cáo đưa số nhận xét đánh giá hệ thống cung cấp điện đơn vị thực tập trường Mầm non Sao Biển như: nguồn cung cấp điện, tình hình sử dụng điện trường, số thiết bị điện trường Qua giúp trường nhận thấy ưu khuyết điểm thực trạng hệ thống điện để có phương án cải tạo cần thiết 43 CHƯƠNG 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Những kết đạt trình thực tập trường Mầm non Sao Biển Qua trình thực tập trường Mầm non Sao Biển giúp em có thêm kiến thức thực tế q trình vận hành, lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện Bên cạnh học hỏi thêm kỹ mềm quý báu để chuẩn bị cho hành trang sau Được giúp đỡ tận tình anh kỹ sư điện phịng kỹ thuật với tạo điều kiện hiệu trưởng giáo viên nhân viên nhà trường, qua trình thực tập em đạt số điểm ý sau: - Hiểu học hỏi kinh nghiệm kỹ làm việc nhóm để nâng cao hiệu công việc - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy đơn vị thực tập bảo đảm an toàn kiểm tra thiết bị điện - Củng cố lại sở lý thuyết chuyên môn thực tế sau thực tập đợn vị - Tạo nhanh nhẹn chủ động công việc - Đáp ứng, thực yêu cầu nhiệm vụ giao 3.2 Những điều chưa đạt trình thực tập trường Mầm non Sao Biển Do thời gian thực tập không nhiều với chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên số công việc giao cho em thực cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Bên cạnh có số kiến thức nằm ngồi lĩnh vực chun mơn chưa thể tìm hiểu kỹ lưỡng vấn đề khúc mắc nên chưa thể đáp ứng 100% yêu cầu cửa đơn vị thực tập 3.3 Đề xuất kiến nghị Qua trình thực tập trường Mầm non Sao Biển, tìm hiểu hệ thống cung cấp điện số thiết bị điện trường, em có số kiến nghị với sở thực tập sau: 44 - Nhà trường cần nâng cấp hệ thống cấp nước để trời mưa khơng bị ngập nước gây mỹ quan với ảnh hưởng đến số hoạt dộng trời học sinh - Một số thiết bị điện có tình trạng hư hỏng hay gặp vấn đề nặng khó khắc phục nên thay để phục vụ tốt công tác giảng dạy học tập học sinh trường Kết luận chương Trong chương 3, em tổng hợp kết đạt kết chưa đạt trình thực tập trường Mầm non Sao Biển Cùng với số đề xuất, kiến nghị trường có phương án thay đổi để hồn thiện 45 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tốt nghiệp, em nhận thấy thời gian thực tập tìm hiểu thực tế cơng đoạn quan trọng sinh viên trường Được quan tâm, giúp đỡ, dạy nhiệt tình giáo Lê Thị Thương anh kỹ sư điện làm việc phòng kỹ thuật trường Mầm non Sao Biển giúp đỡ em nắm bắt thực tế, củng cố hoàn thiện kiến thức lý luận thực tiễn mà em tiếp thu từ nhà trường, tạo điều kiện cho em sâu vào tình hình thực tế cơng tác Dưới góc độ sinh viên thực tập, em tìm hiểu tổng hợp kết đạt q trình thực tập để hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Thời gian thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập em hoàn tất Báo cáo thực tập em trình bày vấn đề như: Thứ tìm hiểu trình hình thành phát triển, cấu tổ chức đơn vị thực tập; Thứ hai, báo cáo tìm hiểu hệ thống cung cấp điện trường số thiết bị điện sử dụng thường xuyên trường; Thứ ba, báo cáo đưa kết đạt điều chưa đạt trình thực tập số kiến nghị với đơn vị thực tập mô tả công việc mà em thực suốt trình thực tập đơn vị Tuy vậy, khả trình độ có hạn, thời gian thực tập cịn hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên báo cáo thưc tập em tránh khỏi sai sót định Vì vậy, em mong giúp đỡ góp ý kịp thời thầy giáo, để báo cáo em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Phú (2007), Giáo trình Cung cấp điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Đạm (2008), Lưới điện hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ngô Hồng Quang (2007), Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0.4 – 500k, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội J Duncan Glove – Mukukutla S Sarma, Power system analysis and design, Brooks/Cole, California, 2002 ... DUNG THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN 2.1 Tiến độ thực tập qua tuần trường Mầm non Sao Biển Bảng 2.1: Tiến độ thực tập qua tuần trường Mầm non Sao Biển Thời gian Thứ ngày Công việc thực - Bắt... VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG 1.1 Sơ lược hình thành phát triển trường mầm non Sao Biển - Hải Dương Trường Mầm non Sao Biển địa 247 phố Hải Đông, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương. .. tập trường - Nắm quy định 20/06/2020 Mầm non Sao Biển thể thức trình bày 25 - Gặp giảng viên hướng báo cáo thực tập dẫn để tham khảo nhận - Lập đề cương hướng dẫn viết báo cáo viết báo cáo thực

Ngày đăng: 19/08/2021, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN – HẢI DƯƠNG

    • 1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của trường mầm non Sao Biển - Hải Dương

    • 1.2. Các lĩnh vực hoạt động của trường Mầm non Sao Biển – Hải Dương

      • 1.2.1. Mục tiêu giáo dục

      • 1.2.2. Nội dung giáo dục

      • 1.2.3. Phương pháp giáo dục

      • 1.2.4. Đánh giá sự phát triển của trẻ

      • 1.2.5. Chương trình giáo dục

      • 1.2.6. Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe

      • 1.2.7. Trường Mầm non Sao Biển sử dụng mô hình vòng tròn khép kín, phối hợp nuôi dạy trẻ giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng.

      • 1.3. Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của trường Mầm non Sao Biển

      • 1.4. Cơ cấu tổ chức của trường Mầm non Sao Biển

      • 1.5. Mục tiêu chiến lược phát triển của trường Mầm non Sao Biển trong 3 – 5 năm tới (2020-2025)

        • 1.5.1. Các chương trình hành động chiến lược

        • 1.5.2. Các hoạt động giải pháp chiến lược

        • 1.6. Giới thiệu về phòng kỹ thuật của trường Mầm non Sao Biển

        • CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO BIỂN

          • 2.1. Tiến độ thực tập qua từng tuần tại trường Mầm non Sao Biển

          • 2.2. Hệ thống cung cấp điện của trường Mầm non Sao Biển hiện nay

            • 2.2.1. Tổng quan về hệ thống điện

            • 2.2.2. Hệ thống cấp điện qua sơ đồ 1 sợi của trường Mầm non Sao Biển

            • 2.2.3. Tổng quan phụ tải điện của trường Mầm non Sao Biển

            • 2.2.3. Công tác vệ sinh an toàn tại trường Mầm non Sao Biển

            • 2.3. Nhận xét và đánh giá về hệ thống cung cấp điện tại trường Mầm non Sao Biển

              • 2.3.1. Về nguồn cung cấp.

              • 2.3.2. Về lưới điện truyền tải và cung cấp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan