Các yêu cầu đối với nhĩm khi làm việc:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (Trang 36 - 38)

IV/ Củng cố – dặn dị: (5 phút)

3. Các yêu cầu đối với nhĩm khi làm việc:

Tạo khơng khí thân thiện, cởi mở và tin cậy lẫn nhau

Cĩ phương pháp giải quyết sự khơng nhất trí đối với một vấn đề. Thống nhất các mục tiêu cần đạt.

Cĩ sự thống nhất về các nguyên tắc sử dụng trong quá trình làm việc.

Xác định rõ ràng vai trị của mỗi thành viên và mối quan hệ giữa các thành viên. Cĩ hình thức tổ chức thích hợp cho các vấn đề cần giải quyết.

III. Trả lời hoạt động 3: Vai trị của GV trong dạy học theo cặp , theo nhĩm, trình tự làm việc theo cặp, theo nhĩm.

1. Phân cơng và giải thích các quy định:

Nhĩm trưởng

1. Vai trị của trưởng nhĩm:

Chọn trưởng nhĩm:

Cĩ nên: là người cao niên nhất, nĩi hay nhất, biết tất cả vấn đề thảo luận, cĩ quyền lực cao nhất.

Phải cĩ các tố chất:

Am hiểu các vấn đề trong những nét cơ bản và khái quát Biết tâm lý nhĩm và điều động nhĩm cĩ khoa học

Xác nhận được tiềm năng của nhĩm, khơi dậy được tiềm năng đĩ Dân chủ

Các cơng việc của nhĩm trưởng

Chuẩn bị:

Nội dung( xác định mục tiêu, chuẩn bị dữ kiện, tư liệu, đặt vấn đề với một số cá nhân tích cực để họ là hạt nhân trong buổi họp)

Sắp xếp chỗ ngồi: Nguyên tắc tất cả nhìn thấy và nghe được nhau

Mở đầu buổi thảo luận nếu chưa quen thì giới thiệu tất cả các thành viên ( nên tự giới thiệu)

Cùng nhĩm viên xác định mục tiêu, chương trình nghị sự, thời gian dành cho từng phần và tịan bộ cuộc thảo luận, cách thức diễn đạt, hành vi cư xử của các thành viên trong nhĩm Dành thời gian ngắn ( 5 -7 phút) nhĩm trưởng đưa ra vấn đề ( đơn giản ) tạo sự chú ý của thành viên trong nhĩm: vấn đề cĩ thể dưới dạng một tình huống , tốt nhất nên thời sự và liên quan đến chủ đề phải thảo luận, tạo điều kiện để các thành viên cùng tham gia ý kiến.

Thái độ ân cần, quan tâm từng thành viên Trong quá trình thảo luận

Điều động sự tham gia tích cực và đồng đều: Thái độ lắng nghe, khách quan

Khuyến khích và bảo đảm an tịan cho người rụt rè

Khéo léo chặn bớt người nĩi nhiều, khuynh hướng lấn át người khác

Quan sát sự tham gia của các thành viên. ( lặng thinh do đồng tình hay dửng dưng hay lo ra, hay chống đối, cười hứng thú hay châm biếm, thụ động)

Tuyệt đối khơng ép sự tham gia Biết khai thác nội dung

Đặt vấn đề cĩ tính kích thích sự suy nghĩ, dưới dạng các câu hỏi. Bằng sự chuẩn

bị của chính mình, hay của một thành viên trong nhĩm đã chuẩn bị trước

Làm sáng tỏ các phát biểu bằng cách hỏi lại tĩm ý để cả nhĩm cĩ sự thơng hiểu giống nhau

Tĩm lược lại từng phần chính

Phát hiện khác biệt, mâu thuẫn trong phát biểu cùng nhĩm giải quyết

Nối kết các ý kiến trở thành hệ thống

Kết luận: là của tịan nhĩm, mang tính hệ thống và xuất phát từ sự đĩng gĩp của

thành viên trong nhĩm, tạo nên chất lượng mới. Việc kết luận phải được sự đồng tình của nhĩm viên Nếu cĩ biểu quyết , phải chính xác, nhanh gọn

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w