Giao trinh tin a chuan dành cho học sinh và thi viên chức

75 196 0
Giao trinh tin a chuan dành cho học sinh và thi viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình thi Tin A chuẩn quốc gia. Nội dung biên soạn sát với nhu cầu thực tế của người dạy và học. Tài liệu này có thể làm giáo án tham khảo dạy Tin A cho giáo viên, đồng thời có thể làm tài liệu học thi viên chức. Hình thức soạn khoa học, nội dung sát thực, có tính thực nghiệm cao. Trong nhiều năm liền tài liệu này được xem là giáo trình chuẩn cho người học muốn nghiên cứu tin học văn phòng. Thay mặt nhóm biên soạn, xin chân thành độc giả.

Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: Tin học ngành khoa học Sự hình thành phát triển Tin học: Từ lâu, người quan tâm đến thông tin Tuy nhiên, trước kết qủa đạt chưa có tính hệ thống xuất rải rác số lĩnh vực khoa học Sự xuất máy tính điện tử giúp cho việc khai thác xử lý thông tin trở nên hiệu quả, thuận lợi hơn, tạo nên bùng nổ thông tin vài thập kỷ gần Theo quan điểm truyền thống, ba nhân tố kính tế điều kiện tự nhiên, nguồn lao động vốn đầu tư Ngày nay, ba nhân tố then chốt đó, xuất nhân tố quan trọng, thông tin Cùng với việc sáng tạo công cụ máy tính điện tử, người tập trung trí tuệ bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin Trong bối cảnh đó, ngành Tin học hình thành phát triển thành ngành khoa học với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng ngày có nhiều ứng dụng hầu hết lĩnh vực hoạt động xã hội loài người Ngành Tin học có đặc điểm tương tự ngành khoa học khác có số đặc thù riêng Một đặc thù đó, trình nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin không tách rời việc phát triển Hình Máy vi tính xách tay sử dụng máy tính điện tử Thuật ngữ "Tin học": Có lẽ chưa có ngành khoa học mà lại có tên gọi đến Đầu tiên tên gọi "Khoa học máy tính" (Computer Science - Mỹ), đến "Tin học" (Informatique - Pháp, Informatics - Anh), "Khoa học thông tin, " Khoa học công nghệ thông tin", gần "Công nghệ thông tin" Theo GS TSKH Phan Đình Diệu, "Tin học" tên gọi nhiều chuyên gia dùng có tính khoa học, vừa gọn, vừa đủ khái quát, bao hàm đầy đủ nội dung ngành khoa học Vậy, Tin học ngành khoa học hiểu sau: Tin học ngành khoa học có mục tiêu phát triển sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin ứng dụng vào lĩnh vực khác đời sống xã hội Bài 2: Thông tin liệu Khái niệm thông tin liệu: Thực ra, khác biệt khái niệm thông tin hiểu đời sống xã hội khái niệm thông tin tin học Mỗi đối tượng tồn đời Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 sống gọi thực thể, hiểu biết có thực thể gọi thông tin thực thể Thông tin có thực thể nhiều người dễ xác định thực thể ngược lại Ví dụ, loài hoa có thân gai, hình cưa, hoa màu hồng có nhiều cánh mỏng, mùi thơm quý phái thông tin loài hoa hồng Muốn máy tính xử lý thông tin người phải đưa thông tin vào máy tính Dữ liệu thông tin đưa vào máy tính Đơn vị đo lượng thông tin: Đơn vị đo lượng thông tin máy tính bit Đó lượng thông tin vừa đủ để xác định chắn trạng thái kiện có hai trạng thái với khả xuất Trong Tin học, thuật ngữ bit thường dùng để phần nhỏ nhớ máy tính để lưu trữ hai ký hiệu, sử dụng để biểu diễn thông tin máy tính Ví dụ, giả sử có dãy bóng đèn đánh số từ đến với trạng thái bật, tắt hình Nếu ta sử dụng ký hiệu để biểu diễn tương ứng trạng thái bật tắt bóng đèn thông tin dãy bóng đèn biểu diễn dãy bit sau 10010001 Hình Dãy bóng đèn Để lưu trữ dãy bit đó, ta cần dùng bit nhớ máy tính, hay nói cách khác cần dùng byte nhớ để lưu trữ (1 byte = bit) Ngoài ra, người ta dùng đơn vị bội byte để biểu diễn thông tin máy tính: Ký hiệu KB MB GB TB PB Tên gọi Ki-lô-bai Mê-ga-bai Gi-ga-bai Tê-ra-bai Pê-ta-bai Độ lớn 1024 Byte 1024 KB 1024 MB 1024GB 1024 TB Các dạng thông tin: Thông tin sống đa dạng phong phú chia thành loại, là: Số phi số a) Loại số: Là thông tin thực phép tính toán (cộng, trừ, nhân, chia) VD: Số 3, 4, 5.6, … b) Loại phi số: Với thông tin loại này, ta cần phân biệt đâu thông tin đâu phương tiện mang thông tin Dưới số thông tin loại phi số ta thường gặp sống: - Dạng văn bản: Chữ tờ báo, vở, bìa … thông tin dạng văn bản, tờ báo, vở, bìa phương tiện mang thông tin mà Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 - Dạng hình ảnh: Tranh vẽ, khuôn mặt … thông tin dạng hình ảnh, tranh, hình, băng đĩa hình phương tiện mang thông tin dạng hình ảnh - Dạng âm thanh: Tiếng nói, tiếng nước chảy, tiếng đàn … thông tin dạng âm thanh, băng đĩa phương tiện mang thông tin dạng âm Mã hoá thông tin máy tính: Để lưu thông tin vào máy tính, để máy tính hiểu xử lý thông tin thông tin phải biến đổi thành dãy bit, việc biến đổi gọi mã hoá thông tin máy tính Vậy, thông tin lưu máy tính biến đổi dạng bit VD, ký tự "A" lưu máy tính theo mã ASCII (American Standard Code For Information Interchange - Mã chuẩn Mỹ dùng việc trao đổi thông tin) 65 mã hoá dạng bit sau: 10000001 Biểu diễn thông tin máy tính: a) Hệ đếm: Hệ đếm hiểu tập hợp ký hiệu quy tắc sử dụng ký hiệu để biểu diễn xác định giá trị số hệ đếm Có hệ đếm phụ thuộc vị trí hệ đếm không phụ thuộc vị trí: - Hệ đếm không phụ thuộc vị trí: Là hệ đếm mà giá trị ký hiêu không phụ thuộc vào vị trí biểu diễn VD: Hệ đếm La Mã hệ đếm không phụ thuộc vị trí, biểu diễn: IX (9), XI (11), ký hiệu X đứng trước hay sau ký hiệu I mang giá trị 10 - Hệ đếm phụ thuộc vị trí: Là hệ đếm mà giá trị ký hiêu phụ thuộc vị trí nó, hệ đếm thường dùng hệ đếm phụ thuộc vị trí Bất kỳ số tự nhiên b lớn dùng làm số cho hệ đếm Hệ đếm có số b gọi hệ đếm số b Các ký hiệu tạo nên biểu diễn hệ đếm số b 0,1, …,b1 Giả sử, hệ đếm số b số N biểu diễn sau: dndn-1dn-2………d1d0,d-1d-2…d-m Biểu diễn gồm hai phần, phần nguyên phần phân đặt cách dấu phẩy Khi đó, giá trị số N tính theo công thức: N = dnbn + dn-1bn-1 + dn-2bn-2 + … + d1b + d0 + d-1b-1 + d-2b-2 + … + d-mbm (1) Để dễ dàng phân biệt biểu diễn thuộc hệ đếm nào, người ta thường viết số hệ đếm làm số sau biểu diễn VD: 1000112: Biểu diễn hệ đếm số 3456710: Biểu diễn hệ đếm sơ số 10 Các hệ đếm thường dùng Tin học: + Hệ thập phân (hệ đếm số 10): Là hệ đếm quen thuộc với tất • Sử dụng tập ký hiệu gồm 10 chữ số: 01,2,3,4,5,6,7,8,9 • Giá trị số hệ thập phân sử dụng theo quy tắc công thức (1) VD: Chữ số hai số 234 123 có giá trị khác 200 20 153,410 = 1x102 + 5x101 + 3x100 + 4x10-1 + Hệ nhị phân (hệ đếm số 2): • Sử dụng tập ký hiệu gồm chữ số: 0,1 Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 • Giá trị số hệ nhị phân sử dụng theo quy tắc công thức (1) VD: 100010 biểu diễn hệ nhị phân, 3100 biểu diễn hệ nhị phân 100010,112 = 1x26 + 0x25 + 0x24 + 0x23 + 022 + 1x21 + 0x20 + 1x2-1 + 1x2-2 = 66,7510 + Hệ Hexa (Hệ đếm số 16): • Sử dụng tập ký hiệu gồm 10 chữ số: 01,2,3,4,5,6,7,8,9 ký tự A,B,C,D,E,F tương ứng với giá trị 10, 11, 12, 13, 14, 15 • Giá trị số hệ Hexa sử dụng theo quy tắc công thức (1) VD: 11AB,E16 = 1x163 + 1x162 + 10x161 + 11x160 + 14x16-1 = 4096 + 256 + 160 + 11 + 0,875 = 4523,87510 * Cách chuyển biểu diễn từ hệ đếm thập phân sang hệ đếm số b khác 10: + Với việc chuyển phần nguyên biểu diễn, ta lấy phần nguyên chia cho b thu phần nguyên phần dư phép chia, phần nguyên thu dược khác 0, ta lấy phần nguyên thu chia tiếp cho b lại thu phần nguyên phần dư tiếp theo, làm tiếp tục thu phần nguyên phép chia Lấy ngược phần dư phép chia từ lên ta thu biểu diễn hệ đếm số b dược chuyển đổi + Với việc chuyển đổi phần phân biểu diễn, ta lấy phần phân nhân với b thu số bao gồm phần phân phần nguyên, lưu lại phần nguyên số thu Nếu phần phân số thu khác ta lại tiếp tục lấy phần phân nhân với b Làm tiếp phần phân số thu Lấy phần nguyên lưu lại từ xuống ta thu biểu diễn hệ đếm số b chuyển đổi VD: Giải toán 65,2510 = ?2 Ta thực chuyển đổi phần nguyên phần phân số 65,25: Chuyển đổi phần nguyên: 65 65 32 16 Vây, 6510 = 10000012 2 2 1 Chuyển đổi phần phân: 0,25 0,25x2 = 0,5x2 = 1,0 (0) (1) Vậy, 0,2510 = 0,012 Từ đó, ta kết luận được: 65,2510 = 1000001,012 b) Biểu diễn thông tin máy tính: - Biểu diễn thông tin loại số: + Biểu diễn số nguyên: Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 Số nguyên có dấu không dấu Có thể dùng byte (8 bit), byte (16 bit) byte (32 bit) để biểu diễn số nguyên, với cách chọn tương ứng với phạm vi số nguyên biểu diễn Giả sử ta dùng byte để biểu diễn số nguyên Một byte có bit, bit mang hai giá trị 1, bit đánh số từ phải sang trái bắt đầu bit Ta gọi bốn bit theo thứ tự từ đến bit thấp, bit lại bit cao (Hình 3) Bit Bit Bit Bit Bit Bit Các bit cao Bit Bit Các bit thấp Hình Biểu diễn byte • Trường hợp số nguyên có dấu: Dùng bit cao để thể dấu với quy ước dấu âm, dấu dương, bit lại biểu diễn giá trị tuyệt đối số viết dạng nhị phân Theo cách đó, byte biểu diễn số phạm vi từ -127 đến 127 VD: Sô -65 biểu diễn byte máy tính ( − 65 = 65 ): 1 0 0 Dấu âm Biểu diễn nhị phân số 65 bit byte nhớ • Trường hợp số nguyên dấu (số nguyên không âm): Tương tự việc biểu diễn số nguyên có dấu không dùng bit cao để biểu diễn dấu mà dùng bit vào việc biểu diễn Vậy, byte biểu diễn số nguyên không dấu phạm vi từ đến 255 VD: Số 65 biểu diễn byte máy tính sau: 6510 = 10000012 0 0 Biểu diễn nhị phân số 65 bit byte nhớ + Biểu diễn số thực: Cách viết số thực thông thường tin học khác với cách viết số thực toán học, dấu (,) ngăn cách phần nguyên phần phân thay dấu (.) VD: Số 123,5 viết thành 123.5 Mọi số thực biến đổi dạng dấu phẩy động có dạng ± M × 10 ± K (với M gọi phần định trị 0,1 ≤ M < , K số nguyên không âm gọi phần bậc) VD: Số 123,5 chuyển sang dạng dấu phẩy động sau 0.1235x103 Để biểu diễn số thực, máy tính chuyển số thực dạng dấu phẩy động nói lưu phần dấu số, phần định trị, dấu phần bậc phần bậc - Biểu diễn thông tin loại phi số: Chúng ta hiểu thông tin loại phi số dược lưu máy tính dạng dãy bit gồm ký hiệu việc biểu diễn thông tin loại phi số Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 phức tạp khó khăn thông tin loại phi số nhiều Hiện việc tìm cách biểu diễn hiệu dạng thông tin loại phi số hình ảnh, âm … ngày quan tâm thông tin loại ngày phổ biến Bài 3: Giới thiệu máy tính Sơ đồ cấu trúc máy tính: Máy tính thiết bị dùng để tự động hoá trình thu thập, lưu trữ xử lý thông tin Có nhiều loại máy tính khác chúng có chung sơ đồ cấu trúc sau: Hình Máy vi tính để bàn Bộ nhớ Bộ xử lý trung tâm Bộ điều khiển Thiết bị vào Bộ số học/lôgic Bộ nhớ Thiết bị Hình Sơ đồ cấu trúc máy tính Các mũi tên hình để chiều việc trao đổi thông tin phận máy tính Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit): CPU thành phần quan trọng máy tính, ví giống não người, thiết bị thực điều khiển việc thực chương trình CPU gồm hai phận chính: - Bộ điều khiển (CU - Control Unit): Hướng dẫn Hình CPU phận khác máy tính thực chương trình - Bộ số học/lôgic (ALU - Arithmetic/Logic Unit): Thực phép toán số học lôgic, thao tác xử lý thông tin tổ hợp phép toán Ngoài ra, CPU có thêm số thành phần khác ghi (Register) nhớ truy cập nhanh (Cache) Bộ nhớ (Main Memory): Bộ nhớ thành phần thiếu máy tính, nơi chương trình đưa vào để thực nơi lưu trữ liệu xử lý Bộ nhớ máy tính gồm hai phần: - ROM (Read Only Memory): Chứa số chương trình hãng sản xuất nạp sẵn Các chương trình ROM thực việc kiểm tra thiết bị tạo giao tiếp ban đầu máy với chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động Dữ liệu ROM xoá, sửa không bị tắt máy Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 - RAM (Random Access Memory): Thực chức đọc, ghi liệu lúc làm việc, điều có nghĩa liệu RAM thay đổi bị tắt máy Hình ROM Hình RAM Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ dùng để lưu trữ lâu dài liệu hỗ trợ cho nhớ Bộ nhớ máy tính thường đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash Ổ đĩa cứng Thiết bị nhớ flash Đĩa mềm Hình Một số nhớ Do khoa học kỹ thuật ngày tiến nên dung lượng nhớ ngày lớn kích thước chúng ngày nhỏ lại * Chú ý: Do thiết bị nhớ flash sử dụng cổng giao tiếp USB nên thường gọi USB Thiết bị vào: Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính Có nhiều loại thiết bị vào bàn phím, chuột, máy quét … Máy quét Chuột Bàn phím Hình 10 Một số thiết bị vào Thiết bị ra: Thiết bị dùng để đưa liệu từ máy tính Có nhiều loại thiết bị hình, máy in, loa, máy chiếu … Màn hình Máy chiếu Máy in Hình 10 Một số thiết bị Người soạn: Phan Hoàng Phương Loa Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 Bài 4: Phần mềm máy tính Định nghĩa: Máy tính hoạt động theo chương trình, có nghĩa để máy tính hoạt động ta cần phải cài đặt chương trình vào VD: Để nghe nhạc máy tính ta cần phải cài đặt chương trình nghe nhạc Window Media Player, Winamp … Mỗi chương trình gọi phần mềm máy tính Sau đây, ta giới thiệu số loại phần mềm: Hình 11 Phần mềm nghe nhạc Window Media Player Phần mềm hệ thống: Là phần mềm tạo môi trường làm việc cho phần mềm khác VD: Hệ điều hành Window 98, Window XP Phần mềm ứng dụng: Rất nhiều phần mềm máy tính phát triển để giải việc thường gặp soạn thảo văn bản, xử lý ảnh, quản lý học sinh … Những phần mềm gọi phần mềm ứng dụng VD: Phần mềm xử lý ảnh Photoshop, phần mềm duyệt trang web Internet Explorer, phần mềm xem phim Jet Audio, Herosoft … BẢO VỆ DỮ LIỆU PHÒNG CHỐNG VIRUS I BẢO VỆ DỮ LIỆU: Giới thiệu: Việc bảo vệ liệu vấn đề mà tất người sử dụng máy tính phải quan tâm Dữ liệu người dùng khác từ tập tin văn đến chương trình máy tính liệu quan trọng tài khoản ngân hàng, bí mật quốc gia Việc bảo vệ liệu có mức độ khác tùy vào tầm quan trọng liệu Các tác nhân gây hại đến liệu sau: - Hỏa hoạn, thiên tai, cố phần cứng, phần mềm, virus máy tính - Sự phá hoại gián điệp, tin tặc, vô ý người dùng Nguyên tắc bảo vệ: Tùy thuộc vào tầm quan trọng liệu mà ta áp dụng cách bảo vệ khác nhau, liệu thông thường cách bảo vệ hữu hiệu tạo liệu, lưu đĩa mềm, ổ đĩa nén đĩa CDROM Đối với liệu quan trọng người ta thường đặt qui tắc nghiêm ngặt bắt buộc tất người dùng phải tuân theo II VIRUS MÁY TÍNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG a) Virus máy tính gì? Virus tin học (hay gọi virus máy tính) dùng để chương trình ẩn máy tính người tạo Các chương trình có khả bám vào chương trình khác vật thể ký sinh Chúng tự nhân để tồn lây lan Do cách thức hoạt động chúng giống virus sinh học nên người ta không ngần ngại đặt cho chúng tên "virus" đầy ấn tượng Khi máy tính bị nhiễm Virus có biểu không bình thường khởi động lâu hơn, không in văn máy in nhiều biểu khác thường hết b) Tính chất phân loại Virus Người ta chia virus thành loại B-virus, loại lây vào mẫu tin khởi động (Boot record) F-virus lây vào tập tin thực thi (Executive file) Cách phân loại Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 mang tính tương đối, thực tế có loại virus lưỡng tính vừa lây boot record, vừa file thi hành Ngoài ra, ta phải kể đến họ virus macro - B-virus: Nếu boot máy từ đĩa mềm nhiễm B-virus, nhớ máy bị khống chế, boot record đĩa cứng bị lây nhiễm - F-virus: Nguyên tắc F-virus thêm đoạn mã lệnh vào file thi hành (dạng COM EXE) để lần file thực hiện, đoạn mã kích hoạt, thường trú vùng nhớ, khống chế tác vụ truy xuất file, dò tìm file thi hành chưa bị nhiễm virus khác để tự lây vào - Macro virus: lây qua tập tin văn bản, email, chọn ngôn ngữ macro làm phương tiện lây lan c) Các phương pháp phòng diệt virus ♦ Đề phòng F-virus: Nguyên tắc chung không chạy chương trình không rõ nguồn gốc Hãy dùng chương trình diệt virus kiểm tra chương trình trước chép vào đĩa cứng máy tính ♦ Đề phòng Macro virus: họ virus lây văn bảng tính Microsoft Vì vậy, nhận file DOC hay XL? nào, bạn nhớ kiểm tra chúng trước mở ♦ Diệt Virus: Để phát diệt virus, người ta viết chương trình chống virus, gọi anti-virus Nếu nghi ngờ máy tính bị virus, bạn dùng chương trình kiểm tra ổ đĩa máy Một điều cần lưu ý nên chạy anti-virus tình trạng nhớ tốt (khởi động máy từ đĩa mềm sạch) việc quét virus hiệu an toàn, không gây lan tràn virus đĩa cứng Có hai loại anti-virus, ngoại nhập nội địa: + Các anti-virus ngoại sử dụng phổ biến VirusScan McAfee, Norton Anti-virus Symantec, Toolkit, Dr Solomon chúng diệt virus ngoại hiệu không diệt virus nội địa + Các anti-virus nội thông dụng D2 BKAV Đây phần mềm miễn phí, anti-virus nội địa chạy nhanh chúng nhỏ gọn, tìm-diệt hiệu virus nội địa Nhược điểm chúng khả nhận biết virus ngoại d) Chương trình diệt virus BKAV Chương trình diệt virus BKAV phát triển từ năm 1995 ♦ Khởi động BKAV: Chọn Start/ Programs/ Bach khoa Antivirus/ Bkav D_Click vào lối tắt BKAV hình Giao diện chương trình BKAV hình dưới: ♦ Lớp chọn Tuỳ Chương trình diệt Virus BKAV (Options): - Chọn ổ đĩa: cho phép chọn vị trí (ổ đĩa/ thư mục) cần quét Người soạn: Phan Hoàng Phương Giáo án Tin A Năm học 2015-2016 - Chọn kiểu File: cho phép chọn kiểu tập tin cần quét virus Thông thường có tập tin chương trình tập tin văn cần phải quét virus, tập tin loại khác bị virus lây nhiễm - Lựa chọn khác: cho phép chọn tuỳ chọn quét khởi động chương trình ♦ Lớp Nhật ký (History): Trong quét: liệt kê tập tin quét virus Trước/ sau quét: liệt kê thông tin tập tin bị lây nhiễm virus tình trạng tập tin sau quét virus: diệt thành công, không diệt ♦ Lớp Lịch quét (Schedule): Cho phép đặt lịch quét virus tự động (hàng ngày, hàng tuần, hàng thàng, …) ♦ Lớp Virus list: Liệt kê danh sách virus ♦ Lệnh Quét (Scan): tiến hành quét/ ngưng quét virus theo đường dẫn mục Chọn ổ đĩa ♦ Lệnh Thoát (Exit): thoát khỏi chương trình ♦ Lệnh Trợ giúp (Help): hướng dẫn sử dụng chương trình e) Chương trình diệt virus McAfee Chương trình hãng McAfee sản xuất, diệt virus ngoại hiệu quả, độ tin cậy cao Chương trình có nhiều phiên chạy hệ điều hành khác ♦ Khởi động Virus Scan - Chọn Start/ Programs/ McAfee/ VirusScan Professional Edition D_Click lên lối tắt chưong trình - Click chọn Scan for viruses now Màn hình VirusScan xuất Thực quét virus: - Chọn ổ đĩa/ thư mục cần quét (mặc nhiên quét toàn máy tính) - Scan settings: cho phép đặt lại thông số quét - Scan: tiến hành quét virus theo thông số đãchọn Chú ý: ta khởi động VirusScan từ menu đối tượng Windows Explorer cách R_Click vào tập tin ổ đĩa chọn Scan with McAfee VirusScan Tóm lại: Việc bảo vệ liệu phòng chống virus vấn đề phải quan tâm Để bảo vệ liệu bạn có hiệu bạn cần phải ghi nhớ điều sau đây: - Luôn tạo liệu quan trọng, phải cất giữ nơi an toàn - Luôn quét virus đĩa mềm lạ trước mở tập tin chạy chương trình đĩa Các đĩa CD chứa chương trình nhiễm virus - Thường xuyên cập nhật chương trình diệt virus virus phát sinh ngày, chương trình diệt virus cũ diệt virus CHƯƠNG TRÌNH VẼ PAINT I GIỚI THIỆU 1) Chức chương trình Paint Paint chương trình ứng dụng kèm theo Windows bố trí vào nhóm Accessories nhằm giúp bạn tạo hiệu chỉnh ảnh đồ họa có dạng tập tin hình ảnh bitmap Ngoài nét vẽ, Paint cho phép viết thêm chữ tiếng Việt lên tranh, sau dán tranh vào tài liệu tạo chương trình khác 2) Khởi động Paint Chọn Start/ Programs/ Accessories/ Paint Màn hình Paint sau: Người soạn: Phan Hoàng Phương 10 II Một số hàm thông dụng: Để sử dụng hàm thành thạo ta cần nắm cú pháp ý nghĩa hàm Trong cách trình bày đây, thành phần đặt hai đầu cặp dấu "" thành phần bắt buộc phải có, thành phần đặt hai đầu cặp dấu mở ngoặc vuông "[" đóng ngoặc vuông"]" thành phần có không Một số hàm xử lý liệu số a Hàm SUM: - Cú pháp: SUM(,[, ]) Trong đó, biến hàm SUM số, địa ô khối, công thức hàm - Ý nghĩa: Tính tổng thành phần danh sách biến VD: SUM(3,6,8,10): Cho kết tổng giá trị 3,6,8,10 27 SUM(A1,A3,A5): Giả sử ô A1,A3,A5 trang tính có giá trị 10,20,30 hàm bên cho kết 50 b Hàm AVERAGE: - Cú pháp: AVERAGE(, [, ]) Trong đó, biến hàm AVERAGE số, địa ô khối, công thức hàm - Ý nghĩa: Tính trung bình cộng thành phần danh sách biến VD: AVERAGE(3,5,7): Cho kết trung bình cộng 3,5,7 AVERAGE(SUM(A1,A2),B5): Giả sử ô A1,A2,B5 trang tính có giá trị 5,6,7 hàm bên cho kết trung bình cộng hai giá trị 11 c Các hàm MIN MAX: - Cú pháp: MIN(, [, ]) MAX(, [, ]) Mỗi biến hàm MIN MAX tương tự hai hàm - Ý nghĩa: + Hàm MIN: Cho kết giá trị nhỏ danh sách biến + Hàm MAX: Cho kết giá tị lớn danh sách biến VD: MAX(6,7,8+9): cho kết 17 MIN (A6,SUM(B1,B2)): Giả sử giá trị ô A6, B1, B2 4,6,8 kết hàm 14 d Hàm SQRT: - Cú pháp: SQRT() Danh sách biến hàm có thành phần, biến số, địa công thức, hàm có giá trị không âm - Ý nghĩa: Tính bậc hai gí trị biến VD: SQRT(9): Cho kết SQRT(A4): Giả sử ô tính A4 có giá trị 16 kết hàm e Hàm ABS: - Cú pháp: ABS() Trong biến số, địa ô khối, công thức hàm - Ý nghĩa: Cho kết giá trị tuyệt đối giá trị biến VD: ABS(-5): Cho kết ABS(SUM(A3,B2)): Giả sử ô A3,B2 có giá tị 5,-6, hàm bên cho kết f Hàm ROUND: - Cú pháp: ROUND(,) Trong đó: Biến số, địa ô khối, công thức hàm Số đứng phía sau biến cặp dấu "(" ")" số nguyên - Ý nghĩa: Làm tròn giá trị biến đến hàng định số với quy ước sau: Nếu số có giá trị dương làm tròn đến hàng phần phân, hàng phần chục ta dùng giá trị 1, hàng phần trăm ta dùng giá trị Nếu số có giá trị âm làm tròn đến hàng phần nguyên, hàng đơn vị ta dùng số -1, hàng chục ta dùng số -2 Nếu dùng số Excel măc định làm tròn đến hàng đơn vị VD: ROUND(123456, -2): Cho kết số 123460 ROUND(123.456,2): Cho kết 123.46 g Hàm INT: - Cú pháp: INT() Trong đó: Biến số, địa ô khối, công thức hàm - Ý nghĩa: Cho kết số nguyên phần nguyên giá trị biến VD: INT(45.67): Cho kết 45 h Hàm RANK: - Cú pháp: RANK(,,[GT số]) Trong đó: Danh sách địa tuyệt đối khối bao gồm ô chứa số, GT số thường số nguyên, Số phải giá trị Danh sách - Ý nghĩa: Cho kết vị thứ số xếp danh sách theo chiều tăng dần GT số lớn theo chiều giảm dần giá trị số mặt DS biến VD: Giả sử ô B2, C2, D2 chứa giá trị sau: 3, 5, Tại ô ta đánh hàm: RANK(B2,$B$2:$D$2): Cho kết RANK(B2,$B$2:$D$2,1): Cho kết Một số hàm xử lý ký tự: a Hàm UPPER: -Cú pháp: UPPER() Trong biến dãy ký tự, địa ô khối, công thức hàm có giá trị kiểu ký tự Hằng ký tự đặt cặp dấu " " VD: "Lop Tin hoc" - Ý nghĩa: Cho kết dãy ký tự sau chuyển toàn ký tự chữ hoa giá trị biến VD: UPPER("Nam Phi"): Cho kết "NAM PHI" b Hàm LOWER: - Cú pháp: LOWER() Biến hàm tương tự hàm UPPER - Ý nghĩa: Cho kết dãy ký tự sau chuyển toàn ký tự chữ thường giá trị biến VD: LOWER("TIN HOC"): Cho kết "tin hoc" c Hàm PROPER: - Cú pháp: PROPER() Biến hàm tương tự hai hàm - Ý nghĩa: Cho kết dãy ký tự sau chuyển toàn từ giá trị biến dạng chữ hoa đầu từ VD: PROPER("huynh thuc khang"): Cho kết "Huỳnh Thúc Kháng" d Hàm LEFT, RIGHT: - Cú pháp: LEFT(,) RIGHT(,) Trong đó: Biến hai hàm tương tự hai hàm trên, số số nguyên dương - Ý nghĩa: + Hàm LEFT cho kết dãy ký tự bao gồm ký tự lấy từ phía bên trái sang phải + Hàm RIGHT cho kết dãy ký tự bao gồm ký tự lấy từ phía bên phải sang trái VD: LEFT("Tin học",4): Cho kết "Tin " RIGHT("Tin học",3): Cho kết "học" Hàm TODAY: - Cú pháp: TODAY() Trong hàm danh sách biến rỗng - Ý nghĩa: Cho kết ngày tháng hành máy VD: Nếu ngày tháng hành máy ngày 10 tháng 06 năm 2008 hàm TODAY() cho giá trị 10/06/2008 Hàm COUNT: - Cú pháp: COUNT() Trong DS biến thành phần có gí trị số - Ý nghĩa: Cho kết số lượng thành phần DS biến VD: COUNT(3,4,7): Cho kết Các hàm điều kiện: a Hàm IF: - Cú pháp: IF(,,) Trong đó: Điều kiện biểu thức logic, nhận hai giá trị sai GT đúng, GT sai giá trị thuộc kiểu liệu trình bày, giá trị kiểu ký tự phải đặt cặp dấu " " - Ý nghĩa: Khi điều kiện cho kết GT đúng, ngược lại cho kết GT sai VD: IF(5>7,"Tin hoc","Tin hoc A"): Cho kết Tin học A * Chú ý: hàm IF lồng VD: Giả sử ô A3 có giá trị 7, ô B2 ta sử dụng hàm IF sau: IF(A3>=8,"Gioi",IF(A3>=6.5,"Kha",IF(A3>=5,"Trung binh","Yeu))): Cho kết Kha b Hàm SUMIF: - Cú pháp: SUMIF(,,) Trong đó: Khối điều kiện Khối tính tổng hai khối tương thích (bao gồm ô tương thích với nhau), thông thường hai khối thường có số hàng giống nằm cột khác VD: Khối A3:A5 tương thích với khối C3:C5 Trong (tạm dùng dấu ↔ để tương thích ô): A3 ↔ C3, A4 ↔ C4, A5 ↔ C5 Điều kiện giá trị biểu thức lôgic, ngoại trừ giá trị số tất trường hợp lại phải đặt cặp dấu mở nháy kép " đóng nháy kép " - Ý nghĩa: Khi gọi hàm SUMIF, Excel kiểm tra việc thoả mãn điều kiện ô , ô thoả mãn Excel lấy tổng ô tương thích với ô cho kết tổng thu VD: Giả sử ô có địa A1,A2,A3,D1,D2,D3 chứa giá trị sau: 3,5,7,1,2,3 Nếu gọi hàm: =SUMIF(A1:A3,">=5",D1:D3) ta kết c Hàm COUNTIF: - Cú pháp: COUNTIF(,) Trong đó: Khối dđều kiện khối Excel, Điều kiện tương tự hàm SUMIF - Ý nghĩa: Cho kết số lượng ô Khối điều kiện thoả mãn Điều kiện VD: Giả sử ô B2,B3,B4,B5 chứa giá trị sau: 5,6,7,6 Tại ô ta dùng hàm COUNTIF(B2:B5,6) kết Bài 5: Thao tác với liệu trang tính I Xóa, sửa nội dung ô tính: Khi lập trang tính, việc nhập liệu vào ô tính tránh khỏi nhầm lẫn hay sai soát Với chương trình bảng tính, sử dụng công cụ biên tập để thực chỉnh sửa cần thiết mà không cần tạo lại toàn trang tính Để xóa, sửa nội dung ô tính, ta thực thao tác sau: - Chọn ô tính cần thao tác - Nếu muốn xóa liệu ta nhấn phím Delete Nếu muốn sửa liệu ô, ta đánh lại liệu mới, liệu cũ ô tính tự nháy chuột lần vào ô tính vừa chọn thực chỉnh sửa cần thiết - Sau thực xong, nhấn phím Enter II Sao chép, di chuyển: Mỗi ô tính trang tính Excel chứa hai thành phần sau: Dữ liệu công thức Việc chép hay di chuyển liệu công thức có đặc điểm tương đối khác Sao chép, di chuyển liệu: Để chép, di chuyển liệu ô tính, ta thực thao tác sau đây: Chọn đối tượng cần thao tác Chọn Edit -> Copy nháy chuột phải chọn copy nháy chuột vào nút lệnh copy công cụ chuẩn nhấn tổ hợp phím Ctrl+C muốn chép Chọn Edit -> Cut nháy chuột vào nút lệnh Cut công cụ chuẩn nháy chuột phải chọn Cut nhấn tổ hợp phím Ctrl+X muốn di chuyển Chọn đối tượng cần đặt liệu đến Chọn Edit -> Paste nháy chuột phải chọn Paste nháy chuột vào nút lệnh Paste công cụ chuẩn nhấn tổ hợp phím Ctrl+V Đối tượng cần thao tác trường hợp ô khối: - Nếu đối tượng cần chép hay di chuyển khối đối tượng đến ô toàn khối chép hay di chuyển đến khối có ô góc bên trái ô vừa chọn để đặt liệu đến - Nếu đối tượng cần chép hay di chuyển ô đối tượng đến khối toàn ô khối có liệu giống liệu ô nguồn Khối nguồn, ô đích Ô nguồn, khối đích Hình 78 Sao chép,di chuyển liệu Sao chép, di chuyển công thức: a Địa tương đối, địa tuyệt đối, địa hỗn hợp: - Địa tương đối ô địa có dạng: VD: A3 địa tương đối ô vị trí giao hàng A cột - Địa tuyệt đối ô tính bao gồm hai thành phần tương tự địa tương đối phía trước thành phần có thêm dấu $ VD: $B$3 địa tuyệt đối ô vị trí giao cột B hàng - Địa hỗn hợp: Trong địa hỗn hợp có thành phần có dấu $ phía trước thành phần lại dấu $ VD: B$2, $D6 Các thao tác dùng để thực việc chép hay di chuyển công thức từ ô đến ô khác bảng tính Excel tương tự thao tác chép hay di chuyển liệu b Di chuyển: Khi di chuyển công thức từ ô đến ô khác trang tính, công thức không bị thay đổi giá trị ô nguồn ô đích Hình 79 Di chuyển công thức từ ô B3 sang ô D2 c Sao chép: Việc chép công thức từ ô đến ô khác Excel tuân thủ theo quy tắc sau đây: - Quy tắc 1: Nếu công thức không tồn địa công thức chép y nguyên từ ô nguồn sang ô đích VD: Giả sử ô A3 chứa công thức =SUM(3,5) + 17, chép công thức sang ô C2, công thức ô B2 =SUM(3,5) + 17 Hình 80 Sao chép công thức không tồn địa tùe ô A3 sang ô C2 - Quy tắc 2: Địa tương đối công thức chép bị thay đổi để giữ nguyên vị trí tương đối so với ô đích VD: Giả sử ô A2,B2,A3,B3 chứa giá trị 2,3,4,5 Tại ô C2 ta nhập công thức: =A2+B2, giá trị ô C2 Sao chép công thức vừa nhập từ ô C2 sang ô C3, ta thấy công thức xuất ô C3 =A2+B2 mà =A3+B3 giá trị ô C3 Vậy địa công thức chép bị thay đổi quy luật thay đổi tuân theo quy luật từ ô C2 sang ô C3 (So với ô C2, ô C3 nằm cột nằm hàng dưới) Hình 81 Sao chép công thức chứa địa tương đối từ ô C2 sang ô C3 - Quy tắc 3: Khi chép công thức từ ô sang ô khác, địa tuyệt đối công thức giữ nguyên VD: Trong ô A3 chứa công thức =SQRT($B$6), chép công thức sang ô B7, công thức vừa chép đến ô B7 =SQRT($B$6) - Quy tắc 4: Khi chép công thức từ ô sang ô khác, phần địa tuyệt đối giữ nguyên, phần địa tương đối bị thay đổi theo quy luật thay đổi tương tự quy tắc VD: Ô A3 chứa công thức =SQRT($B7), chép công thức từ ô A3 sang ô A4, công thức ô A4 =SQRT($B8) * Sử dụng nút điền để thực nhanh thao tác chép: Nút điền nút hình vuông màu đen nhỏ, nằm góc khối chọn Ta dùng nút điền khối để thực nhanh thao tác chép liệu công thức từ ô khối sang ô khối liền kề Nút điền Hình 82 Nút điền ô Để thực việc chép nút điền, ta chọn ô khối -> Đưa chuột vào nút điền xuất dấu hình chữ thập màu đen ->Nháy chuột rê chuột đến ô liền kề cần chép Hình ảnh dùng nút điền rê chuột đến ô liền kề Hình 83 Sao chép nút điền Bài 6: Trình bày trang tính I Điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng Trên trang tính mới, cột có độ rộng hàng có độ cao đặt ngầm định Khi nhập dãy ký tự dài vào ô, phần dãy ký tự hiển thị ô bên phải Nếu ô bên phải có nội dung phần bị che lấp Khi cần điều chỉnh độ rộng cột * Để điều chỉnh độ rộng cột, cần kéo thả vạch ngăn cách hai cột sang trái sang phải * Tương tự, để điều chỉnh độ cao hàng, kéo thả vạch ngăn cách hai hàng lên Vách ngăn cột xuống Vách ngăn hàng Hình 84 Vách ngăn hàng vách ngăn cột Lưu ý: Nếu số ô dài ký # lên Khi cần điều chỉnh lại độ rộng cột * Thao tác nhanh Nháy đúp chuột vạch phân cách cột hàng điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng đưa khít với liệu có cột hàng II Xóa chèn hàng cột: Để trình bày mang tính hợp lý, cần xóa bớt chèn thêm hàng cột a Xóa hàng (hoặc cột) Muốn xóa hàng hay cột trang tính, thực bước sau: 1) Chọn hàng (hay cột) cần xóa 2) Chọn lệnh Edit -> Delete Khi xóa hàng (hay cột), hàng lại đẩy lên (các cột lại đẩy sang trái) b Chèn thêm hàng cột Để chèn thêm hàng, thực hiện: 1) Chọn hàng số hàng muốn chèn thêm 2) Chọn lệnh Insert -> Rows Các hàng chèn vào bên hàng chọn Các thao tác thực để chèn thêm cột tương tự vậy: Chọn cột chọn lệnh Insert -> Columns Các cột chèn vào bên trái cột chọn Không xóa chèn thêm hàng cột, chèn thêm ô tính khối vào vị trí trang tính III Định dạng: Chúng ta làm quen với khả định dạng văn chương trình soạn thảo văn Tương tự định dạng chương trình bảng tính thay đổi cách trình bày liệu ô tính Vì chương trình bảng tính trước hết dùng để tính toán, tính đủ đa dạng giúp thỏa mãn yêu cầu trình bày trang tính Định dạng liệu ô tính thực lệnh Format -> Cells … Hộp thoại Format Cells cho khả định dạng sau (hình 85): Căn chỉnh liệu ô Định dạng số Định dạng ký tự Hình 85 Hộp thoại Forrmat Cells * Định dạng văn Các công cụ định dạng văn có trang Font, với công cụ định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ số định dạng khác * Định dạng số Vì trang tính có liệu số dùng để tính toán, trang Number hộp thoại Format Cells cho phép đặt cách hiển thị khác cho liệu số, tăng giảm số chữ số sau dấu chấm thập phân … Các chữ số ký tự nên áp dụng định dạng văn cho liệu số * Căn chỉnh liệu ô Các công cụ chỉnh liệu ô có trang Alignment hộp thoại Căn chỉnh liệu áp dụng cho liệu số liệu ký tự ô tính Định dang văn Để định dạng văn (thay đổi phông chữ văn bản, cỡ chữ, kiểu chữ màu sắc phông chữ) ta sử dụng trang Font Các bước thực tương tự thao tác quen thuộc soạn thảo văn với Word minh họa hình 86 Mở trang Font Các thao tác định dạng ký tự tương tụ Word Hình 86 Dịnh dạng ký tự Định dạng số Khi nhập liệu số, định dạng ngầm định General (chung) Các bước định dạng số tương tự Để định dạng liệu số, mở trang Number hộp thoại Format Cells thực bước minh họa hình 87 sau đây: Chọn trang Number Chọn Number Nháy OK Chọn số chữ số sau dấu thập phân cần hiển thị Chọn mục muốn dùng dấu phẩy để ngăn cách phần nguyên phần phân Chọn dạng hiển thị số âm Hình 87 Dịnh dạng số Dữ liệu số định dạng để hiển thị theo nhiều cách khác nhau, ví dụ ký tự, thời gian hay dạng tiền tệ … ta cần chọn dạng tương ứng ô Category * Lưu ý Việc định dạng không tác động đến giá trị liệu mà làm thay đổi cách hiển thị liệu ô Căn chỉnh liệu ô Sử dụng trang Alignment, bước để chỉnh liệu ô sau: Chọn trang Alignment Căn chỉnh lề theo chiều ngang Chọn mục phép văn tự xuống hàng ô Nháy OK Căn chỉnh lề theo chiều dọc Hình 88 Dịnh dạng số Định dạng phần văn ô Muốn dịnh dạng phần nội dung văn ô ta thực hiện: - Nháy đúp chuột ô chọn phần cần định dạng - Chọn lệnh Format -> Cells … thực định dạng ký tự mục Thao tác thực với liệu kiểu ký tự IV Kẻ đường biên tô màu nền: Kẻ đường biên Sau chọn đối tượng, bước thực để kẻ đường biên cho ô khối sau (hình 89) Chọn trang Border Chọn kiểu đường cần kẻ Chọn đường biên cần kẻ Chọn màu đường biên Nháy OK Hình 89 Kẻ đường biên * Thao tác nhanh Để kẻ nhanh đường biên cho ô khối kiểu đường kẻ sử dụng trước đó, nháy mũi tên bên phải nút Border công cụ định dạng chọn biểu tượng thích hợp Tô màu Các bước thực để tô màu cho ô khối hoạ hình 90 đây: Chọn trang Patterns Chọn màu cần tô Nháy OK Hình 90 Tô màu * Thao tác nhanh Ngoài ta thực thao tác tô màu nhanh cách dùng nút lệnh Fill Color thnah công cụ định dạng II Gộp ô tách ô: Khi định dạng nội dung ô với phông chữ có cỡ khác nhau, để chỉnh cho đẹp cần gộp ô lại làm Ví dụ trang tính hình 91 đây, ô A1 có nội dung TIỀN LƯƠNG Để chỉnh nội dung bảng, nghĩ đến việc di chuyển nội dung ô tính sang ô khác, chẳng hạn ô E1 Việc không cho kết mong muốn nội dung không khối A1:J1 cách xác Mặt khác, thay đôi cỡ chữ, độ rộng ô vị trí thay đổi Muốn đạt kết xác, gộp ô A1:J1 thành ô Sau nội dung ô gộp Nếu ô gộp có liệu số, tính toán với liệu số Ô gộp lấy địa ô gốc bên trái, ô khác xem bị ẩn Hình 91 Bảng tiền lương Để gộp ô liền thành ô, thực hiện: - Chọn ô cần gộp - Nháy lệnh FormatCells… chọn trang Alignment - Đánh dấu ô Merge cells (Gộp ô) nháy OK Lưu ý: gộp ô, có nội dung ô góc bên trái giữ lại, ô ẩn gắn số Vì vậy, muốn giữ lại nội dung ô khác, trước gộp phải chép chúng vào ô góc trêm bên trái Để tách ô trở lại thành nhiều ô ban đầu, ta thực hiện: - Chọn ô gộp (đã đánh dấu ô Merge cells) - Thực lệnh FormatCells… chọn trang Alignment - Xóa đánh dấu ô Merge cells nháy OK III Sử dụng công cụ định dạng: Có thể sử dụng nút lệnh công cụ định dạng để thực nhanh số thao tác định dạng Hình 92 minh họa tính nút lệnh công cụ định dạng Căn chỉnh lề ô Chọn phông chữ cỡ chữ Chọn kiểu chữ Đường biên Màu Màu chữ Hình 92 Thanh công cụ định dạng Bài 7: Các công cụ trợ giúp II Tìm kiếm thay thế: Giống Word, tính Find (Tìm) Replace (Thay thế) công cụ hiệu cho việc tìm thay liệu trang tính Để tìm, chọn lệnh Edit để mở hộp thoại Find and Replace thực thao tác theo hình 93 sau đây: Nhập liệu cần tìm Nhập FindNext để tìm kiếm Hình 93 Hộp thoại Find and Replace Thao tác thay (Replace) Excel tương tự Word Muốn có thêm tùy chọn tìm, thay thế, hộp thoại Find and Replace nháy vào nút Options - Trong ô Within, có hai phạm vi tìm Sheet (trang tính) Workbook (bảng tính); - Trong ô Search, có hai lựa chọn By Rows (tìm theo hàng) By Columns (tìm theo cột); - Trong ô Look in, chọn Values (giá trị), Excel tìm giá trị ô trang tính Nếu chọn Formulas (công thức), Excel tìm giá trị công thức - Nếu đánh dấu tùy chọn match case, chương trình phân biệt chữ thường chữ hoa tìm thay - Nếu đánh dấu tùy chọn match entire cell contents, chương trình tìm ô có chức liệu nhập ô Find what II Sắp xếp liệu: Sắp xếp liệu danh sách liệu thay đổi hàng theo giá trị liệu ô hay nhiều cột với thứ tự tăng hay giảm dần Thứ tự ngầm định liệu văn thứ tự theo bảng chữ tiếng Anh Để xếp hàng danh sách theo liệu cột, thực theo bước sau: Chọn danh sách liệu cần xếp -> Chọn Data -> Sort: Xuất hộp thoại Sort Trên hộp thoại Sort hiển thị sau thực tiếp thao tác minh họa hình 94 đây: Chọn tên hàng tiêu đề cần xếp Chọn thứ tự xếp Có xếp hàng tiêu đề hay không Nháy OK Hình 94 Hộp thoại Sort * Thao tác nhanh: Để thực nhanh việc xếp danh sách liệu, thực hiện: - Nháy chuột chọn ô cột cần xếp - Nháy nút Sort Ascending (tăng) Sort Descending (giảm), để xếp hàng danh sách theo thứ tự tăng dần (hoặc theo thứ tự giảm dần) cột có ô chọn Trong trường hợp danh sách chứa nhiều liệu trùng cột, cần xếp tiếp nhóm liệu theo cột khác Ví dụ: Sau xếp danh sách học sinh theo Nam/Nữ, nhóm cần xếp thêm theo ngày sinh Để thực điều đó, sau chọn tiêu đề cột cần xếp ô Sort by thứ tự xếp, cần chọn tiêu đề cột khác ô Then by (và thứ tự xếp) trước nháy OK hộp thoại Sort Lưu ý: Trên hộp thoại Sort có hai ô Then by chọn ô tùy ý (hoặc chọn hai ô để xếp theo ba cột) * Tạo thứ tự xếp mới: Ngầm định, chương trình bảng tính xếp theo thứ tự tăng hay giảm liệu số liệu văn Khi vần xếp theo thứ tự đặc biệt, ví dụ theo bảng chữ tiếng Việt theo thứ tự Thứ hai, Thứ ba, …, Thứ bảy, Chủ nhật, ta phải định nghĩa thứ tự trước xếp Để định nghĩa thứ tự xếp, nháy ToolsOptions… thực tiếp bước sau hình 95 Chọn trang Custom list Nháy Add Nhập thứ tự xếp tự tạo theo chiều tăng dần, thành phần đặt cách bới dấu cách hặc lần xuống dòng Nháy OK Hình 95 Tạo thứ tự xếp Sau định nghĩa, thứ tự lưu chương trình bảng tính để vần xếp sử dụng mà tạo lại Các bước cần thực hiển để xếp theo thứ tự tự tạo tương tự Trước hết, sử dụng lệnh DataSort… để hiển thị hộp thoại Sort Sau nháy nút Options… chọn danh sách cần xếp hộp thoại xuất Bài 8: Lọc liệu từ danh sách liệu Danh sách liệu: Một bảng trang tính gọi danh sách liệu, danh sách liệu bao gồm nhiều hàng, nhiều cột, nhiều ô Hàng thường dùng để tiêu đề cho liệu cột, gọi hàng tiêu đề Dữ liệu hàng danh sách liệu thường thống với thuộc đối tượng Trên trang tính có nhiều danh sách liệu BẢNG TIỀN LƯƠNG NHÂN VIÊN STT 001 002 003 004 HO TÊN Nguyễn Văn A Trần Văn B Huỳnh Thị C Phan Thị D QUÊ QUÁN TIÊN KỲ TIÊN CHÂU TIÊN THỌ TIÊN LỘC NGÀY SINH 01/01/1991 03/06/1991 05/07/1991 09/09/1991 CẤP BẬC GĐ P.GĐ NV NV HS LƯƠNG 5.46 4.56 2.34 2.34 LUONG_C 3003 2508 1287 1287 ỨNG TIỀN 500 400 300 300 TIỀN NHẬN 2503 2108 987 987 Hình 96 Danh sách liệu Lọc liệu từ danh sách: Tính lọc liệu từ danh sách liệu tính hay Excel hỗ trợ, cho phép người dùng lọc từ danh sách hàng thỏa mãn số điều kiện VD: Từ danh sách "Bảng điểm học sinh", lọc học sinh có điểm trung bình Để sử dụng tính lọc liệu từ danh sách liệu, ta thực sau: Chọn danh sách cần lọc liệu Chọn Data -> Filter -> AutoFilter: Chế độ AutoFilter áp dụng cho tất cột danh sách, ô hàng tiêu đề xuất đấu mũi tên (hình 97) Để lọc liệu dựa vào cột ta nháy chuột vào dấu mũi tên ô thực việc chọn giá trị để lọc tương ứng Nháy chuột vào nút để lọc liệu Hình 97 Lọc liệu Sau có kết lọc theo giá trị cột, ta kết để tiếp tục lọc theo giá trị cột khác Để quay trở hình làm việc ta thực cách sau: Chọn lại Data -> Filter -> AutoFilter, Chọn Data -> Filter -> Show All để hiển thị lại toàn danh sách mà tiếp tục làm việc với AutoFilter Sử dụng tùy chọn Top 10 Custom để lọc liệu: Trong muc ta thấy danh sách hiển thị giá trị khác liệu chọn giá trị cụ thể làm tiêu chuẩn lọc Trong nhiều trường hợp cần lọc hàng thỏa mãn nhiều tiêu chuẩn phức tạp VD: Lọc học sinh có điểm môn toán lớn Để có kết lọc thỏa mãn tiêu chuẩn cần sử dụng lựa chọn Top 10 Custom đầu danh sách - Top 10: Dùng để lọc số hàng có giá trị lớn nhỏ (ngầm định 10) Để sử dụng chức này, sau chọn Data -> Filter -> AutoFilter, nháy chuột mũi tên ô tiêu đề cột cần dùng để lọc liệu -> Chọn (Top 10…): Xuất hộp thoại Top 10 AutoFilter thực lựa chọn hình 98 sau đó, nháy OK Chọn số giá trị cần lọc Chọn Top (lớn nhất) Bottom (nhỏ nhất) Hình 98 Hộp thoại Top 10 AutoFilter - Custom: Được sử dụng để đặt số loại tiêu chuẩn phức hợp Để sử dụng chức ta chọn Data -> Filter -> AutoFilter, nháy chuột mũi tên ô tiêu đề cột cần dùng để lọc liệu -> Chọn (Custom …): Xuất hộp thoại Custom AutoFilter thực tùy chọn hộp thoại (Hình 99) Các quan hệ làm tiêu chuẩn hay sử dụng là: Quan hệ equals does not equal is greater than is greater or equal to is less than is less than or equal to Ý nghĩa Bằng Khác Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ ... xếp tự động lệnh View/ Arrange Icons By / Auto Arrange Tuỳ chọn Auto Arrange áp dụng cho c a sổ thư mục hành II THAO TÁC VỚI CÁC THƯ MỤC VÀ TẬP TIN Mở tập tin/ thư mục: Có ba cách thực :  Cách... As hình sau; Save in: cho phép chọn ổ đ a thư mục lưu tập tin File name: dùng để nhập tên tập tin Save: lưu tập tin với tên mục File name Save as Type: cho phép chọn loại định dạng tập tin hình... Panel Nháy chuột vào biểu tuợng Display c a sổ Control Panel: Hộp thoại Display Properties xuất Trong hộp thoại Display Properties, ta cần ý trang sau đây: - Trang Themes: Dùng để thay đổi giao

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan