Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Tuần 27 – tiết 121 Ngày soạn: 10/3/1013 SANG THU (Hữu Thỉnh) I Mục tiêu: Kiến thức: - Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn thơ trữ tình đại - Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ Thái độ: - Bồi dưỡng thêm tình cảm yêu nước, học tập lối sống đẹp, lối sống có ích II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng thể thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu cấu tứ thơ Tự nhận thức: nhận thức vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả Động não: suy nghĩ thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả Trình bày phút : trình bày nội dung nghệ thuật thơ « Sang thu » IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, đồ tư Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lòng nêu cảm xúc bao trùm - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý thơ « Viếng lăng Bác » (Viễn Phương) ? - GV kết luận cho điểm Khám phá : - GV: Mùa thu đề tài hấp dẫn thơ - HS lắng nghe ca Nó chất liệu tạo nên nhiều thơ có sức lay động tâm hồn người đọc Trong thơ thu, thơ “Sang thu” (Hữu Thỉnh) tiêu biểu Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung Tác giả : ? Giới thiệu khái quát nhà thơ Hữu - HS phát biểu theo thích * (SGK) Thỉnh ? - GV chốt lại Tác phẩm: Năm học 2012 -2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ ? Hãy cho biết hoàn cảnh đời thơ ? - HS trao đổi phát biểu: ? Xác định thể thơ bố cục thơ ? + Sáng tác năm 1977 + Thể thơ: chữ + Bố cục: phần (P1: Khổ thơ đầu: Sự biến - Nhận xét, chốt lại đổi đất trời lúc sang thu; P2: khổ cuối: Những biển chuyển không gian lúc sang ? Em có nhận xét thời gian, không gian thu suy ngẫm tác giả) tranh thu ? - HS + Thời gian : lúc giao mùa chuyển từ hạ sang - GV chốt lại thu + Không gian rộng: từ thấp đến cao, từ gần đến xa, từ mơ hồ đến cụ thể Từ khó – Đọc: - GV kiểm tra kết đọc hiểu từ khó - HS giải nghĩa số từ khó theo yêu cầu HS GV - GV hướng dẫn đọc - HS đọc thơ Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu: (khổ thơ 1) ? Cảnh mùa thu ngập ngừng tác - HS: giả cảm nhận qua tín hiệu ? + Hương ổi vào độ chín - GV : Khung cảnh chuyển mùa cảm + Gió thổi nhè nhẹ, lành lạnh nhận qua khứu – xúc – thị giác Hương ổi, + Sương chùng chình cố ý chậm lại gió se, sương giăng qua ngõ hình ảnh tạo tín hiệu chuyển mùa Cảm nhận mùa thu đến nhà thơ rụng thơ xưa, màu vàng Thơ mà cảm nhận riêng, ? Phân tích sắc thái biểu cảm từ: - HS: bổng, phả vào, chùng chình, hình như? + “Bổng”: đột ngột, ngỡ ngàng, nhận dấu hiệu mùa thu + “chùng chình”: trôi chảy lưu - Chốt bình luyến, đợi chờ hay tiếc nuối + “Hình như”: bâng khuâng, bối rối, xúc động Những biển chuyển không gian lúc sang thu: (2 khổ thơ cuối) ? Không gian lúc thu sang cảm nhận - HS: rõ nét qua hình ảnh nào? + Hình ảnh: sông dềnh dàng, chim vội vã, mây vắt nửa sang thu ? Em có nhận xét cách dùng từ + “dềnh dàng”: dòng nước chảy chậm dần, ngữ: dềnh dàng, vội vã, vắt nửa ? không cuồn cuộn + “vội vã”: vội vàng, gấp gáp - GV: hình ảnh đối lập thân phân, + “vắt nửa mình”: đám mây nhịp cầu hình ảnh liên tưởng độc đáo -> Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng kết nối bờ thời gian chuyển mùa, vẻ đẹp tâm hồn người gần gũi, giao cảm với thiên nhiên ? Tính chất giao mùa thể rõ nét - HS: dần khổ thơ cuối ? + Vẫn nắng - GV Nếu hai khổ thơ đầu + Đã vơi mưa Năm học 2012 -2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ cảm nhận thời điểm giao mùa cách + Sấm bớt bất ngờ trực tiếp nhiều giác quan khổ thơ => Cảnh vật, thời tiết thay đổi, dấu hiệu cuối cảm nhận thời điểm giao mùa mùa hạ giảm dần mức độ, cường độ, lặng lẽ dần vào lý trí Nắng, mưa thời điểm giao vào thu mùa quan sát, nhận xét tinh tế Vẫn dấu ấn nắng, mưa mùa hạ, nắng nhạt dần, mưa không ạt, bớt bất ngờ ? Có ý kiến cho câu thơ cuối vừa có - HS thảo luận: tính tả thực vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu + Tả thực thiên nhiên lúc sang thu xa Ý kiến em nào? + Ẩn dụ Sấm: vang động bất thường ngoại cảnh, đời Hàng đứng tuổi: người trải - GV chốt lại -> Suy ngẫm : Khi người trải sống vững vàng hơn, chín chắn trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời Tỏng kết – Vận dụng: ? Nhận xét nội dung nghệ thuật - HS khái quát toàn thơ ? - GV chốt lại cho HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ (SGK) (SGK) ? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận khổ - HS viết đoạn đọc thơ - GV nhận xét, uốn nắn * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững nội dung, nghệ thuật thơ - HS chuẩn bị Nói với ************************************** Tuần 27 – tiết 122, 123 Ngày soạn: 10/3/2013 BÀI VIẾT SỐ I Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kĩ : - Vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết viết văn hoàn chỉnh Thái độ : - Độc lập, chủ động nghiêm túc, trung thực thi cử II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Năm học 2012 -2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Ra định: Biết lựa lựa chọn xây dựng luận điểm cho văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho thao tác tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: tự viết văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)theo yêu cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn, phân tích mục đích, ý nghĩa việc sử dụng luận điểm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) IV Tiến trình dạy & học: Đề : Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương đoạn trích « Chuyện người gái nam Xương » (Nguyễn Dữ) IV Đáp án thang điểm: Yêu cầu kĩ năng: - Bài văn có bố cục ba phần cân đối, rõ ràng, mạch lạc chặt chẽ - Vận dụng linh hoạt phép lập luận so sánh, chứng minh, phân tích… - Dẫn chứng chân thật, xác, tiêu biểu - Lời văn sáng, xác, gợi cảm - Trình bày sạch, đẹp, tả Yêu cầu nội dung: HS có nhiều cách làm khác nhau, cần đảm bảo ý sau đây: - Giới thiệu khái quát Chuyện người gái nam Xương (Nguyễn Dữ) đánh giá sơ nhân vật Vũ Nương - Vũ Nương người phụ nữ đẹp người, đẹp nết (nêu dẫn chứng phân tích) - Nhưng nàng phải chịu số phận khổ đau, bất hạnh (nêu dẫn chứng phân tích) - Khẳng định lại giá trị truyện Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 9,0 - 10: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát, có sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ - Điểm 7,0 – 8,0 : Đáp ứng phần lớn yêu cầu Kết cấu viết tương đối chặt chẽ, hành văn sáng, mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 5,0 – 6,0: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu Không mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 3,0 – 4,5: Đáp ứng ý Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1, – 2,0: Bài chưa đáp ứng yêu cầu Lạc đề, diễn đạt * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)là điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi diễn đạt điểm ********************************************* Năm học 2012 -2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Tuần 27 – tiết 124 Ngày soạn: 10/3/1013 NÓI VỚI CON (Y Phương) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết cha mẹ - Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo tác giả thơ Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn thơ trữ tình đại - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm lòng yêu mến tự hào truyền thống quê hương II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày tình cảm cha mẹ tình yêu quê hương thể thơ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi Tự nhận thức: nhận thức tình cảm cha mẹ tình cảm với quê hương III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ Động não: suy nghĩ tình cảm cha mẹ, tình cảm quê hương Trình bày phút : trình bày nội dung nghệ thuật thơ « Nói với » IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, đồ tư Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lòng nêu nội dung, nghệ - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý thuật thơ « Sang thu » (Y Phương) ? - GV kết luận cho điểm Khám phá : - GV: Thành công VHVN từ sau cách - HS lắng nghe mạng tháng Tám phải kể đến đóng góp thơ ca miền núi Một tác giả phải nhắc đến nhà thơ Y Phương với sáng tác mộc mạc mà giàu chất thơ, cụ thể mà khái quát Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung Tác giả : ? Giới thiệu khái quát nhà thơ - HS phát biểu theo thích * (SGK/73) - GV chốt lại Tác phẩm: ? Hãy cho biết hoàn cảnh đời thơ ? - HS trao đổi phát biểu: + Sáng tác sau 1975 Năm học 2012 -2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ + Thể thơ: thơ tự ? Xác định thể thơ bố cục thơ ? + Bố cục: phần ( P1: khổ thơ đầu: lớn - Nhận xét, giảng giải : Bố cục từ tình lên tình thương cha mẹ, đùm cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê bọc quê hương; P2: lại: vẻ đẹp hương, từ kỷ niệm gần gũi mà nâng truyền thống quê hương) lên thành lẽ sống Từ khó – Đọc: - GV kiểm tra kết đọc hiểu từ khó - HS giải nghĩa số từ khó theo yêu cầu HS GV - GV hướng dẫn đọc - HS đọc thơ Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ đùm bọc quê hương: ? Nhận xét hình ảnh câu thơ đầu - HS: nêu cảm xúc em hình ảnh ? + Hình ảnh cụ thể, giản dị mà khái quát => Không khí quấn quýt, đầm ấm, vui tươi Con - GV chốt lại lớn lên ngày tình yêu thương nâng đỡ mong chờ cha mẹ ? Các câu thơ lại khổ thơ gợi lên - HS: sống quê hương ? Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát => - GV chốt lại : Cả đoạn thơ hình Cuộc sống lao động cần cù vui tươi ảnh thân thương đùm bọc che chở Rừng cho hoa/ Con đường lòng => cha mẹ, quê hương người con, Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình: che nôi nuôi dưỡng tâm hồn thể chất chở nuôi dưỡng người tâm hồn người Những phẩm chất “người đồng mình” niềm mong ước người cha: Người đồng thương - HS: Người đồng thương Không lo cực nhọc ? Đoạn thơ nói lên sống người Không lo cực nhọc đồng ntn ? -> Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, ? Người cha mong muốn phải làm ? khoáng đạt bền bỉ gắn bó với quê hương - GV : Là nhà thơ dân tộc, Y Phương nói cực nhọc đói nghèo theo cách nói dân tộc mình, hiểu theo -> Người cha mong muốn phải có nghĩa cách hiểu họ cảm theo cách cảm tình chung thủy với quê hương, biết vượt qua “người đồng mình” Đó cách nói ví von gian nan thử thách ý chí, niềm qua hình ảnh cụ thể, diễn tả mộc mạc mà tin gợi cảm - HS: ? Bên cạnh đó, người đồng có đức + “Tự đục đá kê cao quê hương .phong tục tính cao đẹp ? -> Tự lực, tự cường xây dựng quê hương, trì tập quán tốt đẹp ? Kết thúc thơ người cha mong muốn + Lên đường/ Không nhỏ bé -> điều qua lời tâm tình quê hương Người cha mong muốn biết tự hào người đồng ? truyền thống tốt đẹp quê hương, lấy làm hành trang để vững bước đường đời - GV chốt lại - HS: ? Như vậy, qua lời tâm người cha, em + Tình cảm yêu thương trìu mến thiết tha cảm nhận ntn tình cảm người cha đối niềm tin tưởng người cha với ? Điều lớn lao mà người cha + Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, muốn truyền cho qua lời truyền thống cao đẹp quê hương, niềm tin Năm học 2012 -2013 gì? - GV chốt lại Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ bước vào đời Tổng kết – Vận dụng: ? Nhận xét nghệ thuật (giọng điệu, hình - HS khái quát, trình bày ảnh, bố cục)? Khái quát nội dung toàn ? - GV củng cố cho HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ (SGK/74) (SGK/74) ? Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận - HS viết đọc sau học thơ “Nói với con” - GV nhận xét, uốn nắn * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững nội dung nghệ thuật thơ - HS chuẩn bị Nghĩa tường minh hàm ý Tuần 27 – tiết 125 *************************************** Ngày soạn: 10/3/1013 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm nghĩa tường minh, hàm ý - Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày Kĩ : - Nhận biết nghĩa tường minh hàm ý câu - Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể Thái độ : - Có ý thức sử dụng hàm ý phù hợp với tình giao tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi đặc điểm khái niệm tác dụng nghĩa tường minh, hàm ý Ra định: lựa chọn sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý phù hợp giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: luyện tập nhận diện, giải đoán sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý Động não: suy nghĩ, phân tích, hệ thống hóa đặc điểm, công dụng nghĩa tường minh, hàm ý IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Kiểm tra cũ ? Yêu cầu việc liên kết nội dung hình - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý thức đoạn văn ? - GV kết luận cho điểm Khám phá: - GV: Trong giao tiếp ngày ta thường - HS lắng nghe bắt gặp câu nói hàm ý Vậy Năm học 2012 -2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ hàm ý? Nó có công dụng gì? Bài học giải đáp Kết nối: Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý: GV cho HS đọc đoạn trích (SGK) - HS: ? Câu: Trời ơi! Chỉ có phút!” em hiểu + “Trời ơi, có năm phút” -> Anh anh niên muốn nói điều gì?Dựa vào tiếc rẻ thời gian ngắn, phải chia tay với đâu em hiểu hàm ý đó? cô gái anh hoạ sĩ ? Vì anh không nói thẳng điều với + Dựa vào hoàn cảnh việc văn họa sĩ cô gái? => Vì anh ngại, muốn che dấu t/c - GV chốt lại ? Hãy tìm thêm vài hàm ý khác giải - HS phát biểu tự thích? - GV uốn nắn ? Câu: “ Ô! cô quên khắn mùi xoa - HS: Không Vì lời nhắc nhở cô này!” có ẩn ý không? Vì sao? gái - GV chốt lại ? Qua phân tích rút nhận xét - HS khái quát, trả lời nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý? - GV củng cố cho HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ (SGK) Luyện tập – Vận dụng: - GV tổ chức cho HS luyện tập - HS luyện tập Bài tập1: a -“Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.” -> nhà hoạ sĩ chưa muốn chia tay b- Mặt đỏ ửng, nhận lại khăn, quay vội -> Cô gái bối rối đến vụng ngượng Vì kín lại khăn làm kỷ niệm , anh thật gọi cô trả lại Bài tập 2: Hàm ý : Ông họa sĩ chưa kịp uống nước chè Bài tập 3: “ Cơm chín rồi”-> Ông vô ăn cơm Bài tập 4: Không phải hàm ý - Câu " Hà nắng gớm nào" -> hàm ý mà câu đánh trống lảng - Câu: " thấy …-> câu bỏ lửng * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, phân biệt nghĩa tường minh hàm ý - HS chuẩn bị Nghị luận đoạn thơ ************************************************ Năm học 2012 -2013 ... -2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Tuần 27 – ti t 124 Ngày soạn: 10/3/1013 NÓI VỚI CON (Y Phương) I Mục tiêu: Kiến thức: - T nh cảm thắm thi t cha mẹ - T nh yêu niềm t hào vẻ đẹp,... – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ ? Hãy cho bi t hoàn cảnh đời thơ ? - HS trao đổi ph t biểu: ? Xác định thể thơ bố cục thơ ? + Sáng t c năm 1977 + Thể thơ: chữ + Bố cục: phần (P1: Khổ thơ... dưỡng t nh cảm lòng yêu mến t hào truyền thống quê hương II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày t nh cảm cha mẹ t nh yêu quê hương thể thơ Suy nghĩ sáng t o: phân t ch,