1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân phối bài giản THCS T 34

11 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

Tuần 34 - tiết 156 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Ngày soạn:28/04/2013 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức thành phần câu kiểu câu Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức thành phần câu kiểu câu - Nhận biết sử dụng thành thạo thành phần câu kiểu câu Thái độ: - Ý thức giao tiếp văn hoá II Các kĩ sống giáo dục bài: Ra định: Lựa chọn cách vận dụng thành phần câu kiểu câu nói viết Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, kinh nghiệm đặc điểm tác dụng thành phần câu kiểu câu III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: Động não: Suy nghĩ, phân tích, hệ thống hóa thành phần câu kiểu câu Học theo nhóm: Thực hành, luyện tập phân tích sử dụng thành phần câu kiểu câu tình giao tiếp cụ thể Trình bày phút: Thống kê thành phần câu kiểu câu IV Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập V Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV năm bắt sĩ số kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: ? Liệt kê thành phần câu kiểu câu - HS phát biểu, bổ sung học chương trình Ngữ văn THCS? - GV vào Kết nối: Hoạt động 1: Thành phần thành phần phụ - GV tổ chức HS thảo luận - HS thảo luận nhóm phút  Đại ? Nêu đặc điểm thành phần thành diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn phần phụ câu ? Làm tập (SGK) - GV kết luận, củng cố Thành phần thành phần bắt buộc để câu có cấu trúc hoàn chỉnh diễn đạt ý tương đối trọn vẹn a Vị ngữ  thành phần câu có khả kết hợp với từ quan hệ thời gian trả lới câu hỏi : Làm gì? Như ? b Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật tượng, hoạt trả lời câu hỏi : Ai/ Cái gì? Thành phần phụ dấu hiệu nhận biết - Trạng ngữ : thường đứng đầu câu Tác dụng : cụ thể hoá không gian, thời gian, phương tiện cách thức, múc đích diễn đạt nòng cốt câu - Khởi ngữ: Thường đứng trước chủ ngữ Tác dụng Nêu đề tài câu Dấu hiệu : Có thẻ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ thêm từ : về, với * Thực hành: - Chủ ngữ : a, Đôi b, Mấy người học trò cũ c, Nó - Vị ngữ: a, Mẫm bóng b, Đến xếp hàng hiên vào lớp c, Vẫn người bạn độc ác - Trạng ngữ: b, Sau hồi trống thúc vang dạy lòng - Khởi ngữ: c, Tấm gương thuỷ tinh tráng bạc Hoạt động 2: Thành phần biệt lập - GV tổ chức HS thảo luận - HS thảo luận nhóm phút  Đại ? Kể tên thành phần biệt lập? Nêu công dụng diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập ? - Làm tập (SGK) - GV kết luận, củng cố Lí thuyết a, Thành phần tình thái : thể thái độ, nhìn người nói việc nói tới câu b, Thành phần cảm thán: thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói, người viết c, Thành phần : Gọi - Đáp thành phần dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp d, Thành phần phụ chú: thành phần dung để bổ sung thêm chi tiết cho nội dung - Dấu hiệu nhận biết : tất thành phần phụ đề không tham gia trực tiếp vào việc nói tới câu Bài tập a, Có lẽ  Thành phầ tình thái b, Ngẫm ra Thành phần tình thái c, Bẩm Thành phần gọi đáp d, Ơi Thành phần gọi đáp Hoạt động 3: Các kiểu câu - GV tổ chức HS thảo luận làm tập (SGK) - HS thảo luận nhóm phút  Đại - GV kết luận, củng cố diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn Câu đơn: a, Chủ ngữ : nghệ sĩ; VN : ghi lại b, CN: Lời gửi Nguyễn Du VN : phức tạp c, CN : Nghệ thuật ; VN : tiếng d, CN: Tác phẩm; VN : Là kết tinh Câu đặc biệt a, Có tíếng nói léo xéo gian - Tiếng mụ chủ b, anh niên mười bẩy tuổi c, Những điện quảng trường - Hoa công viên - Những bóng Câu ghép Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ a, Anh gửi vào chung quanh b, Nhưng bị choáng c, Ông lão lòng d, Còn nhà hoạ sĩ kì lạ e, Để người cô gái * Xác định kiểu quan hệ vế câu a quan hệ bổ sung b, quan hệ nguyên nhân c , quan hệ bổ sung d, quan hệ nguyên nhân e, quan hệ mục đích Hoạt động : Biến đổi câu : - GV tổ chức HS thảo luận làm tập (SGK) - HS thảo luận nhóm phút  Đại - GV kết luận, củng cố diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn Câu rút gọn: - Quen - Ngày : ba lần Hiện tượng tách câu tác dụng a, Và làm việc có suốt đêm b, Thường xuyên c, Một dấu hiệu chẳng lành  Tác dụng : Nhấn mạnh nội dung diễn đạt phận tách Hoạt động 5: Cách kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác - GV tổ chức HS thảo luận làm tập (SGK) - HS thảo luận nhóm phút  Đại - GV kết luận, củng cố diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn Xác định câu nghi vấn - Ba con, không nhận? - Sao biết Câu cầu khiến - nhà trông em - Đừng có - Thì má kêu - Vô ăn cơm! * Hướng dẫn nhà - Học thuộc - Chuẩn bị Kiểm tra Văn (phần truyện) ************************************************ Tuần 34 – tiết 157 Ngày soạn: 28/4/2013 (Sửa lại) KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng kiến thức Thái độ: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Ý thức tự giác, thái độ nghiêm túc, trung thực học tập kiểm tra II Các kĩ sống giáo dục bài: Nhận thức: Nhận thức kiến thức phần truyện đại Việt nam (kì 2) Tư sáng tạo: Biết nhìn nhận giải yêu cầu kiểm tra theo cách mới; độc lập, chủ động suy nghĩ Quản lý thời gian: Biết xếp thực tốt yêu cầu kiểm tra mà, không thừa, không thiếu thời gian làm III Phương tiện dạy học: - Đề kiểm tra V Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài kiểm tra: - GV ghi đề lên bảng quán xuyến, đôn đốc - HS tiếp cận đề kiểm tra làm HS làm Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tên chủ đề Văn học chống Pháp Nhận biết Thông hiểu - Nêu tình truyện (Làng – Kim Lân) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Văn học chống Mĩ Số câu: 01 Số điểm:1,5 Tỉ lệ %: 15 % - Xác định kể (Truyện “Những xa xôi) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cảm thụ văn học Số câu: 01 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ %: 5,0 % - Hiểu ý nghĩa tình truyện (Làng – Kim Lân) Số câu: 01 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %: 15 % - Hiểu tác dụng kể (Truyện “Những xa xôi) Số câu: 01 Số điểm:1,5 Tỉ lệ %: 15 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 02 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ %: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:02 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 50 % Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ:% Cộng Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:02 Số điểm:3,0 Tỉ lệ :30% Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:01 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20% - Viết văn ngắn trình bày cảm nhận nhân vật văn học Số câu:01 Số điểm:5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu:05 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ: Đề kiểm tra: Câu 1: (2,0 điểm) Truyện ngắn “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê) kể theo kể nào? Việc sử dụng kể có tác dụng nào? Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Câu 2: (3,0 điểm) Xác định tình truyện “Làng” Việc xây dựng tình có tác dụng gì? Câu 3: (5,0 điểm) Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật nhân vật văn học đại Việt Nam (lớp 9) Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu 1: (2,0 điểm) - Ngôi kể thứ (0,5 điểm) - Ngôi kể thứ làm cho câu chuyện chân thực, giàu tình cảm đồng thời giúp nhân vật bộc lộ nội tâm (1,5 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) - Tình huống: Ở nơi tản cư, ông Hai nghe tin làng chơ Dậu theo Tây làm Việt gian (1,0) - Tình truyện thể sâu sắc tình yêu làng quê gắn liền thống với lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Pháp (2,0 điểm) Câu 3: (5,0) * Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn nghị luận nhân vật - Bố cục cân đối - Liên kết chặt chẽ, hành văn trôi chảy, sáng, có cảm xúc - Chữ viết rõ, trình bày đẹp * Yêu cầu kiến thức: HS có nhiều cách làm khác nhau, cần đảm bảo ý sau - Giới thiệu chung nhân vật cần nghị luận - Nêu phân tích nét tính cách bật nhân vật qua số luận tiêu biểu - Đánh giá chung nhân vật (có thể nêu học nhận thức hành động) * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa văn không đảm bảo bố cục điểm - Điểm trừ tối đa văn mắc nhiều lỗi tả điểm **************************************** Tuần 34 - tiết 158 Ngày soạn:28/04/2013 CON CHÓ BẤC (G Lân-đơn) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những nhận xét tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời G Lân-đơn viết loài vật - Tình yêu thương, gần gũi nhà văn viết chó Bấc Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn dịch thuộc thể loại tự Thái độ: - Tình yêu thương loài vật II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi/ lắng nghe tích cực nhận xột tinh tế, trí tưởng tượng tình yêu thương, gần gũi nhà văn viết chó Bấc Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận nhận xột tinh tế, trí tưởng tượng G Lân-đơn viết loài vật Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Tự nhận thức: Xác định lối sống yêu thương loài vật III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: Động não: Tìm hiểu chi tiết thể nhận xột tinh tế, trí tưởng tượng tình yêu thương, gần gũi nhà văn viết loài vật Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn Viết sáng tạo: Cảm nghĩ tình yêu thương, gần gũi nhà văn IV Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ: ? Qua văn “Bố Xi-mông” (G Mô- - 01 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe pa-xăng), em rút học cho thân góp ý quan hệ với bạn bè, nhât người bất hạnh? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: - HS: Phát biểu ? Hãy nhắc lại tác phẩm văn học Mĩ học lớp số TP viết loài vật nhân cách hóa mà em biết? Kết nối: Hoạt động 1: Đọc-hiểu chung: Tác giả: ? Dựa vào thích * (SGK/153), nêu - HS phát biểu: vài nét tác giả ? + G Lân-đơn (1876 - 1916) nhà văn Mĩ - GV chốt lại + Ông tiếng thể loại tiểu thuyết T ác phẩm: ? Xác định xuất xứ, thể loại, kể bố - HS trao đổi, phát biểu: cục văn ? +“ Con chó Bấc” trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903) + Thể loại :Tiểu thuyết + Ngôi kể thứ - GV chốt lại + Bố cục : phần (P1: Từ đầu đến “lên được”: Mở đầu ; P2: Tiếp đến “tỏa rạng ngoài”: Tình cảm Thoóc-tơn với Bấc; P3: Còn lại : Tình cảm Bấc với Thoóc-tơn) Đọc - từ khó: - GV kiểm tra xác suất việc đọc hiểu từ khó - HS giải nghĩa từ khú 2, HS - GV hướng dẫn đọc mẫu đoạn - HS đọc nối tiếp đến hết định Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Tình cảm Thoóc-tơn với Bấc ? Thoóc-tơn ông chủ đầu tiên, - HS trao đổi, thảo luận -> Đại diện nhóm trước anh, Bấc qua tay ông trình bày nhận xột lẫn nhau: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ bà chủ giàu có khác Song, nói, + Chào hỏi thân mật Thoóc-tơn ông chủ lí tưởng Bấc Em + Lời nói vui vẻ, chuyện trò tầm phào không tìm chi tiết làm sáng tỏ nhận định biết chán + Túm chặt lấy đầu Bấc đẩy tới, đẩy lui, âu - GV kết luận yếm + Trời đất đằng biết nói đấy! ? Câu nói Thooc-tơn: “Trời đất đằng  Thể tình cảm yêu thương vô hạn hỡnh biết nói đấy!” thể điều gì? không đơn ông chủ quý mà người người ? Qua đây, em nhận xét gỡ Thoóc-tơn? thân  Thoóc Tơn thực ông chủ lí tưởng, - Gv chốt, liên hệ với nhân vật lão Hạc người giàu tình cảm Tình cảm Bấc với Thooc-tơn ? Tìm chi tiết so sánh, nhận - HS trao đổi thảo luận ->Đại diện nhóm trình bày xét cách biểu tình cảm nhận xét lẫn nhau: với chủ vật: Xơ-kit , + Xơ kít: Thọc mũi vào bàn tay Thoóc Tơn Ních Bấc ? hích vỗ  Nũng nịu vốn cô ả đơn giản, đơn điệu + Ních : chồm lên, tì đầu to tướng lên đầu gối Thoóc Tơn Mãnh mẽ có phần đơn điệu, suồng sã + Bấc : Tỏ tình cảm sung sướng ngây ngất chủ rủ rỉ âu yếm: bật dậy, miệng cười, mắt long lanh, rung lên âm không lời, đứng yên tư bất động, khoái cảm vô tận - GV kết luận Há miệng cắn vờ vào tay, ép mạnh vào tay chủ cử đầy yêu thương Không săn đón mà tôn thờ chủ cách toàn tâm, toàn ý Sợ ám ảnh bị Thoóc-tơn, đêm, vùng dậy, trườn qua lạnh giá đến trước lều lắng nghe tiếng thở đều chủ  Tâm hồn sâu sắc, tình cảm phong phú Hoạt động : Tổng kết : ? Hãy nêu nội dung ý nghĩa đoạn trích? - HS khái quát, phát biểu Qua đó, em rút học gì? ? Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? - GV kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/154) (SGK/154) Luyện tập – Vận dụng : ? Trỡnh bày khỏi quỏt cảm nghĩ chủ đề - HS phát biểu, bổ sung ý nghĩa văn “Con chó Bấc”? - Nhận xét, uốn nắn, biểu dương * Hướng dẫn nhà : - Học thuộc bài, tập viết văn ngắn nêu cảm nhận văn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Chuẩn bị Kiểm tra tiếng Việt Tuần 34 - tiết 159 Ngày soạn:28/04/2013 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức tiếng Việt học (khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh hàm ý) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng kiến thức Thái độ: - Ý thức tự giác, thái độ nghiêm túc, trung thực học tập kiểm tra II Các kĩ sống giáo dục bài: Nhận thức: Nhận thức kiến thức phần tiếng Việt học (học kì 2) Tư sáng tạo: Biết nhìn nhận giải yêu cầu kiểm tra theo cách mới; độc lập, chủ động suy nghĩ Quản lý thời gian: Biết xếp thực tốt yêu cầu kiểm tra mà, không thừa, không thiếu thời gian làm III Phương tiện dạy học: - Đề kiểm tra V Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài kiểm tra: - GV ghi đề lên bảng quán xuyến, đôn đốc - HS tiếp cận đề kiểm tra làm HS làm Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tên chủ đề Khởi ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các thành phần biệt lập Nhận biết Thông hiểu - Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ Số câu: 01 Số điểm:1,5 Tỉ lệ %: 15 % - Cho ví dụ khởi ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Liên kết câu liên kết đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 01 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %: 15 % - Xác định phân tích thành phần biệt lập Số câu: Số điểm:3,0 Tỉ lệ %: 30 % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:02 Số điểm:3,0 Tỉ lệ :30% Số câu:01 Số điểm:3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: - Viết đoạn văn phân tích phép liên kết câu Số câu: 01 Số điểm:4,0 Số câu:01 Số điểm:4,0 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ %: Số câu: 01 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %: 15 % Tỉ lệ %: Số câu:02 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45 % Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ:% Tỉ lệ: 40 % Số câu:01 Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ: 40 % Số câu:04 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Đề kiểm tra: Câu 1: (3,0 điểm) Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Cho ví dụ minh họa Câu 2: (3,0 điểm) Xác định thành phần biệt lập tác dụng câu a Chao ôi, tất thứ (Trích “Những xa xôi”- Lê Minh Khuê) b – Thôi – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, nhà mẹ cháu với bác Người ta cho cháu … ông bố (Trích “Bố Xi-mông” – G.Mô-pa-xăng) Câu 3: (4,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 câu) giới thiệu đoạn truyện “Bố Xi-mông” (G.Mô-pa-xăng), có sử dụng phép liên kết câu (Lưu ý: Sau viết đoạn văn cần phân tích hai phép liên kết câu sử dụng đoạn văn) Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu 1: (2,0 điểm) - Nêu đặc điểm khởi ngữ (0,5 điểm) - Nêu công dụng khởi ngữ (0,5 điểm) - Lấy ví dụ khởi ngữ (1,0 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) a Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc nhân vật (Phương Định) (1,0 điểm) b Thành phần phụ dùng để giải thích câu nói nhân vật (bác Phi-líp) (1,0 điểm) Câu 3: (4,0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: - Viết đoạn văn yêu cầu - Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, hành văn sáng - Chữ viết rừ, trỡnh bày đẹp * Yêu cầu kiến thức: HS sử dụng phân tích phép liên kết đoạn văn * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đoạn văn không yêu cầu điểm - Điểm trừ tối đa có sử dụng phép liên kết không phân tích điểm **************************************** Tuần 34 - tiết 160 Ngày soạn:28/04/2013 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Những kiến thức đặc điểm, chức năng, bố cục hợp đồng Kĩ năng: - Viết hợp đồng dạng đơn giản, quy cách Thái độ: - Giỏo dục ý thức tụn trọng phỏp luật II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: Trao đổi, trình bày mục đích, nội dung, yêu cầu hợp đồng Lắng nghe tích cực: Biết tập trung ý lắng nghe ghi chép chọn lọc trình viết hợp đồng Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Đảm nhận trách nhiệm: Tự tin, chủ động có ý thức trách nhiệm viết hợp đồng III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng: Động não: Trao đổi, phân tích nội dung, yêu cầu hợp đồng Học theo nhóm: Trao đổi, thực hành viết hợp đồng hoàn chỉnh Trình bày phút: Trình bày nội dung hợp đồng vừa viết IV Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập V Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ: - 01 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe ? góp ý - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Hãy nêu loại hợp thường gặp - HS phát biểu sống ? - GV: Bài học hôm giúp em luyện tập viết hợp đồng Kết nối: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết: ? Hợp đồng gì? Nó có đặc điểm, tính chất - HS phát biểu, bổ sung: gì? Hợp đồng loại văn hành dùng để ghi lại kết thoả thuận tập thể, cá nhân nmột việc Trong quy định cụ thể quyền lợi nghió vụ bên biện pháp xử lí không - GV nhận xét, củng cố thực hợp đồng - Đặc điểm, tính chât: sở pháp lí, hợp đồng phải tuân theo điều khoảnt pháp luật ? Một văn hợp đồng gồm có mục Dàn mục hợp đồng: nào? Phần nội dung hợp đồng - Quốc hiệu, tiêu ngữ trình bày dạng hình thức nào? - Tên hợp đồng - Thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa bên kí kết hợp đồng - Ghi lại khoản thống - GV nhận xét, củng cố - Chức vụ, chữ kí, họ tên đại diện bên kí kết hợp đồng ? Những yêu cầu hành văn, số liệu Hành văn rõ rành, chặt chẽ, số liệu hợp đồng? xác - GV nhận xét, củng cố Hoạt động 2: Luyện tập: - GV cho HS đọc xác định yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu đề tổ tổ chức thảo luận chức thảo luận nhóm => Đại diện nhóm trình bày nhận xét cho - GV kết luận, củng cố 10 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Bài1: Chọn cách diễn đạt lí giải a, Chọn cách diến đạt thứ đảm bảo tính xác, chặt chẽ b, Chọn cách diến đạt thứ hai đảm bảo tính xác, chặt chẽ c, Chọn cách diến đạt thứ hai đảm bảo ngắn gọn đủ ý, rõ ràng d, Chọn cách diến đạt thứ hai ràng buộc trách nhiệm bên B Bài 2, 3, 4: Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tư – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Căn luật lao động nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Căn nhu cầu lao động Hôm nay, ngày… tháng… năm ………………………………., gồm: Bên sử dụng lao động: Họ tên: Ngày sinh: ……………… Hộ thường trú: Giấy CMND : Bên người lao động: Họ tên: Ngày sinh: ……………… Hộ thường trú: Giấy CMND : Hai bên lao động trí thoả thuận sau: Điều 1:… Điều 2:… Điều 3: … Đại diện bên sử dụng lao động Người lao động (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) * Hướng dẫn nhà: HS học thuộc bài, nắm vững đặc điểm dàn - HS ghi nhớ, thực mục hợp đồng - HS ôn tập, làm đề cương phần Tổng kết văn học nước **************************************** 11 ... nhận x t tinh t , trí t ởng t ợng t nh yêu thương, gần gũi nhà văn vi t chó Bấc Suy nghĩ sáng t o: Phân t ch, bình luận nhận x t tinh t , trí t ởng t ợng G Lân-đơn vi t loài v t Ngữ văn – Trần... – THCS Hoàng Văn Thụ T nhận thức: Xác định lối sống yêu thương loài v t III Các phương pháp, kĩ thu t dạy học t ch cực áp dụng: Động não: T m hiểu chi ti t thể nhận x t tinh t , trí t ởng t ợng... Kiểm tra tiếng Vi t Tuần 34 - ti t 159 Ngày soạn:28/04/2013 KIỂM TRA TIẾNG VI T I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá k t học t p kĩ nhận bi t, thông hiểu vận dụng kiến thức tiếng Vi t học

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w