Phân phối bài giản THCS T 23

5 116 0
Phân phối bài giản THCS  T 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ng÷ v¨n – TrÇn §¨ng H¶o – THCS Hoàng v¨n Thô – năm học 2012-2013 Tuần 23 - tiết 82 Ngày soạn: 27/01/2013 CÂU ĐẶC BIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn Kĩ : - Nhận diện phân tích câu đặc biệt - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ : - Có ý thức viết câu ngắn gọn II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi đặc điểm công dụng câu đặc biệt Ra định: lựa chọn sử dụng câu đặc biệt phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành: luyện tập sử dụng câu đặc biệt theo tình cụ thể Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa đặc điểm, công dụng câu đặc biệt IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ ? Thế rút gọn câu? Khi rút gọn câu, - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe góp ý em cần lưu ý điều gì? - GV kết luận cho điểm Khám phá: ? Hãy nêu kiểu câu em học? - HS liệt kê - GV vào Kết nối: Hoạt động 1: Thế câu đặc biệt? - GV cho HS đọc ví dụ (SGK) - HS đọc ví dụ (SGK) trao đổi phát biểu: ? Cho biết câu in đậm có cấu tạo + Câu đặc biệt câu không cấu tạo theo mô nào? Đáp án sau đúng? hình CN, VN a Đó câu đơn bình thường có đủ CN-VN + Đáp án c b Là câu rút gọn lược bỏ CN,VN c Là câu không xác định CN, VN - GV chốt lại ? Qua phân tích em hiểu câu - HS khái quát, tổng hợp phát biểu => đọc đặc biệt? to ghi nhớ (SGK) - GV kết luận cho HS đọc to ghi nhớ (SGK) - HS: ? Xác định câu đặc biệt đoạn văn: + Rầm Rầm Mọi người ngoảnh lại Hai xe + Thật khủng khiếp máy tông vào Thật khủng khiếp Hoạt động 2: Tác dụng câu đặc biệt Ng÷ v¨n – TrÇn §¨ng H¶o – THCS Hoàng v¨n Thô – năm học 2012-2013 ? Đọc ví dụ ( SGK) xác định câu đặc biệt, - HS đọc, trao đổi trình bày: nêu tác dụng câu? + Một đêm mùa xuân (xác định thời gian.) + Tiếng reo Tiếng vỗ tay (Liệt kê thông báo tồn vật, tượng) - GV nhận xét + Trời ơi.(Bộc lộ cảm xúc) + Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! (Gọi đáp) ? Vậy sử dụng câu đặc biệt có tác - HS khái quát, tổng hợp phát biểu => đọc dụng gì? to ghi nhớ (SGK) - GV kết luận cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Luyện tập – Vận dụng: - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập cá nhân tập thể Bài tập 1, 2: Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt tác dụng: a - Không có câu đặc biệt - Câu rút gọn: Có khi…Nhưng có Nghĩa phải sức giải thích …=> Câu văn ngắn gọn, tránh lặp lại từ ngữ trước b - Câu đặc biệt: Ba giây… Bốn giây…Năm giây…=> Xác định thời gian; Lâu quá!=> Bộc lộ cảm xúc - Không có câu rút gọn c - Không có câu rút gọn - Câu đặc biệt: Một hồi còi => Xác định vật Bài tập 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh có dùng câu đặc biệt * Hướng dẫn tự học - HS học thuộc bài, nắm vững khái niệm tác dụng câu đặc biệt ; sưu tầm ví dụ câu đặc biệt, hoàn thiện tập - HS soạn bài: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận ************************************************ Tuần 23 - tiết 83 Ngày soạn: 27/01/2013 Tự học có hướng dẫn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu: Kiến thức: - Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục lập luận Kĩ năng: - Viết nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân bố cục, phương pháp làm văn nghị luận Ra định: lựa chọn bố cục, phương pháp làm văn nghị luận III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình giao tiếp để hiểu bố cục, phương pháp làm văn nghị luận Thảo luận nhóm: xác định bố cục, phương pháp làm văn nghị luận Ng÷ v¨n – TrÇn §¨ng H¶o – THCS Hoàng v¨n Thô – năm học 2012-2013 IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổnn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ ? Thế luận điểm, luận lập luận? - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý - GV kết luận cho điểm Khám phá: ? Trong văn nói chung thường có - HS phát biểu phần nào? - GV vào Kết nối: Mối quan hệ bố cục lập luận ? Quan sát sơ đồ (SGK/30) theo hàng ngang, - HS trao đổi trình bày: hàng dọc nhận xét bố cục cách lập + Bố cục văn nghị luận có phần (…) luận bài? (xem gợi ý (SGK) + Cách lập luận: quan hệ nhân (hàng ngang 1) quan hệ tổng - phân - hợp (hàng ngang 3), suy luận tương đồng (hàng ngang 4), suy luận tương đồng theo thời gian (hàng dọc 1,2) quan hệ nhân (hàng dọc 3) ? Cách lập luạn có mối quan hệ => Lập luận bố cục tạo thành mạng lưới tới bố cục văn? liên kết văn Lập luận chất keo gắn bó - Nhận xét, chốt lại cho HS đọc ghi nhớ phần ý bố cục (SGK) - HS đọc ghi nhớ (SGK) Luyện tập – Vận dụng: - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập theo nhóm a - Tư tưởng văn: Học trở thành tài lớn - Luận điểm: + đời có người học… + Câu chuyện vẽ trứng … b - Bố cục: phần (MB: đoạn 1, TB : đoạn 2, KB: đoạn 3.) - Cách lập luận: + Nêu luận điểm => dùng dẫn chứng chứng minh cho luận điểm => khẳng định luận điểm + Lập luận theo quan hệ nhân Bài tập trắc nghiệm: Trong lập luận văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ phải có mối quan hệ với nhau? A Phải phù hợp với B Phải phù hợp với luận điểm C Phải phù hợp với phù hợp với luận điểm D Phải tương đương * Hướng dẫn tự học - HS học thuộc bài, nắm vững bố cục phương pháp lập luận; lập dàn ý cho đề : Chứng minh câu “Có công mài sắt có ngày nên kim” - HS chuẩn bị bài: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Ng÷ v¨n – TrÇn §¨ng H¶o – THCS Hoàng v¨n Thô – năm học 2012-2013 Tuần 23 - tiết 84 Ngày soạn: 27/01/2013 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận làm văn nghị luận II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân luận điểm, cách lập luận văn nghị luận Ra định: lựa chọn luận điểm, cách lập luận văn nghị luận III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình giao tiếp để hiểu luận điểm, cách lập luận văn nghị luận Thảo luận nhóm: xác định luận điểm, cách lập luận văn nghị luận IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ ? Nêu bố cục phương pháp lập luận - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý văn nghị luận? - GV kết luận cho điểm Khám phá: ? Em hiểu lập luận? Lập luận - HS phát biểu thường sử dụng phạm vi nào? - GV vào Kết nối: Hoạt động 1: Lập luận đời sống ? Đọc ví dụ ( SGK/32) cho biết: - HS đọc trao đổi, trả lời: câu trên, phận luận cứ, + Hôm trời mưa (luận cứ), không phận kết luận? chơi công viên (kết luận) + Em thích đọc sách (kết luận), qua sách - Chốt lại em hiểu nhiều điều (luận cứ) + Trời nóng (luận cứ), ăn kem (kết luận) ? Mối quan hệ luận kết luận - HS phát biểu: ntn? Vị trí luận kết luận + Luận kết luận có quan hệ nhân thay đổi cho không? Thử đổi nhận + Có thể thay đổi vị trí kết luận luận xét? Ng÷ v¨n – TrÇn §¨ng H¶o – THCS Hoàng v¨n Thô – năm học 2012-2013 - Chốt lại - HS đọc trao đổi, trình bày tự (…) ? Đọc ví dụ mục 2, 3( SGK/33) bổ sung luận kết luận? - Chốt lại - HS khái quát phát biểu: ? Qua đó, em rút kết luận chung + Một kết luận có nhiều luận khác phép lập luận đời sống? miễn hợp lý + Lập luận đời sống thường kết - GV Kết luận luận thu hẹp phạm vi giao tiếp vài cá nhân hay tập thể nhỏ Hoạt động 2: Lập luận văn nghị luận ? Đọc lại kết luận mục I.2 (SGK/33) - HS trao đổi trình bày: so sánh với luận điểm mục II.1 + Giống: Đều kết luận (SGK/33)? + Khác: Lập luận đời sống thường - GV thuyết giảng: “Đi ăn kem đi” (Kết luận kết luận thu hẹp phạm vi giao tiếp có tính chất thời việc thông vài cá nhân hay tập thể nhỏ, lập thường cá nhân) luận văn nghị luận nhằm đến “Sách người bạn lớn người” luận điểm có tính khái quát, có ý nghĩa xã (kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa xh) hội ? Hãy lập luận cho luận điểm “Sách - HS trao đổi trình bày: người bạn lớn người” cách trả + Con người nhu cầu đời sống lời câu hỏi (SGK/34)? vc mà có nhu cầu đs tinh thần + Sách kết tinh văn hóa nhân loại, kho tàng kiến thức quý giá Sách giúp người - Chốt lại bồi dưỡng tâm hồn mở rộng hiểu biết + Việc đọc sách nhu cầu thực tế lớn nhân loại + Sách có tác dụng nhắc nhở , động viên người yêu thích việc đọc sách ? Hãy rút luận điểm từ truyện ngụ ngôn - HS trao đổi trình bày: “Thầy bói xem voi” lập luận cho luận + Kết luận: Muốn hiểu biết đầy đủ vật, điểm đó? việc phải biết xem xét toàn diện + Lập luận: Bản chất SV biểu đa - Nhận xét, chốt lại dạng, phong phú Chỉ hiểu biết sơ qua vài biểu mà nhận xét chắn sai lệch Việc tìm hiểu toàn diện sv trình ? Với việc tìm hiểu cách lập luận trên, em lao động nghiêm túc rút thêm đặc điểm lập luận - HS phát biểu: Lập luận văn nghị luận văn nghị luận? cần chặt chẽ, khoa học Mỗi luận điểm cần có - Kết luận hệ thống luận minh họa * Hướng dẫn tự học - HS học thuộc phân biệt lập luận đời sống văn nghị luận, hoàn thiện tập lớp vào - HS chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp Tiếng Việt *********************************************** ... (k t luận) ? Mối quan hệ luận k t luận - HS ph t biểu: ntn? Vị trí luận k t luận + Luận k t luận có quan hệ nhân thay đổi cho không? Thử đổi nhận + Có thể thay đổi vị trí k t luận luận x t? Ng÷... Lập luận đời sống thường - GV thuy t giảng: “Đi ăn kem đi” (K t luận k t luận thu hẹp phạm vi giao tiếp có t nh ch t thời việc thông vài cá nhân hay t p thể nhỏ, lập thường cá nhân) luận văn nghị... reo Tiếng vỗ tay (Li t kê thông báo t n v t, t ợng) - GV nhận x t + Trời ơi.(Bộc lộ cảm xúc) + Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! (Gọi đáp) ? Vậy sử dụng câu đặc bi t có t c - HS khái qu t, t ng

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan