1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân phối bài giản THCS T 23

6 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 23- tiết 103 Ngày soạn: 27/01/2013 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm thành phần gọi - đáp, phụ - Công dụng thành phần gọi - đáp, phụ Kĩ : - Nhận diện thành phần gọi - đáp, phụ - Đặt câu có thành phần gọi - đáp, phụ Thái độ : - Có ý thức sử dụng phần gọi - đáp, phụ chú.trong nói viết II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi đặc điểm công dụng phần gọi - đáp, phụ Ra định: lựa chọn sử dụng phần gọi - đáp, phụ phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: luyện tập sử dụng phần gọi - đáp, phụ chú.theo tình cụ thể Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa đặc điểm, công dụng phần gọi - đáp, phụ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Kiểm tra 15 phút: - GV phát đề quán xuyến HS làm - HS làm KT 15 phút Đề : Câu : (0,5 điểm) Trong tình thái từ sau đây, tình thái từ có độ tin cậy cao ? A Chắc B Chắc C Chắc chắn C Chắc có lẽ Câu : (1,0 điểm) Ý kiến sau đặc điểm hình thức khởi ngữ ? A Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ Trước sau khởi ngữ có thêm quan hệ từ trợ từ B Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ Trước sau khởi ngữ có thêm quan hệ từ C Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ Trước khởi ngữ thêm số quan hệ từ, phía sau có trợ từ dấu phẩy D Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ không tham gia miêu tả nghĩa việ câu Câu : (0,5 điểm) Xác định khởi ngữ câu văn sau : Đối với thuốc bố mẹ coi thứ ôn dịch A Đối với B Thuốc C Thì D Tất Câu : (0,5 điểm) Xác định phần phụ tình thái câu văn sau : Chiều nay, trời mưa A Chiều B Trời C Chắc D Chắc Câu : (1,0 điểm) Đánh số thứ tự tăng dần độ tin cậy tình thái từ sau ? Chắc chắn Có lẽ Chắc Chắc Câu : (0,5 điểm) Xác định phần phụ cảm thán câu sau : Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Than ôi, bách Việt hà san ! A Bách Việt B Than ôi C Hà san D Kết hợp B C Câu : (1,0 điểm) Vì nói thành phần tình thái thành phần cảm thán thành phần biệt lập ? Câu : (5,0 điểm) Nêu đặc điểm công dụng thành phần cảm thán tình thái Đặt câu có thành phần cảm thán thành phần tình thái Đáp án : Câu : (0,5 điểm) C Chắc chắn Câu : (1,0 điểm) C Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ Trước khởi ngữ thêm số quan hệ từ, phía sau có trợ từ dấu phẩy Câu : (0,5 điểm) B Thuốc Câu : (0,5 điểm) C Chắc Câu : (1,0 điểm) Chắc chắn Có lẽ Chắc Chắc Câu : (0,5 điểm) B Than ôi Câu : (1,0 điểm) Vì thành phần tình thái thành phần cảm thán không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu Câu : (5,0 điểm) - Đặc điểm công dụng thành phần cảm thán tình thái (2,0 điểm) + Đứng trước chủ ngữ + Phía trước thêm quan hệ từ + Phía sau có trợ từ dấu phẩy + nêu đề tài cho câu - Đặt câu có thành phần cảm thán thành phần tình thái (2,0 điểm) Khám phá : - GV : Bên cạnh thành phần cảm thán tình - HS nhắc lại thái, thành phần biệt lập câu có thành phần gọi - đáp, phụ Tiết học hôm tìm hiểu Kết nối: Hoạt động :Thành phần gọi – đáp : - GV cho HS đọc ví dụ (SGK ) - HS đọc ví dụ trao đổi, phát biểu : ? Trong từ in đậm, từ ngữ dùng để gọi, + Đặc điểm : từ ngữ dùng để đáp ? “Này” : dùng để gọi ? Các từ ngữ dùng để gọi - đáp có tham gia vào “Thưa ông”: dùng để đáp nghĩa miêu tả không ? Vì Sao ? => Những từ không tham gia vào nghĩa ? Trong từ gọi - đáp từ dùng để miêu tả chúng thành phần biệt lập tạo lập hội thọai từ ngữ dùng để + Công dụng : trì hội thoại? “Này”: dùng để tạo lập thoại - GV chốt lại “Thưa ông”: dùng để trì thoại ? Qua đó, em hiểu thành phần gọi – - HS khái quát trả lời đáp? - GV kết luận cho HS đọc to phần Ghi nhớ - HS đọc to phần Ghi nhớ (SGK) (SGK) Hoạt động : Thành phần Phụ - GV cho HS đọc ví dụ (SGK) - HS đọc ví dụ (SGK) trao đổi, phát biểu: ? Nếu lược bỏ từ in đậm nghĩa câu + Khi bỏ từ in đậm nghĩa câu có thay đổi không ? Vì ? không thay đổi từ không nằm ? Trong câu a từ ngữ in đậm thêm vào cấu trúc cú pháp Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 thích cho từ ngữ ? ? Trong câu b, cụm chủ vị in đậm thích + Từ in đậm câu a thích : Đứa điều ? gái đầu lòng - GV chốt lại + Cụm chủ vị in đạm thích cho suy ? Qua đó, em hiểu thành phần phụ nghĩ nhân vật Tôi chú? - HS khái quát trả lời - GV kết luận cho HS đọc to phần Ghi nhớ (SGK) - HS đọc to phần Ghi nhớ (SGK) Luyện tập – Vận dụng: - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập theo cặp Bài tập a.Từ dùng để gọi: b Từ dùng để đáp : c Quan hệ : d Thân mật : Hàng xóm láng giềng Bài tập - Cụm từ dùng để gọi : Bầu - Đối tượng hướng tới gọi : Tất ác thành viên cộng đồng người Việt Nam Bài tập - Thành phần phụ : Kể anh giải thích cho từ : Mọi người - Thành phần phụ : thày cô giáo - Các thành phần phụ : Những người chủ thực đất nước kỉ tới Hướng dẫn vầ nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững đặ điểm công dụng thành phần gọi – đáp phụ chú; hệ thống hóa kiến thức thành phâng biệt lập học - Chuẩn bị viết số (văn nghị luận việc, tượng đời sống) **************************************** Tuần 22- tiết 104, 105 Ngày soạn: 27/1/2013 BÀI VIẾT SỐ V I Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức văn nghị luận việc, tượng đời sống Kĩ : - Vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận việc, tượng đời sống - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết viết văn hoàn chỉnh Thái độ : - Độc lập, chủ động nghiêm túc, trung thực thi cử II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân văn nghị luận việc, tượng đời sống Ra định: Biết lựa lựa chọn xây dựng luận điểm cho văn nghị luận việc, tượng đời sống Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho thao tác tạo lập văn nghị luận việc, tượng đời sống III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Thực hành: tự viết văn nghị luận việc, tượng đời sống theo yêu cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn, phân tích mục đích, ý nghĩa việc sử dụng luận điểm nghị luận việc, tượng đời sống IV Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp Khám phá: - GV: Trong CT Tập làm văn lớp 9, em - HS lắng nghe tiếp tục tìm hiểu nâng cao văn nghị luận Tiết học hôm giúp em thực hành tạo lập kiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống Kết nối: Hoạt động 1: Đề bài: - GV chép đề lên bảng: - HS chép đề Một tượng phổ biến người dân vứt rác đường nơi công cộng…dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống….Em viết văn nêu suy nghĩ Hoạt động 2: Viết - GV quán xuyến HS viết - HS viết Hoạt động 3:Thu hướng dẫn nhà - GV thu nhận xét chung làm - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS xem lại bài, chuẩn bị Chó Sói Cừu thơ ngụ ngôn La Phôngten Đáp án thang điểm: Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn nghị luận có bố cục ba phần rõ ràng, cân đối - Xây dựng hệ thống luận điểm phù hợp - Xây dựng đoạn văn quy cách, xếp ý rõ ràng, mạch lạc, liên kết chặt chẽ - Trình bày đẹp, mắc lỗi tả thông dụng Yêu cầu kiến thức: HS có nhiều cách viết khác nhau, cần đảm bảo ý sau: - Nêu thực tế ô nhiễm môi trường - Phân tích số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Phân tích số tác hại ô nhiễm môi trường - Nêu số giải pháp góp phần chống ô nhiễm môi trường Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 9,0 - 10: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát, có sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ - Điểm 7,0 – 8,0 : Đáp ứng phần lớn yêu cầu Kết cấu viết tương đối chặt chẽ, hành văn sáng, mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 5,0 – 6,0: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu Không mắc nhiều lỗi Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 diễn đạt - Điểm 3,0 – 4,5: Đáp ứng ý Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1, – 2,0: Bài chưa đáp ứng yêu cầu Lạc đề, diễn đạt * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn thuyết minh điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi diễn đạt điểm ************************************************* Tuần 23- tiết 106 Ngày soạn: 27/02/2013 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN (H Ten) I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc trưng sáng tác văn chương nghệ thuật : yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận tác giả văn Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn dịch nghị luận văn chương - Nhận phân tích yếu tố lập luận văn Thái độ: - Giáo dục tình cảm nhân văn II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ đặc điểm văn chương Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng văn chương đời sống III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá đặc trưng văn chương Động não: suy nghĩ tác phẩm văn chương IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ: ? Để bước vào kỉ mới, hệ trẻ - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý VN cần phải làm việc làm định ? - GV kết luận cho điểm Khám phá: - GV:Khác với công trình khoa học, bất - HS lắng nghe kì tác phẩm văn chương phản ánh sống thông qua cách nhìn riêng Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 nhà văn Bài học hôm giups em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động 1: Đọc-hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu nét tác giả - HS phát biểu theo thích * (SGK) H.Ten? - HS trao đổi phát biểu: ? Hãy cho biết xuất xứ văn “Chó + Trích chương II công trình nghiên cứu Sói Cừu …”? “La Phông-ten thơ ngụ ngôn ông” - GV chốt lại (1853) Đọc từ khó: - GV kiểm tra việc đọc hiểu từ khó HS - HS giải nghĩa từ khó (SGK) Thể loại bố cục: ? Xác định thể loại văn Văn + Thể loại: Nghị luận văn học có khác so với văn “Chuẩn bị hành + Bố cục: phần (P1: Từ đầu đến “tốt bụng trang…” thế”: Hình tượng Cừu thơ La ? Tìm bố cục phép lập luận sử Phông-ten; P2: Còn lại: Hình tượng chó Sói dụng văn ? thơ La Phông-ten) -> Lập luận so sánh, chứng minh cách viết Cừu chó Sói nhà khoa học Buy-phông với La Phông-ten ? Nhận xét mạch lập luận tác giả? -> Mạch lập luận: ngòi bút La Phôngten; ngòi bút Buy-phông; ngòi - GV nhận xét chốt lại bút La Phông-ten Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn - GV hướng dẫn đọc (chú ý phân biệt - – HS đọc nối tiếp giọng đọc: thơ, đoạn văn Buy-Phông, lập luận tác giả); => Nhận xét giọng đọc Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài, chuẩn bị phần lại - HS ghi nhớ thực ********************************************** ... luyện t p - HS luyện t p theo cặp Bài t p a .T dùng để gọi: b T dùng để đáp : c Quan hệ : d Thân m t : Hàng xóm láng giềng Bài t p - Cụm t dùng để gọi : Bầu - Đối t ợng hướng t i gọi : T t ác thành... ************************************************* Tuần 23- ti t 106 Ngày soạn: 27/02/2013 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN (H Ten) I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc trưng sáng t c văn chương nghệ thu t : yếu t t ởng t ợng... giups em t m hiểu K t nối: Ho t động 1: Đọc-hiểu chung: T c giả, t c phẩm: ? Giới thiệu n t tác giả - HS ph t biểu theo thích * (SGK) H.Ten? - HS trao đổi ph t biểu: ? Hãy cho bi t xu t xứ văn

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w