1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân phối bài giản THCS T 20

6 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 20 - tiết 73 Ngày soạn: 05/01/2013 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng số nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) câu tục ngữ có Kĩ năng: - Đọc-hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu giá trị VHDG nói chung tục ngữ nói riêng II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất Ra định: vận dụng nghĩ học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất Đúng lúc, chỗ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Động não: suy nghĩ rút học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất Thảo luận nhóm, phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Nếu ca dao đàn muôn điệu phô - HS: Lắng nghe diễn nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, thành ngữ mang tính định danh, tục ngữ kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian Tiết học kì tiếp tục đưa em đến với văn học dân gian qua thể loại tục ngữ với nhiều chủ đề khác Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung: Khái niệm tục ngữ ? Giới thiệu hiểu biết em tục - HS phát biểu theo thích * (SGK/03): ngữ + Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ổn - GV bổ sung: TN sử dụng định, có hình ảnh, nhịp điệu hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, + Tục ngữ thể kinh nghiệm thực hành để làm lời nói thêm sinh động, nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 sâu sắc TN hiểu theo nghĩa đen người, xã hội nghĩa bóng nghĩa Đọc - Từ khó: - GV kiểm tra việc đọc hiểu thích - HS giải nghĩa HS? Giải nghĩa yếu tố: tục, ngữ - GV hướng dẫn đọc - 2, HS đọc văn lượt ? Hãy xếp 08 câu tục ngữ thành - HS phát biểu, bổ sung: nhóm Nhóm câu tục ngữ nói + Nhóm 1: Tục ngữ nói thiên nhiên: 1, 2, thiên nhiên; nhóm câu tục ngữ 3, nói lao động sản xuất? + Nhóm 2: Tục ngữ nói lao động sản - GV chốt lại xuất: 5, 6, 7, Hoạt động 4: Đọc - hiểu văn bản: Tục ngữ nói thiên nhiên: - GV chia nhóm HS thảo luận: - HS thảo luận nhóm => Đại diện nhóm trình ? Hãy diễn giải ý nghĩa câu tục ngữ bày => Nhóm khác nhận xét, bổ sung: thuộc chủ đề 1? + Câu 1: Đúc rút kinh nghiệm thời gian Nó ? Trong câu, tác giả dùng biện pháp giúp người xếp, sử dụng thời gian hợp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp lý theo mùa nghệ thuật đó? + Câu 2: Đúc rút kinh nghiệm dự đoán thời ? Mỗi câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm gì? tiết, giúp người biết cách xếp công Kinh nghiệm có ý nghĩa việc thực tế? Tìm số câu tục ngữ có nội + Câu 3: Đúc rút kinh nghiệm dự báo bão, dung tương tự mà em biết giúp người chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa - GV nhận xét, củng cố màu, … * Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay + Câu 4: Đúc rút kinh nghiệm dự báo lũ lụt có bão (C3) Nó giúp người chủ động phòng chống * Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ (C4) Tục ngữ nói lao động sản xuất: - GV tiếp tục chia nhóm cho HS thảo luận: - HS thảo luận nhóm => Đại diện nhóm trình ? Hãy diễn giải ý nghĩa câu tục ngữ bày => Nhóm khác nhận xét, bổ sung: thuộc chủ đề 2? + Câu 5: Khẳng định giá trị đất Có thể ? Trong câu, tác giả dùng biện pháp dùng câu tục ngữ để phê phán tượng nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp lãng phí đất đề cao giá trị đất nghệ thuật đó? + Câu 6: Khẳng định thứ tự lợi ích kinh tế ? Mỗi câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm gì? nghề: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng Câu Kinh nghiệm có ý nghĩa tục ngữ giúp người biết khai thác thực tế? Tìm số câu tục ngữ có nội tốt điều kiện tự nhiên để làm giàu dung tương tự mà em biết + Câu 7: Khẳng định thứ tự quan trọng - GV nhận xét, củng cố yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) nghề trồng lúa nước Câu tục ngữ giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng + Câu 8: Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai nghề trồng trọt Tổng kết – Vận dụng: ? Nêu nhận xét em đặc điểm tục - HS khái quát, tổng hợp trả lời: ngữ + Diễn đạt ngắn gọn, cô đúc Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ? Em có suy nghĩ hiểu biết, khả +Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, quan sát cách diễn đạt nhân dân? nhân quả,… - GV kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ + Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận (SGK/5) dụng - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/5) Hướng dẫn tự học - Học thuộc câu tục ngữ, sưu tầm thêm số câu tục ngữ thuộc chủ đề - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn ********************************************* Tuần 20 - tiết 74 Ngày soạn: 05/01/2013 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) I Mục tiêu: Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Cách sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Biết cách tìm hiểu ca dao, tục ngữ địa phương mức độ định Thái độ: - Có ý thức học hỏi, sưu tầm, ghi chép bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp với quê hương II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ ca dao, tục ngữ địa phương Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung, đặc điểm nghệ thuật ca dao, tục ngữ địa phương III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: Sưu tầm thảo luận, phân tích giá trị ca dao, tục ngữ địa phương Động não: suy nghĩ ca dao, tục ngữ địa phương IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Dựa vào phân công kết sưu - HS: Lắng nghe tầm văn học địa phương, tiết học có nhiệm vụ xếp, giới thiệu văn học đại phương (ca dao, tục ngữ, …) phân tích giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu số Kết nối: Hoạt động 1: Ca dao tục ngữ ? Hãy phân biệt tục ngữ ca dao Cho ví - HS trao đổi, trình bày: dụ minh họa Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 + Tục ngữ câu nói, thiên lí, diễn đạt kinh nghiệm - GV nhận xét, bổ sung, củng cố Ví dụ: Trăng quầng hạn, trăng tán mưa + Ca dao lời thơ thường lời thơ dân ca, thiên trữ tình, biểu giới nội tâm người Ví dụ: Công cha núi ngất trời/ Nghĩa mẹ nước biển đông Hoạt động Thành ngữ tục ngữ ? Giữa thành ngữ tục ngữ có điểm - HS trao đổi, trình bày: giống khác nhau? Cho ví dụ minh + Giống: Đều đơn vị có sẵn họa ngôn ngữ lời nói, dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng đơn để nói chung sử dụng hoàn cảnh khác đời sống + Khác nhau: - GV nhận xét, bổ sung, củng cố Thành ngữ Tục ngữ Thường cụm từ Thường câu hoàn cố định, có chức chỉnh, diễn đạt trọn định danh vẹn phán đoán Ví dụ: Con Rồng hay kết luận, lời cháu Tiên, … khuyên Ví dụ: Tấc đất tấc vàng Hoạt động 3: Giới thiệu văn học địa phương Sưu tầm: - GV tổ chức cho HS làm nhóm thảo luận - HS thảo luận nhóm => Đại diện nhóm thi liệt nhóm liệt kê theo hệ thống câu tục ngữ, kê ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ viết địa ca dao, thành ngữ tìm qua sách phương sưu tầm theo chủ đề báo, qua người dân địa phương - GV nhận xét, bổ sung tuyên dương Cảm nhận VHDG địa phương ? Hãy viết văn nêu cảm nhận em - HS đọc to viết trước lớp (đã chuẩn bị vưn học dân gian địa phương em trước nhà) - GV nhận xét biểu dương Hoạt động 4: Củng cố ? Đặc điểm ca dao, tục ngữ, thành ngữ - Khái quát, tổng hợp trả lời Hướng dẫn tự học - Học thuộc câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sưu tầm được; tiếp tục sưu tầm - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận ********************************************* Tuần 20 - tiết 75 Ngày soạn: 05/01/2013 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu: Kiến thức: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ loại văn quan II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân vai trò, đặc điểm văn nghị luận Ra định: lựa chọn hình thức nghị luận tạo lập văn nghị luận III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò, đặc điểm văn nghị luận Thảo luận nhóm: xác định đặc điểm văn nghị luận IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Văn nghị luận loại văn - HS: Lắng nghe thông dụng quan trong đời sống Kiểu văn ko tìm hiểu chương trình làm văn lớp mà tiếp tục nâng cao lớp Kết nối: Hoạt động 1: Nhu cầu nghị luận - Trong đời sống, ta thường gặp câu hỏi - HS lắng nghe kiểu như: Vì em phải học? Thế sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại ? … ? Tương tự, em đặt số câu hỏi dạng - HS đặt số câu hỏi (…) ? ? Gặp câu hỏi loại đó, em trả lời - HS phát biểu, bổ sung: kiểu văn học như: kể + Không chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Vì + Vì cần người hỏi cần bộc lộ ý kiến, tư sao? tưởng, quan điểm cho người hỏi - GV chốt lại rõ => Văn nghị luận - HS khái quát trả lời: Con người có nhu cầu ? Như vậy, người có nhu nghị nghị luận cần bộc lộ ý kiến, quan luận? điểm, tư tưởng - GV củng cố Hoạt động Văn nghị luận: - GV cho HS đọc to văn (SGK/7, 8) - HS đọc to văn Chống nạn thất học chia nhóm HS thảo luận (SGK/7, 8) thảo luận nhóm => đại diện Bác Hồ viết nhằm mục đích gì? nhóm trình bày => Nhận xét: Hướng tới đối tượng nào? Để thực mục - Chống nạn thất học cho nhân dân đích ấy, Bác nêu ý kiến nào? - Một công việc phải làm … biết Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tìm câu văn nêu quát ý kiến viết chữ quốc ngữ (luận điểm) đó? - Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách Để luận điểm có sức thuyết phục, viết mạng T8 nêu lên lí lẽ nào? Hãy rõ? - Những điều kiện cần có để người dân xây Ngoài ra, văn sử dụng số dựng nước nhà liệu, chứng cụ thể Hãy rõ? - Những khả thực tế việc chống nạn - GV nhận xét, bổ sung thất học (…) ? Qua tìm hiểu trên, em hiểu văn - HS khái quát, tổng hợp trả lời: nghị luận? Để văn nghị luận có sức + Xác lập cho người đọc, người nghe thuyết phục, người viết cần đảm bảo yêu cầu quan điểm, tư tưởng gì? + Có hệ thống luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn - GV khái quát, củng cố cho HS đọc to chứng thuyết phục ghi nhớ (SGK/9) - HS đọc to ghi nhớ (SGK/9) Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài, xem lại tập, sưu tầm thêm đoạn văn nghị luận - Chuẩn bị phần lại bài: Phần luyện tập ********************************************* ... nghĩa t c ngữ giúp người bi t khai thác thực t ? T m số câu t c ngữ có nội t t điều kiện t nhiên để làm giàu dung t ơng t mà em bi t + Câu 7: Khẳng định thứ t quan trọng - GV nhận x t, củng... trồng tr t Tổng k t – Vận dụng: ? Nêu nhận x t em đặc điểm t c - HS khái qu t, t ng hợp trả lời: ngữ + Diễn đ t ngắn gọn, cô đúc Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 201 2 -201 3... dùng câu t c ngữ để phê phán t ợng nghệ thu t nào? T c dụng biện pháp lãng phí đ t đề cao giá trị đ t nghệ thu t đó? + Câu 6: Khẳng định thứ t lợi ích kinh t ? Mỗi câu t c ngữ đúc r t kinh nghiệm

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w