1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân phối bài giản THCS T 28

10 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Tuần 28 – tiết 126 Ngày soạn: 17/3/1013 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ Kĩ năng: - Nhận diện văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Tạo lập văn mọt thơ, đoạn thơ II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi đặc điểm yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ Tự nhận thức: nhận thức đặc điểm, yêu cầu cách tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: luyện tập thực hành nhận diện, phân tích đặc điểm, yêu cầu cách tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa đặc điểm, yêu cầu cách tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Kiểm tra cũ ? Nêu yêu cầu bố cục văn nghị luận - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? - GV kết luận cho điểm Khám phá: GV : Ở tiết trước, em tìm hiểu - HS lắng nghe văn nghị luận tác phẩm truyện Vậy, nghị luận tác phẩm thơ có điểm giống khác ? Bài học giải đáp Kết nối: Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ - GV cho HS đọc lại thơ “Mùa xuân nho - HS đọc trao đổi trả lời câu hỏi : nhỏ” Thanh Hải đọc văn “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.” ? Vấn đề nghị luận văn ? + Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân tình cảm tác giả " Mùa xuân nho nhỏ" ? Văn nêu lên luận điểm + Những luận điểm hình ảnh mùa xuân hình ảnh mùa xuân ? Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc nhà thơ Hình ảnh mùa xuân thể khát vọng hòa nhập, dâng hiến cuả tác giả ? Người viết sử dụng luận + Luận cứ: Chọn giảng bình câu thơ, Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ để làm sáng tỏ luận điểm ? hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ ? Chỉ phần MB, TB, KB ? Nhận xét + Bố cục: bố cục văn ? Mở bài: đoạn giới thiệu thơ Thân ( đoạn 2,3,4 ) đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ Kết bài: đoạn khái quát giá trị thơ ? Giữa phần văn có liên kết ý + Cách diễn đạt cách diễn đạt Cách dẫn dắt vấn đề hợp lý: mùa ? Cách diễn đạt đoạn có làm xuân thiên nhiên đến mùa xuân nho nhỏ bật luận điểm không ? Thanh Hải Cách phân tích hợp lý: mùa xuân thơ mang nhiều tầng ý nghĩa đến việc phân tích hình ảnh "dòng sông, hoa - GV nhận xét bình: Với đồng cảm sâu tím, lộc" cảm xúc thiết tha, trìu mến sắc, trí tưởng tượng phong phú, tác giả nhà thơ hay, đẹp thơ qua Cách tổng kết, khái quát hoá có sức thuyết cảm nghĩ, đánh giá Lời phục: "như vậy, khổ, phần văn toát lên rung động trước đặc sắc MXNN có gắn kết tự nhiên, chặt chẽ, vừa hình ảnh, giọng điệu thơ, đồng cảm luyến láy vừa nâng cao" với nhà thơ Thanh Hải ? Như vậy, em hiểu nghị luận - HS khái quát, phát biểu đoạn thơ, thơ ? - GV củng cố cho HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ (SGK) (SGK) 3.Luyện tập – Vận dụng : - GV tổ chức cho HS luyện tập qua hình thức - HS thảo luận nhóm => đại diện nhóm trình thảo luận nhóm bày nhận xét * Gợi ý: + Bài thơ có giọng điệu trữ tình sáng thiết tha + Thanh Hải mong muốn hòa nhập cống hiến cho đời - GV nhận xét, uốn nắn * Hướng dẫn nhà : - HS học thuộc bài, nắm vững đặc điểm nghị luận đoạn thơ, thơ - HS chuẩn bị Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Tuần 28 – tiết 127 ******************************************* Ngày soạn: 17/3/1013 CÁCH LÀMBÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ Kĩ năng: - Tiến hành bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Tổ chức triển khai luận điểm II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi đặc điểm yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ Tự nhận thức: nhận thức đặc điểm, yêu cầu cách tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: luyện tập thực hành nhận diện, phân tích đặc điểm, yêu cầu cách tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa đặc điểm, yêu cầu cách tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Kiểm tra cũ ? Thế nghị luận đoạn thơ, - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý thơ? - GV kết luận cho điểm Khám phá: - GV:Dựa vào học trước, làm - HS phát biểu văn nói chung người viết cần thực ntn ? - GV vào Kết nối: Hoạt động : Đề nghị luận đoạn thơ, thơ: - GV gọi HS đọc đề văn NL ( SGK/79, 80) - HS đọc đề văn NL ( SGK/79, 80) trao ? Các đề có cấu tạo ntn? đổi, trả lời: ? Các đề có lệnh thể qua từ ngữ + Cấu tạo đề: ? Đề không kèm lệnh cụ thể: 4,7 Đề kèm lệnh cụ thể 1, 2, 3, 5, 6, (phân tích, cảm nhận, suy nghĩ, ) ? Tuy vậy, đề có điểm + Điểm chung: Đều yêu cầu trình bày nhận chung? xét, đánh giá ND, NT đoạn thơ, thơ cụ thể - GV chốt lại - HS trao đổi bàn trả lời nhận xét ? Các từ phân tích, cảm nhận, suy nghĩ biểu + Các đề có lệnh: thị yêu cầu làm ? “Phân tích” yêu cầu nghiêng phương pháp nghị luận “Cảm nhận” yêu cầu cảm nhận sở cảm thụ người viết ? Trường hợp đề lệnh người viết “Suy nghĩ” yêu cầu nhấn mạnh tới nhận phải làm ? định, đánh giá người viết - GV chốt: khác biệt đề + Các đề lệnh: bày tỏ ý kiến pp, kiểu khác vấn đề nêu đề Hoạt động 2:Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ: Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Đề : Phân tích tình yêu quê hương thơ “Quê Hương” Tế Hanh a Tìm hiểu đề tìm ý: GV gọi HS đọc đề SGK (SGK/80) - HS đọc đề SGK (SGK/80) trao ? Vấn đề nghị luận đề ? đổi, trả lời: ? Đề yêu cầu phương pháp nghị luận ? + Vấn đề nghị luận: tình yêu quê hương - GV chốt lại lưu ý tư liệu (Quê hương + Phương phápnghị luận: phân tích Giang Nam, Đỗ Trung Quân, ) - HS trao đổi, trả lời: - GV cho hS đọc câu hỏi tìm ý (SGK) + Gới thiệu thơ Quê hương + Bài thơ thể tình yêu quê hương tha thiết + Cảnh khơi - GV chốt lại lưu ý (cần xác định rõ hoàn + Cảnh trở cảnh cảm xúc sáng tác, nội dung chính, + Nỗi nhớ nhà thơ nghệ thuật đặc sắc) + Nghệ thuật b Lập dàn bài: - GV cho HS đọc dàn (SGK/81) - HS đọc dàn (SGK/81) ? Từ đó, em cho biết nhiệm vụ - HS khái quát trả lời phần? - GV củng cố c Viết - GV cho HS viết phần mở bài, đoạn - HS viết phần mở bài, đoạn phần thân phần thân phần kết phần kết - Nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm đọc nhận xét d.Đọc lại sửa chữa ? Mục đích bước để làm ? - HS phát biểu tự - GV uốn nắn II Cách tổ chức triển khai luận điểm: - GV cho HS đọc vân bản: Quê hương - HS đọc vân bản: Quê hương tình tình thương nỗi nhớ (SGK/81,82) thương nỗi nhớ (SGK/81,82) trao đổi, trả ? Xác định bố cục hệ thống luận điểm lời: văn bản? + Bố cục: phần Mở từ đầu đến “khởi đầu rực rỡ” Luận điểm: câu cuối Thân bài: Tiếp đến “thành thực Tế Hanh” Luận điểm: Nhà thơ viết quê - GV chốt lại hương thơ mộng Cảnh đón thuyền tình yêu tha thiết Đến đoạn này, âm điệu thơ làng chài Nỗi nhớ quê hương đoạn kết vẫy gọi Kết bài: Còn lại Luận điểm: câu cuối ? Nhận xét cách lập luận luận điểm - HS trao đổi, trả lời: gữa phần viết? + Phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu thơ cách chặt chẽ, sâu sắc - GV: Để phân tích thơ, người viết cần + Phân thân kết nối với phần Mở bài, Kết phải đọc, cảm nhận suy nghĩ đoạn thơ, cách chặt chẽ, tự nhiên -> Liên kết thơ luận điểm, luận Luyện tập – Vận dụng: - GV tổ chức cho HS luyện tập - HS luyện tập theo nhóm a- Tìm hiểu đề: Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Vấn đề nghị luận: khổ thơ đầu "Sang thu" - Về cách thức nghị luận: Phân tích b Lập dàn ý Mở - Đề tài mùa thu thi ca "Sang thu" Hữu Thỉnh - Khổ 1: đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm Thân bài: Nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật khổ - Cảnh sang thu đất trời + Hình ảnh: "hương ổi, gió, sương" cảm nhận qua nhiều giác quan + Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "bổng, se, chùng chình, hình như" - Cảm xúc nhà thơ: Bâng khuâng, xao động Kết bài: Giá trị, ý nghĩa khổ 1: đất trời chuyển sang thu cảm nhận tinh thế, hình ảnh giàu sức biểu cảm * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững dàn chung nghị luận đoạn thơ, thơ - HS chuẩn bị Mây Sóng Tuần 28- tiết 128 ********************************************** Ngày soạn:17/03/2013 MÂY VÀ SÓNG ( R Ta-gor ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em bé với người sống « mây sóng » - Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ Thái độ: - Bồi dưỡng thêm tình cảm gia đình II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày tình mẫu tử Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng hình ảnh thơ Tự nhận thức: nhận thức ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích vẻ đẹp tình mẫu tử, ý nghĩa hình ảnh thiên nhiên thơ Động não: suy nghĩ vẻ đẹp tình mẫu tử, ý nghĩa hình ảnh thiên nhiên thơ Trình bày phút : trình bày nội dung nghệ thuật thơ « Mây Sóng » IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, đồ tư Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Kiểm tra cũ Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ ? Đọc thuộc lòng nêu nội dung ý nghĩa - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý thơ « Nói với » (Y Phương) ? - GV kết luận cho điểm Khám phá : - GV: Tình mẹ đề tài hấp dẫn - HS lắng nghe thơ ca Đã có nhiều thơ để lại ấn tượng sâu sắc, lại mang vẻ đẹp riêng Bài thơ « Mây Sóng » thơ Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung Tác giả : ? Giới thiệu khái quát nhà thơ Ta-gor? - HS phát biểu theo thích * (SGK) - GV chốt lại lưu ý hoàn cảnh bất hạnh Ta-gor Tác phẩm : ? Hãy cho biết xuất xứ thơ ? - HS : ? Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt + In tập « Si-su » (Trẻ thơ), xb 1909, sau bố cục in tập « Trăng non », xb 1915 - Chốt lại + Thể thơ : Thơ văn xuôi + PTBĐ : biểu cảm xen tự sự, miêu tả ? Em có nhận xét bố cục ? + Bố cục : phần - HS : Bố cục giống (lời rủ rê – lời từ - Chốt lại chối – trò chơi sáng tạo em bé) ko trùng lặp ý Đọc – từ khó : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó - HS tìm hiểu số từ khó (SGK) (SGK) - GV hướng dẫn gọi HS đọc - HS đọc Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Lời từ chối em bé trước mời gọi, rủ rê người mây sóng ? Hãy liệt kê lượt lời em bé - HS trao đổi trả lời : đối thoại với người sống + Lời : Là câu hỏi => Em bé ham chơi, tò sóng Phân tích ý nghĩa mò bị sống tươi đẹp người lượt lời sống mây, sóng quyến rũ + Lời : Là câu hỏi tu từ => Sự kiên - GV chốt lại từ chối lời mời gọi, rủ rê : mẹ nhà, em xa mẹ ? Tại em bé không từ chối - HS : Vì tâm lý ham chơi yêu thích đẹp lời rủ rê người mây, trẻ thơ.=> Tình yêu mẹ sâu sắc vượt sóng? qua chiến thắng ham muốn thời - GV kết luận Trò chơi bé : ? Hãy thuật lại trò chơi mà bé nghĩ - HS trao đổi trả lời : để thay cho việc ngao du mây, + Em bé tưởng tượng trò chơi: bé làm mây, sóng làm sóng mẹ làm vầng trăng bạc bến bờ ? Phân tích đặc điểm ý nghĩa trò chơi kì lạ mà em bé sáng tạo ra? + Đặc điểm : Trò chơi diễn mái nhà thân yêu Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - GV chốt lại bình hai mẹ Chơi đùa với vầng trăng ôm mặt mẹ Nô dỡn với bến bờ kì lạ tiếng cười giòn tan ? Phân tích ý nghĩa ba câu: con, tiếng cười dịu dàng mẹ Hai tay ôm lấy mẹ + Ý nghĩa: Con lăn, lăn Tình yêu thiên nhiên tha thiết Và không gian biết mẹ Tình mẹ thiêng liêng, bất diệt ta chốn nào? - HS : - GV : Nếu trò chơi mây, + Miêu tả trò chơi sáng tạo bé sóng tượng trưng cho bao thú vui, hấp dẫn + Thể niềm vui sướng tràn ngập của cđ, hình ảnh thiên nhiên : mây, bên mẹ Tình mẹ có khắp nơi, sóng, trăng, biển, bờ tượng trưng cho ko tách rời lòng bao dung vô tận mẹ câu cuối mang triết lý đậm đà : mẹ ta khắp nơi, ko tách rời Tổng kết – Luyện tập : ? Hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc (bố cục, - HS khái quát trả lời hình ảnh thiên nhiên, đối thoai, ) ý nghĩa thơ? - GV kết luận HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ (SGK) (SGK) - HS đọc diễn cảm thơ - GV cho HS đọc diễn cảm thơ * Hướng dẫn nhà : - HS học thuộc bài, năm vững nội dung nghệ thuật thơ - HS chuẩn bị Ôn tập thơ Tuần 28- tiết 129 *************************************** Ngày soạn:17/03/2013 ÔN TẬP VỀ THƠ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ đại học chương trình Ngữ văn 9, học kì II Kĩ : - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, hệ thống hóa kiến thức phần văn thơ học học kì II, lớp Nhận thức : tự nhận thức kiến thức tác phẩm thơ đại học chương trình Ra định: lựa chọn vận dụng kiến thức học phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: luyện tập thống kê so sánh văn học Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ đại học chương trình IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Trong chương trình Ngữ văn, phần - HS lắng nghe văn bản, em tìm hiểu số tác phẩm thơ tiêu biểu Tiết học giúp hệ thống Kết nối: Hoạt động 1: Thống kê tác phẩm thơ Việt Nam đại: ? Hãy thống kê tác phẩm thơ Việt Nam - HS trình bày, bổ sung đại học chương trình Ngữ văn 9, học kì 2? - GV củng cố Hoạt động 2:Thống kê theo giai đoạn ? Hãy thống kê tác phẩm - HS trao đổi, trình bày bổ sung: thơ VN theo giai đoạn + Giai đoạn 1945-1954 : Chống Pháp: Đồng chí (CH) sau: + Giai đoạn 1954-1964 : Miền Bắc hòa bình: Đoàn thuyền Chống Pháp (1946-1954) đánh cá (1958), Con cò(1962), Bếp lửa(1963) Xây dựng CNXH miền + Giai đoạn 1964-1975 : Kháng chiến chống Mĩ: Bài thơ Bắc (1954-1964) tiểu đội xe không kính(1969) Khúc hát ru ( 1971) Chống Mĩ (1964-1975) + Giai đoạn sau 1975 : Viếng lăng Bác (1976) Mùa xuân nho Sau 1975 nhỏ (1970) Sang thu, Nói với - GV củng cố - HS : + Thể sống đất nước tư tưởng tình cảm người + Đất nước Việt Nam qua giai đoạn lich sử; trải qua hai ? Các TP tái kháng chiến chống Pháp chống Mĩ: Đồng chí, Bài thơ ntn đất nước tiểu đội xe không kính người VN? + Cuộc sống lao động đất nước quan hệ tốt đẹp người : Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ; Nói với con, cò + Tình cảm tư tưởng, tâm hồn người thời kì lịch sử có nhiều biến động, thay đổi sâu sắc : Tình yêu quê hương , đất nước Tình đồng chí, đồng đội, lòng kính yêu, thương nhớ Bác Tình cảm gia đình, gắn liền tình cảm chung với đất nước, - GV củng cố dân tộc Hoạt động 3:So sánh TP có đề tài giống - GV nêu câu hỏi 4,5 (SGK/90) - HS trao đổi, trả lời bổ sung Câu : Hình ảnh người lính tình đồng chí, đồng đội thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe không kính, ánh trăng - Vẻ đẹp tính cách tâm hồn anh đội cụ Hồ, người lính cách mạng hoàn cảnh khác - Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng người lính nông dân nghèo khổ năm đầu khắng chiến chống Pháp chia vui sẻ buồn - Tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường, vượt qua khó khăn hiểm nguy nghiệp giải phóng dân tộc - Tâm người lính sau chiến tranh Từ nhắc nhử vè đạo lí sống thủy chung, Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ tình nghĩa Kiểm tra 15 phút : - Câu hỏi :HS làm câu hỏi (SGK/90) - Đáp án : - Những điểm chung: + Ca ngợi tình mẹ con, thiêng liêng thắm thiết + Sử dụng lời hát ru, lời nói với mẹ - Những điểm riêng + Khúc hát ru : Sự thống tình yêu thương với lòng yêu nước tình ảcm cách mạng thời kì kháng chiến Hình tượng sáng tạo : Hát ru lớn lưng mẹ + Con cò: Từ hình tượng cò ca dao, lời ru phát triển tình cảm mẹ , ý nghĩa lời ru với người + Mây sóng: Hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ say sưa bé để thể tình yêu thắm thiết bé mẹ * Hướng dẫn nhà : - HS học thuộc bài, tiếp tục hệ thống kiến thức - HS chuẩn bị Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp) Tuần 28- tiết 130 ******************************** Ngày soạn:17/03/2013 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý( TIẾP ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hai điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe Kĩ : - Giải đoán sử dụng hàm ý văn nói văn viết Thái độ : - Có ý thức sử dụng hàm ý phù hợp với tình giao tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi đặc điểm khái niệm tác dụng nghĩa tường minh, hàm ý Ra định: lựa chọn sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý phù hợp giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: luyện tập nhận diện, giải đoán sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý Động não: suy nghĩ, phân tích, hệ thống hóa đặc điểm, công dụng nghĩa tường minh, hàm ý IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Kiểm tra cũ ? Thế nghĩa tường minh? Hàm ý ? - 01 HS trả lời => Cả lớp góp ý Lấy ví dụ? - GV kết luận cho điểm Khám phá: - GV: Trong giao tiếp ngày ta thường - HS lắng nghe Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ bắt gặp câu nói hàm ý Vậy làm để sử dụng hàm ý? Bài học giải đáp Kết nối: Điều kiện sử dụng hàm ý: - GV cho HS đọc ví dụ (SGK/90) - HS trao đổi, trả lời bổ sung: ? Nêu hàm ý câu in đậm? + Câu: Con ăn nhà bữa ? Vì chị Dậu không dám nói thẳng mà phải nói hàm ý? Hàm ý: Sau bữa ăn phải sang nhà ? Hàm ý câu chị Dậu nói rõ ông bà Nghị mẹ buộc lòng phải bán hơn? Vì chị Dậu phải nói rõ Đây thật đau lòng nên chị Dậu vậy? không dám nói thẳng ? Chi tiết đoạn trích cho thấy + Câu: Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài Tí hiểu hết hàm ý câu nói mẹ? Hàm ý câu sau nói rõ câu trước Chị Dậu phải nói rõ chị - GV chốt lại không chịu nỗi đau kéo dài giây phút “ lừa dối” Cái Tí hiểu ý câu nói: “giãy nãy, liệng củ ? Như vậy, để sử dụng hàm ý người nói khoai, òa lên khóc” người nghe phải có điều kiện ? - HS khái quát phát biểu - GV củng cố cho HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ (SGK) Luyện tập – Vận dụng: - GV tổ chức hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập theo nhóm Bài tập : a Người nói anh niên Người nghe ông họa sĩ cô gái Chè ngấm đấy:  Mời Bác cô vào nhà uống nước b Người nói anh Tấn, người nhe chị hàng đậu phụ ngày trước Chúng cần phải bán thứ để  Chúng cho c Người nói Thúy Kiều, người nghe Hoạn Thư - Tiểu thư có đến  Quyền quý cao sang tiểu thư mà có lúc phải cúi đầu làm tộ nhân nàu ? - Càng cay nghiệt , oan trái nhiều  Tiểu thư không nên ngạc nhiên chừng phạt Bài tập 2: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!  Chắt nước giùm khỏi cơm nhão - Người nói hàm ý vìa trước có lời : Chắt nước giùm - Phải dùng hàm ý chưa thể thay đổi cách xưng hô - Việc sử dụng hàm ý không thành công anh Sáu không cộng tác hội thoại Bài tập 3: a Rất tiếc nhận lời Hoa b Mình phải giải hết tập để nộp thời hạn Bài tập 4: Thông qua so sánh hi vọng đường  Hàm ý : Tuy hi vọn chưa thể nói thực hay hư cố gắng tâm thực thành công * Hướng dẫn nhà : - HS học thuộc bài, tìm phân tích hàm ý - HS chuẩn bị Kiểm tra Văn (phần thơ) ***************************************** Năm học 2012 - 2013 10 ... GV nhận x t bình: Với đồng cảm sâu t m, lộc" cảm xúc thi t tha, trìu mến sắc, trí t ởng t ợng phong phú, t c giả nhà thơ hay, đẹp thơ qua Cách t ng k t, khái qu t hoá có sức thuy t cảm nghĩ,... gữa phần vi t? + Phân t ch, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngôn t , giọng điệu thơ cách ch t chẽ, sâu sắc - GV: Để phân t ch thơ, người vi t cần + Phân thân k t nối với phần Mở bài, K t phải đọc,... dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày t nh mẫu t Suy nghĩ sáng t o: phân t ch, bình luận t c dụng hình ảnh thơ T nhận thức: nhận thức ý nghĩa thiêng liêng t nh mẫu t III.Các PP/KT dạy học áp

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w