1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân phối bài giản THCS T 31

7 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Tuần 31- tiết 141,142 Ngày soạn:07/3/2013 LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Mục tiêu: Kiến thức: - Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ trước tập thể Kĩ - Lập ý cách dẫn dắ vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ - Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc, tự tin, khéo léo luyện nói II Các kĩ sống giáo dục bài: Đặt mục tiêu, quản lí thời gian: chủ động, sẵn sàng trình bày trước lớp nghị luận đoạn thơ, thơ mà chuẩn bị theo thời gian cho phép thể rõ cảm xúc , cử chỉ, thái độ trình bày Giao tiếp: trình bày nghị luận đoạn thơ, thơ có điệu ngữ điệu phù hợp trước tập thể III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi dàn ý nghị luận đoạn thơ, thơ Trình bày phút : trình bày hoàn chỉnh nghị luận đoạn thơ, thơ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Nhắc lại đặc điểm đề bài, bước - HS phát biểu (…) dàn ý chung nghị luận đoạn thơ, thơ? - GV củng cố lý thuyết Kết nối: Hoạt động 1: Lập dàn ý - GV cho HS đọc đề (SGK/112) tổ chức - HS đọc đề (SGK/112) thảo luận nhóm cho HS thảo luận nhóm (10 phút) thống dàn ý chuẩn bị (10 phút) - GV đôn đốc, quán xuyến HS thảo luận Hoạt động 1: Yêu cầu luyện nói: Hình thức nói: - GV lưu ý HS hình thức nói: - HS lắng nghe + Tác phong nói + Cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu nói Nội dung nói : - GV : - HS lắng nghe + Bắt đầu : Lời chào giới thiệu chung Ví dụ : Kính thưa thầy (cô) giáo ! Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Thưa bạn ! Mình xin phép thay mặt cho tổ (nhóm 1) xin trình bày dàn ý cho đề Bếp lửa đời – bàn thơ « Bếp lửa » Bằng Việt + Nội dung : Nội dung cụ thể nói chuẩn bị + Kết thúc : Lời chào cảm ơn lời chúc Ví dụ : Bài nói tổ (nhóm 1) đến hết Cảm ơn thầy (cô) bạn lắng nghe Rất mong nhận góp ý bạn Hết tiết 141, chuyển tiết 142 Hoạt động : Luyện nói : - GV tổ chức cho HS luyện nói - Các nhóm trình bài nói nghị luận theo dàn ý thống - GV nhận xét, đánh giá, khích lệ - Cả lớp lắng nghe nhận xét, góp ý Gợi ý : - Trong thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh, gặp người lính trẻ đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa nhớ tới bà với tình cảm chân thành cảm động Một người cháu xa nhà nhớ bà với sống lam lũ giản dị mà ngời sáng vẻ đẹp tinh thần tình bà cháu - Bằng Việt nhà thơ trẻ tiếng vào năm 60 Thơ ông thường tái kỉ niệm tuổi thơ, mà Bếp lửa thành công ông - Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đươm Cháu thương bà nắng mưa -> Chú ý khai thác từ : chờn vờn, nắng mưa - Kỉ niệm thời ấu thơ thường xa, đẹp sáng nguyên sơ, thường có sức ám ảnh tâm hồn: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Nghĩ lại sống mũi cay - Tiếp theo kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa quê hương Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Kêu chi hoài cánh đồng xa - Tiếp theo ành ảnh bếp lửa gắn liền với biến cố đất nước lửa cụ thể trở thành biểu tượng ánh sáng niềm tin Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa chứa niềm tin dai dẳng - Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng quê hương đất nước, người bà vừa người nhen lửa vừa người giữ lửa Lận đận đời bà nắng mưa Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lửa - Cuối nhà thơ rút nài học đạo lí mối quan hệ khứ tại: Giờ cháu xa Sớm mai bà nhóm lửa lên chưa Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ * Kiểm tra 15 phút : * Câu hỏi : Trình bày dàn ý chung - HS viết kiểm tra 15 phút văn nghị luận đoạn thơ, thơ * Hướng dẫn nhà : - HS tiếp tục luyện nói - HS chuẩn bị Những xa xôi *********************************************** Tuần 31 – tiết 143, 144 Ngày soạn:07/4/2013 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) I Mục tiêu : Kiến thức : - Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan ba cô niên xung phong cao điểm đường Trường Sơn thời chống Mĩ - Thành công việc miêu tả tâm lý nhân vật, lựa chọn kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn Kĩ : - Đọc- hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ - Nhận biết phân tích tác dụng kể thứ nhất, xưng « » - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng tác phẩm Thái độ : - Trân trọng tình cảm cách mạng II Các kĩ sống giáo dục : Giao tiếp : trao đổi, trình bày đời sống chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn ba cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, thời chống Mĩ Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận kẻ, vẻ đẹp hình tượng III Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi đời sống chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn ba cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Động não: suy nghĩ tác dụng kể, ngôn ngữ kể chuyện, … IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, sơ đồ tư duy, máy chiếu V Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt sĩ số chuẩn bị HS - Lớp trưởng báo cáo * Bài cũ: ? Nêu tình truyện tác phẩm « Bến - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng quê » phân tích ý nghĩa tình trên? nghe nhận xét - GV chốt lại Khám phá: Nói nữ TNXO, nhà thơ lâm Thị Mĩ Dạ viết : « Em nằm đất sâu/ Như khoảng trời nằm yên đất/ Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng/ Những ngời chói lung Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ linh/ Có phải thịt da em mềm mại trắng trong/ Đã hóa thành mây trắng ?/ Và ban ngày khoảng trời ngập nắng/ Đi qua khoảng trời em – vầng dương thao thức/ Hỡi mặt trời hay trái tim em ngực/ Soi cho tôi/ Ngày hôm bước quãng đường dài/ Tên đường tên em gửi lại/ Cái chết em xanh khoảng trời gái/ Tôi soi lòng sống em » Còn với Lê Minh Khuê ? Bài học giải đáp Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả, tác phẩm : ? Dựa vào thích SGK nêu vài nét - HS phát biểu theo thích * (SGK/120) tác giả tác phẩm ? - GV bổ sung, nhấn mạnh vị trí , tài Đọc – từ khó: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (SGK/121) - HS tìm hiểu từ khó: 1,2,5,6,7 - GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc văn ? Tóm tắt văn bản? - HS tóm tắt - GV nhận xét, uốn nắn Ngôi kể bố cục: ? Xác định kể phân tích tác dụng - HS trao đổi, phát biểu: kể + Ngôi kể thứ (Phương Định) + Tái chân thực xúc động sống, chiến đấu nội tâm nhân vật ? Xác định bố cục văn - HS trao đổi, phát biểu: Bố cục phần P1: Từ đầu đến “ngôi mũ”  Phương Định kể công việc sống cô cô trinh sát mặt đường; P2 : Tiếp đến « buổi trưa ». Một lần phá bom , Nho bị thương, hai chị - GV nhận xét, chốt lại em lo lắng chăm sóc; P3: Còn lại  Sau giây phút nguy hiểm, hai chị em nối hát, niềm vui ba cô trước trận mưa đá đột ngột) Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Hoàn cảnh sống, chiến đấu tính cách tổ nữ niên xung phong a Hoàn cảnh sống, chiến đấu: ? Tìm chi tiết kể, tả sống, chiến - HS trao đổi, phát biểu : đấu cô gái TNXP tuyến đường TS + Sống hang chân cao ? Cuộc sống, chiến đấu gợi cho em điểm cảm nhận suy nghĩ ntn? + Sau trận bom, họ chạy lên trọng điểm đường Trường Sơn để đo ước - GV nhận xét, chốt lại tính đo ước tính đất đá bị địch đào phá  Cuộc sống, chiến đấu đầy rẫy khó khăn, nguy hiểm, chết chóc Hết tiết 143, chuyển tiết 144 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ b Phẩm chất tổ nữ TNXP : ? Em có nhận xét phẩm chất chung - HS trao đổi thảo luận => Đại diện nhóm riêng ba cô gái TNXP? trình bày nhận xét + Chung : Đều cô gái trẻ, có cá tính Tinh thần trách nhiệm , tự giác cao, tâm hoàn thành nhiệm vụ phân công Tinh thần dũng cảm, không ngại khó khăn nguy hiểm - GV kết luận giảng: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó +Đó phẩm chất cao đẹp hệ trẻ Việt Hay xúc động, nhiều mộng mơ, thích làm Nam kháng chiến chống Mĩ Cá tính đẹp cho sống dù hoàn riêng: cảnh khó khăn ác liệt + Cách tả làm cho câu chuyện thêm sinh động + Riêng: Phương Định: cô gái trẻ Hà Nội nhạy cảm lãng mạn Chị Thao: nhiều dự định cho tương lai, lĩnh, liệt sợ máu chảy Nho: bướng bỉnh,mạnh mẽ, thíc thêu thùa, rực rỡ, loè loẹt Nhân vật Phương Định ? Qua lời kể, tự nhận xét nhận xét Định - Cô gái Hà Nội, có thời sinh viên vô thân đồng đội em, em tìm nết tư hồn nhiên ben mẹ buồng nhỏ tính cách riêng cô? (Thời trẻ cô có đường phố im lặng sống nào? Khi vào chiến trường cô - Vào chiến trường ác liệt cô sống sao? cô có thay đổi?Trong quan hệ hồn nhiên yêu đời, với mơ ước với đồng đội cô tora người ?) tương lai ? Em có nhận xét chung Phương Định - Người giàu cảm xúc hay mơ mộng, thích hát làm điệu chút trước chàng lính trẻ Luôn quan tâm đến hình thức - GV nhận xét, chốt lại - Yêu mến đồng đội  Thế giới tâm hồn Phương Định thật phong phú, sáng Đặc sắc nghệ thuật: ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật - HS khái quát, phát biểu: truyện? + Kể chuyện thứ + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - GV nhận xét + Giọng điệu , ngôn ngữ, giản dị, tự nhiên, đậm chất ngữ Tổng kết – Vận dụng: ? Em khái quát chủ đề tác phẩm? - HS khái quát, phát biểu - GV nhận xét cho HS đọc ghi nhớ (SGK/122) ? Vì tác giả lại đặt tên văn - HS phát biểu tự xa? - GV nhận xét, uốn nắn * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm tập Luyện tập Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - HS chuẩn bị Chương trình địa phương phần TLV (tiếp theo tuần 22) *********************************************** Tuần 31 – tiết 145 Ngày soạn:07/4/2013 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) I Mục tiêu : Kiến thức : - Những kiến thức văn nghị luận việc, tượng đời sống - Những việc, tượng đời sống có ý nghĩa địa phương Kĩ : - Suy nghĩ, đánh giá việc, tượng đời sống - Làm văn trình bày vấn đề mang tính xã hội với suy nghĩ, kiến nghị riêng Thái độ : - Viết quan tâm đến việc, tượng đời sống địa phương II Các kĩ nằn sống giáo dục : Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ việc, tượng đời sống quan sát địa phương Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận điểm tích cực tiêu cực việc, tượng đời sống địa phương III Các PP/KT áp dụng : Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích, bình luận điểm tích cực tiêu cực việc, tượng đời sống địa phương Động não: suy nghĩ việc, trượng đời sống quan sát địa phương IV Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt sĩ số kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: Trong đời sống nơi đâu có - HS phát biểu tự do: việc, tượng tác động tích cực Vấn đề môi trường: tiêu cực đến đời sống Qua tuần tìm hiểu - Tình trạng môi trường ý (từ tuần 22), em tìm hiểu vấn nghĩa sống người đề đáng ý địa phương? - Hậu việc phá rừng với thiên tai, lũ lụt - Hậu rác thải, chất thải sức khoẻ người lao động sản xuất - GV vào Vấn đề an toàn giao thông Bạo lực gia đình … Kết nối: a Củng cố: ? Hãy nhắc lại yêu cầu văn - HS phát biểu (…) nghị luận việc, tượng đời sống? - GV củng cố Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ ? Khi viết văn nghị luận việc, - HS phát biểu: tượng đời sống địa phương, em cần lưu ý Nội dung: nội dung hình thức? - Sự việc, tượng phải có ý nghĩa xã hội - Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu, sáo rỗng - Phân tích biểu hiện, nguyên - GV nhận xét chốt lại nhân giải pháp Hình thức: - Bố cục cân đối - Lời văn giản dị, sáng Có hệ thống luận điểm luận rõ ràng, thuyết phục b Luyện tập: - GV tổ chức HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm => Đại diện nhóm trình bày => Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - G V củng cố , kết luận - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm * Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục xem lại - Chuẩn bị trả viết số Biên ********************************************** ... n t đặc sắc nghệ thu t - HS khái qu t, ph t biểu: truyện? + Kể chuyện thứ + Nghệ thu t miêu t t m lí nhân v t - GV nhận x t + Giọng điệu , ngôn ngữ, giản dị, t nhiên, đậm ch t ngữ T ng k t. .. mộng, thích h t làm điệu ch t trước chàng lính trẻ Luôn quan t m đến hình thức - GV nhận x t, ch t lại - Yêu mến đồng đội  Thế giới t m hồn Phương Định th t phong phú, sáng Đặc sắc nghệ thu t: ... Trường Sơn thời chống Mĩ - Thành công việc miêu t t m lý nhân v t, lựa chọn kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn Kĩ : - Đọc- hiểu t c phẩm t sáng t c thời kì kháng chiến chống Mĩ - Nhận bi t phân t ch t c

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w