Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Tuần 19 - tiết 87, 88 Ngày soạn: 21/12/2013 TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ tám chữ Kĩ : - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi chia sẻ kinh nghiệm cách làm thơ tám chữ Ra định: lựa chọn sử dụng thơ tám chữ phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành: luyện tập làm thơ tám chữ theo yêu cầu Động não: suy nghĩ, phân tích đặc điểm thể thơ tám chữ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Ở tiết 54 (tuần 11), em tìm - HS phát biểu hiểu cách làm thơ tám chữ Hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ? - GV củng cố Kết nối: Tìm hiểu số đoạn thơ chữ - GV treo bảng phụ số đoạn thơ số tác - HS đọc, thảo luận, trình bày nhận xét, bổ giả sung ? Nhận xét số chữ dòng + Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay đoạn thơ trên? Cảnh hàn nơi nước đọng bùn lầy ? Xác định gạch chân chữ có chức Thú sán lại mơ hồ ảo mộng gieo vần đoạn? Nhận xét cách Chí hăng hái ganh đua đời náo động gieo vần đó? Tôi yêu kếm, say mê ( Cây đàn muôn điệu - Thế Lữ ) + Cây bên đường trụi đứng tần ngần Khắp xương nhánh chuyển luồng tê tái Và vườn im hoa run sợ hãi Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời - GV nhận xét, đánh giá ( Tiếng gió - Xuân Diệu ) Thơ chữ thường sử dụng vần chân cách linh hoạt, có vần trực tiếp tạo vần hai câu thơ liền vần gián cách Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ ? Dựa vào khổ thơ cho trước, hoàn thiện - HS trình bày khổ thơ câu thơ ? a Cành mùa thu mùa xuân nẩy lộc Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - GV nhận xét, bình chọn Hoa gạo nở rồi, nở bến sông (Các câu thơ nguyên tác : Tôi khác xa so lần gặp trước - Mà sông bình yên nước chảy theo dòng ……………………………… - Một cánh đào chưa thể gọi mùa xuân b Biết làm thơ chưa thi sĩ - Tôi nắm chặt cành táo nhọn gai.) Như người yêu khác hẳn với tình nhân Biển dù nhỏ ao rộng ……………………………… ? c Có lẽ tuột khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lần buồn vui tuổi trẻ …………… ? HẾT TIẾT 87, CHUYỂN TIẾT 88 Thực hành tập làm thơ chữ theo đề tài - GV tổ chức HS tập làm thơ theo đề tài : Bạn - HS trình bày, HS khác góp ý, sửa chữa bè, thầy cô, mái trường, Nhớ trường - Nơi ta đến ngày quen thuộc Sân trường mênh mông, nắng mêng mông Khăn quàng tung bay, rực rỡ sắc hồng Xa bạn bè thấy bâng khuâng - GV động viên khích lệ, sửa chữa để có Nhớ bạn vần thơ hay - Ta chia tay phượng đỏ đầy trời, Nhớ ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên long lanh lệ rơi Con sông quê hương - Con sông quê ru tuổi thơ mơ Giữa hoàng hôn ngời lên ánh mắt Gặp hồn nhiên, nụ cười thật Để mai ngày thao thức viết thành thơ Củng cố - Vận dụng: ? Đặc điểm thơ tám chữ - HS khái quát, trình bày ? Những kinh nghiệm rút trình làm thơ chữ? - GV củng cố Hướng dẫn nhà: - HS xem lại, tiếp tục tập làm thơ tám chữ - HS chuẩn bị đọc thêm “Những đứa trẻ” ************************************************************ Tuần 19 - tiết 89 Ngày soạn: 21/12/2013 Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ (M Gor ky ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những đóng góp M Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Mối đồng cảm nhà văn với đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại tự kết hợp phương thức biểu đạt TP tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt truyện Thái độ: - Giáo dục tình cảm bạn bè sáng, chân thành II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ xúc cảm cuả nhà văn với đứa trẻ bất hạnh Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn truyện “Những đứa trẻ” Động não: suy nghĩ tình bạn đứa trẻ văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ? Phân tích hình ảnh biểu tượng - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, đường đoạn cuối truyện ngắn Cố hương nhận xét Lỗ Tấn - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Nước Nga (Liên Xô) ko đất - HS: Lắng nghe nước rộng lớn mà quốc gia có văn học phát triển rực rỡ Một bút góp nên phát triển cho văn học Nga phải kể đến đại văn hào M Gorơ-ki Bài học hôm tìm hiểu nhà văn qua đoạn truyện “Những đứa trẻ” Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu hiểu biết em tác - HS phát biểu theo thích * (SGK): giả tác phẩm? + M.Go- rơ-ki (1868-1936) đại văn hào nước Nga;người mở đầu cho văn học cách mạng Nga - GV bổ sung chốt lại + “Những đứa trẻ” trích “Thời thơ ấu” (1913) Đọc - Từ khó: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - GV kiểm tra việc đọc hiểu từ khó HS - HS giải nghĩa từ khó (SGK) - GV hướng dẫn định HS đọc văn - HS đọc văn ? Hãy tóm tắt văn - HS tóm tắt (Sau gần tuần, không thấy, sau ba anh em ông đại tá lại chơi với A- li-ô- sa Chúng trò chuyện bắt chim, dì nghẻ A- li-ô- sa kể cho lũ trẻ nghe câu - GV nhận xét, uốn nắn lời tóm tắt chuyện cổ tích mà bà ngoại kể cho Viên đại tá già cấm chơi với A- li-ôsa, đuổi em khỏi sân nhà lão Nhưng A- li-ôsa tiếp tục chơi với đứa trẻ bọn cảm thấy vui thích.) Ngôi kể bố cục : ? Xác định kể bố cục văn ? - HS trao đổi, phát biểu + Ngôi kể : Ngôi kể thứ đặt vào nhân vật A- li-ô- sa + Bố cục: phần (P1 ấn em cúi xuống -> Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên sáng; - GV nhận xét, bổ sung chốt lại P2.Trời bắt đầu tối Cấm không đến nhà tao -> Tình bạn bị cấm đoán; P3 -> Tình bạn tiếp tục ) Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản: ? Vì A- li-ô- sa ba đứa trẻ viên - HS tìm kiếm chi tiết phát biểu, bổ sung: đại tá lại sớm quen ? + Chúng hàng xóm + Chúng trở thành bạn tình cờ A- GV giảng bình: Chính hoàn cảnh tương li-ô- sa góp sức cứu đứa trẻ bị rơi xuống đồng cộng thêm chia sẻ giếng chúng mà tình bạn đến thật vô tư sáng + Chúng có phần giống cảnh ngộ Chúng đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn tình cảm ? Trước thân quen, nhìn sang nhà - HS trao đổi, trình bày: xóm A- li- ô- sa biết có đứa trẻ + Chúng ngồi sát vào gà mặc áo cánh Trong quan sát A- li-ô- sa, con; ngoan ngoãn ngỗng em cảm nhận nào? + So sánh thật xác khiến ta liên tưởng ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ nêu đến lũ gà mẹ sợ hãi, co cụm vào tác dụng biện pháp nghệ thuật ? thấy diều hâu đồng thời toát len cảm - GV nhận xét, chốt lại thông A- li-ô- sa với bọn trẻ ? Hãy tìm chi tiết cụ thể mang màu - HS tìm kiếm, phân tích, phát biểu: sắc cổ tích lồng ghép với chi tiết + Truyện dì ghẻ => A- li-ô- sa liên tưởng tới chuyện đời thường nêu tác dụng biện mụ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích pháp nghệ thuật ? + Chi tiết mẹ thật đứa trẻ chết - GV nhận xét, chốt lại: Câu chuyện mang phù thuỷ mầu sắc cổ tích hấp dẫn + Chi tiết người bà nhân hậu Tổng kết – Vận dụng : ? Qua phân tích, em cho biết nội dung, ý - HS khái quát, phát biểu nghĩa tư tưởng nghệ thuật đặc sắc Nội dung đoạn trích? - Ca ngợi tình bạn - Thể tiếng nói cảm thông chân thành tác giả đời bất hạnh Nghệ thuật Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - GV kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - Tự thuật, hình dung tưởg tượng lại thời thơ (SGK) ấu So sánh xác - Đối thoại ngắn , miêu tả tâm lí nhân vật - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK) ? Nêu suy nghĩ em tình bạn - HS phát biểu theo cảm nhận chủ quan đứa trẻ văn bản? - GV nhận xét Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững nội dung nghệ thuật - HS xem lại kiểm tra học kì ******************************************************* Tuần 19 - tiết 90 Ngày soạn: 22/12/2013 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập củng cố tổng hợp kiến thức môn Ngữ văn 9, học kì I Kĩ năng: - Nhận thấy ưu khuyết điểm trình bày diễn đạt - Tự sửa chữa rút kinh nghiệm trình học tập môn Thái độ: -.Biết lắng nghe khiêm tốn, học hỏi II Các kĩ sống giáo dục bài: Lắng nghe tích cực/ trao đổi, phản hồi ưu nhược điểm kiểm tra học kì Làm chủ thân: tự xác định mục tiêu phấn đấu học tập III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Động não: Suy nghĩ, bộc lộ ý kiến cá nhân bài kiểm tra học kì Trình bày phút: Trình bày kinh nghiệm trình làm kiểm tra học kì IV Phương tiện dạy học: Bài viết học sinh V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS Khám phá: - GV: Bài kiểm tra học kì I điều kiện để - HS: Lắng nghe đánh giá, nhìn nhận tổng hợp đọc-hiểu, tiếng Việt làm văn Ở kiểm tra có ưu nhược gì? Tiết học trao đổi Kết nối: Hoạt động 1: Sửa kiểm tra: Câu 1: - Cho HS nhắc lại đề bài, chép lại đề lên bảng - Nhắc lại đề ? Câu yêu cầu em phải làm gì? Em thực ? Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Nhận xét, giảng công bố đáp án : - Trình bày cách làm - Chép xác bảy câu đầu thơ « Đồng chí » (Chính Hữu (1,0 điểm) - Lắng nghe, rút kinh - Cơ sở hình thành tình đồng chí : nghiệm - Cùng chung cảnh ngộ - vốn người nông dân nghèo từ miền quê hương “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” (0,75 điểm) - Cùng chung lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc Câu 2: - Cho HS nhắc lại đề bài, chép lại đề lên bảng - Nhắc lại đề ? Câu yêu cầu em phải làm gì? Em thực ? - Nhận xét, giảng công bố đáp án : - Trình bày cách làm - Nêu xác khái niệm phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác (0,75 điểm) - Lắng nghe, rút kinh - Tìm ví dụ phù hợp với phương châm lịch nghiệm (0,75 điểm) - Phương thức chuyển nghĩa từ in đậm đoạn thơ: phương thức ẩn dụ Câu 3: - Cho HS nhắc lại đề bài, chép lại đề lên bảng - Nhắc lại đề ? Câu yêu cầu em phải làm gì? Em thực ? - Nhận xét, giảng công bố đáp án : - Trình bày cách làm * Yêu cầu kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt kiến thức làm văn tự sự: kể thứ - Lắng nghe, rút kinh (xưng tôi), miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc nghiệm thoại độc thoại nội tâm, …) - Bài văn phải có bố cục ba phần rõ ràng, cân đối; - Dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn viết lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm quy cách; - Liên kết mạch lac, chặt chẽ; lời văn sâu sắc, có cảm xúc; - Chữ viết rõ ràng; không mắc lỗi tả thông thường * Yêu cầu kiến thức: - Kể bất ngờ, ngơ ngác, lạ lẫm sợ hãi bé Thu lúc chơi nhà chòi bóng xoài trước sân nhà: + Nghe tiếng kêu to “Thu! Con.” hành động vừa bước vừa khom người đưa tay đón anh Sáu, bé Thu giật mình, tròn mắt nhìn + Nhìn thấy vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng lên, giần giật, hai tay đưa phía trước giọng lặp bặp run run: “Ba con! Ba con!”, bé Thu chớp mắt nhìn, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” - Kể thái độ lạnh lùng, thờ đến bướng bỉnh, ngang ngạnh bé Thu trước quan tâm chăm sóc ông Sáu: + Lúc mẹ gọi ba vào ăn cơm + Khi nhờ ông Sáu chắt nước nồi cơm sôi + Hất tung miếng trứng cá mà ông Sáu gắp cho bữa ăn bỏ sang nhà bà ngoại - Kể buồn rầu, cô đơn, ân hận tình yêu thương ba sâu Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 nặng bé Thu nhận anh Sáu ba buổi chia tay lên đường: + Đứng lặng riêng góc nhà, nhìn người vây quanh ba với vẻ mặt buồn rầu, ánh mắt nghĩ ngợi sâu xa + Nghe anh Sáu khẽ nói “Thôi! Ba nghe con!”, bé Thu kêu thét lên “Ba…a…ba!” chạy xô tới, nhảy thót lên, dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc “Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con”, vừa hôn hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên mà ba + Bé Thu cố giữ ba lại, người xúm lại vỗ Mẹ bà dỗ dành Bé Thu ôm chầm ba lầm cuối mếu máo nói tiếng nấc “Ba về! Ba mưa cho lược nghe ba! Hoạt động 2: Nhận xét chung : Ưu điểm: - HS lắng nghe, trao đổi, - Nắm đáp ứng yêu cầu đề phản hồi rút kinh - Một số trình bày rõ ràng, cân đối, có cảm xúc Xây dựng đoạn nghiệm văn tương đối tốt - Diễn đạt mạch lạc chặt chẽ, lời văn sáng - Có ý thức vận dụng linh hoạt yếu tố miêu tả nghị luận vào viết Nhược điểm: - Một số chữ viết cẩu thả, khó đọc, mắc nhiều lỗi tả (viết tắt, viết số, viết hoa tùy tiện); - Một số mắc lỗi viết lời đối thoại; miêu tả nội tâm sơ sài - Một số chưa ý đến bố cục viết văn Hoạt động 3: Đọc bình: - GV phát lấy điểm - Nhận vầ xướng điểm - Chọn số giỏi cho HS đọc to - Đọc nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm trước lớp nhận xét rút kinh nghiệm * Hướng dẫn nhà: - HS tiếp tục xem lại kiểm tra ôn tập, sửa chữa - HS soạn văn : Bàn đọc sách ... trẻ …………… ? HẾT TIẾT 87, CHUYỂN TIẾT 88 Thực hành tập làm thơ chữ theo đề tài - GV tổ chức HS tập làm thơ theo đề tài : Bạn - HS trình bày, HS khác góp ý, sửa chữa bè, thầy cô, mái trường, ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - GV nhận xét, bình chọn Hoa gạo nở rồi, nở bến sông (Các... Kiến thức: - Những đóng góp M Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Mối đồng cảm nhà văn với đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự