1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T7

10 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 07 – tiết 31 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 29/09/2013 TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập củng cố văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận thấy ưu khuyết điểm bước tạo lập văn : tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý diễn đạt - Tự sửa chữa rút kinh nghiệm cho viết TLV lần sau Thái độ: -.Khiêm tốn, học hỏi II Các kĩ sống giáo dục bài: Lắng nghe tích cực/ trao đổi, phản hồi ưu nhược điểm viết văn thuyêt minh Làm chủ thân: tự xác định mục tiêu phấn đấu viết III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Động não: Suy nghĩ, bộc lộ ý kiến cá nhân viết văn thuyết minh Trình bày phút: Trình bày kinh nghiệm trình tạo lập văn thuyết minh IV Phương tiện dạy học: Bài viết học sinh V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS Khám phá: - GV: Mở đầu chương trình Tập làm văn - HS: Lắng nghe lớp 9, em tiếp tục tìm hiểu nâng cao thực hành viết văn thuyết minh lớp Bài học hôm giúp em nhạn thấy ưu nhược điểm để phát huy khắc phục Kết nối: Hoạt động 1: Sửa kiểm tra: Đề bài: - Cho HS nhắc lại đề bài, chép lại đề lên - Nhắc lại đề bảng Yêu cầu viết: ? Để làm tốt, em đáp ứng yêu - HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân cầu nào? - GV nhận xét chốt (GV nêu mục 1, 2, – - HS lắng nghe rút kinh nghiệm phần đáp án tuần - tiết 14, 15) Hoạt động 2: Nhận xét chung: Ưu điểm: - Nắm đáp ứng yêu cầu đề - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - Viết văn có bố cục phần rõ ràng, cân đối Xây dựng đoạn văn tương đối tốt - Diễn đạt mạch lạc chặt chẽ, lời văn sáng Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Có ý thức vận dụng linh hoạt số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả vào viết Nhược điểm: - - Một số chưa có ý thức vận dụng số - HS lắng nghe rút kinh nghiệm BPNT yếu tố miêu tả - Một số văn thuyết minh sơ sài, lỏng lẽo - Chữ viết cẩn thả, khó đọc, mắc nhiều lỗi tả (viết tắt, viết số, viết hoa tùy tiện) - Lời văn lủng củng, thiếu mạch lạc chặt chẽ Đọc – bình: - Trả cho HS đọc to vài - Đọc to vài giỏi vài yếu giỏi vài yếu theo yêu cầu GV - Tổ chức cho HS thảo luận cách diễn - Trao đổi thảo luận tự rút kinh nghiệm đạt, lỗi dùng từ, đặt câu, trình bày chung cách diễn đat, dùng từ đặt câu trình bày Hoạt động 3: Thống kê hướng dẫn nhà - GV thống kê chất lượng: + Lớp 9A: Giỏi: 02/32; Khá:07/32; TB:20/32; Yếu:03/32 + Lớp 9B: Giỏi: 04/32; Khá:09/32; TB:16/32; Yếu:03/32 - HS tiếp tục xem lại tự sửa chữa, tự rút kinh nghiệm, - HS chuẩn bị Kiều lầu Ngưng Bích ************************************************************** Tuần 07 – tiết 32,33 Ngày soạn: 29/9/2013 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I Mục tiêu: Kiến thức: - Nỗi bẻ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lòng chung thủy, hiếu thảo nàng - Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc-hiểu truyện thơ trung đại - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật TK qua đoạn trích TP Truyện Kiều - Cảm nhận cảm thông sâu sắc ND nhân vật truyện Thái độ: - Biết trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đồng cảm nỗi bất hạnh nhân vật Thúy Kiều II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi bẻ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lòng chung thủy, hiếu thảo nàng Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình khắc họa tâm trạng nhân vật Nguyễn Du III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Động não: suy nghĩ tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS *Bài cũ: - GV: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét ngày xuân”, nêu cảm nhận em sau học xong đoạn trích này? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: ND tài miêu tả chân - HS: Lắng nghe dung, tả cảnh thiên nhiên, mà đặc biệt có tài việc miêu tả nội tâm nhân vật Miêu tả nội tâm nhân vật thành công nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện Kiều Đoạn trích học hôm cho em thấy rõ điều Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:: Vị trí đoạn trích: ? Hãy cho biết đoạn trích thuộc phần -Phát biểu: truyện Kiều Từ đó, tóm tắt ngắn gọn + Đoạn trích nằm phần hai : Gia biến lưu diễn biến việc từ sau đoạn trích lạc “Cảnh ngày xuân” đến đoạn trích + TK viếng mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng → đính ước → KT quê hộ tang chú, gia đình Kiều bị vu oan, Kiều bán cho MGS để cứu - Nhận xét cha → MGS bán nàng vào lầu xanh → Kiều toan tự → Tú Bà vờ đưa nàng lầu Ngưng Bích chờ thực âm mưu để ép Kiều phải làm gái lầu xanh Từ khó: - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó : 9, 10 - Tìm hiểu kĩ từ khó : 9, 10 (SGK/ 95) (SGK/ 95) Đọc văn bản: - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc - 2, HS đọc nối tiếp đến hết với giọng chậm đoạn trích buốn, nhấn mạnh điệp từ “buồn trông” - GV nhận xét giọng đọc Bố cục: ? Hãy cho biết đoạn trích chia - Trao đổi trả lời: làm phần, xác định nội dung giới + P1: câu đầu ⇒ Khung cảnh trước lầu hạn phần Ngưng Bích + P2: câu tiếp ⇒ Thuý Kiều nhớ người yêu Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ cha mẹ - Nhận xét, chốt lại + P3: câu tiếp⇒ Tâm trạng cô đơn Kiều cảnh ngộ Hoạt động : Đọc-hiểu văn : Khung cảnh TN nơi lầu Ngưng Bích - GV cho HS đọc câu đầu hỏi: - Đọc câu đầu phát biểu, bổ sung : ? Cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích + Cảnh : non xa, gần, cát vàng, bụi hồng miêu tả qua hình ảnh 04 ⇒ Bức tranh TN bát ngát, mênh mông, vắng vẻ câu đầu? Qua đó, em có nhận xét ntn đến rợn ngợp cảnh? ? Trước khung cảnh thiên nhiên vắng lặng + Tâm trạng cô đơn, chán ngán, xấu hổ, tủi ấy, tâm trạng TK câu 5, thẹn với lòng đau dớn giằng xé kéo dài 6? suốt đêm ngày ? Đoạn sử dụng biện pháp nghệ thuật + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình nào? Tác dụng (không gian, thời gian tâm trạng)? - Nhận xét, bình chốt lại Nỗi nhớ người yêu cha mẹ : - GV cho HS đọc câu tiếp hỏi: - HS đọc trao đổi, phát biểu: ? Trong 08 câu thơ diễn tả nỗi nhớ, + Nhớ Kim Trọng: Tưởng nhớ kỉ niệm thề lại cách nhớ khác Hãy nguyền trăng, tưởng tượng Kim Trọng làm rõ điều đó? ngày đêm mong mỏi chờ đợi tin tức mình, (Vầng trăng vằng vặc trời, day dứt “tấm son” Đinh ninh hai miệng lời song song.) + Nhớ cha mẹ : Xót thương, lo lắng cho cha mẹ, day dứt đạo làm ? 08 câu tiếp tục tô đậm vẻ đẹp tâm hồn ⇒ Con người chung thủy, hiếu thảo TK? ? Việc Thúy Kiều nhớ người yêu + Trình bày tự trước cha mẹ có hợp lí không ? Vì ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng ? + Nghệ thuật: độc thoại nội tâm, câu hỏi tu từ, Hãy nêu tác dụng ? điển tích - Nhận xét, bình chốt lại Hết tiết 32, chuyển tiết 33 Tâm trang Thúy Kiều cảnh ngộ tại: - GV cho HS đọc câu cuối hỏi: - HS đọc câu cuối trao đổi, tả lời: ? 08 câu cuối vẽ lên tranh với tâm + Cảnh: Cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể trạng khác Em cảnh chiều hôm ⇒ nỗi buồn xa xứ, ước mơ đoàn tụ tình cặp câu + Cảnh: Hoa trôi nước⇒ tâm trạng cô đơn, bơ vơ, mỏng manh bị vùi dập + Cảnh: Nội cỏ rầu rầu chân mây mặt đất ⇒ tâm trạng buồn tẻ, cay đắng, vô vọng - Nhận xét, bình chốt lại + Cảnh: Gió mặt duenh với tiếng sóng ầm ầm⇒ tâm trạng sợ hãi, dự báo giông bão đời nỗi lên, vùi dạp nàng ? Biện pháp nghệ thuật dùng + Nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc câu, câu câu cuối? Tác dụng? hỏi tu từ tả cảnh ngụ tình → Thể sâu - Nhận xét, chốt lại sắc, sinh động tâm trạng nhân vật Tổng kết – Luyện tập – Vận dụng: ? Qua tìm hiểu đoạn trích, em cho biết ý - Khái quát phát biểu Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ nghĩa nội dung ? ? Chỉ giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm ? Em có cảm nhận ntn tâm trạng nhân vật TK đoạn trích? - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - Đọc to phần ghi nhớ (SGK/96) (SGK/96) * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc đoạn trích, năm vững giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - HS xem lại Yếu tố miêu tả văn tự (Lớp 8, tập 2), chuẩn bị Miêu tả văn tự ************************************************************** Tuần 07 – tiết 34 Ngày soạn: 29/9/2013 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu: Kiến thức: - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kĩ năng: - Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Thái độ: - Có ý thức vận dụng linh hoạt phương thức biểu đạt văn II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Ra định: Lựa chọn cách vận dụng phương thức biểu đạt văn thân Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi vai trò, tác dụng miêu tả văn tự III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình mẫu để hiểu vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Thực hành có hướng dẫn: phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách vận dụng phương thức biểu đạt văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Học lớp 8, em thấy yếu tố miêu tả có - HS phát biểu vai trò ý nghĩa ntn văn tự sự? - GV: Trong văn bản, người ta sử dụng phương thức biểu đạt độc lập mà thường sử Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ dụng đan xen Bài học hôm giúp em thấy rõ vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả văn tự Kết nối: Vai trò miêu tả văn tự : - GV cho HS đọc đoạn trích (SGK/ 91) - HS đọc đoạn trích SGK/ 91 → Thảo hướng dẫn, tổ chức HS thảo luận nhóm luận theo nhóm → Đại diện nhóm trình bày → Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung: phút: Đoạn trích kể trận đánh nào?Trong trận - Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi → đánh đó, nhân vật vua QT làm gì, xuất Quang Trung cho ghép cán lại, 10 người ntn? Chỉ chi tiết miêu tả đoạn khiêng tiến lên phía trước, 20 binh trích Các chi tiết nhằm thể đối sĩ theo sau → Quang Trung cưỡi voi đốc tượng nào? thúc - Chi tiết miêu tả: nhân có gió bắc, quân Thanh … tự làm hại mình; quân Thanh chống không … giày xéo lên mà - Nhận xét, chốt lại chết Quân Tây Sơn thừa … quân Thanh Đại bại + Các việc không làm cho nhân vật vua ? Nếu kể việc (mục c - SGK/91) QT bật, trận đánh không sinh động Vì nhân vật vua QT có bật không? Trận đánh đơn kể lại việc chưa có sinh động không? Tại sao? Từ đó, em có làm cho người đọc thấy việc nhận xét vai trò yếu tố miêu tả diễn ⇒ yếu tố miêu tả làm văn tự sự? cho cảnh vật người, hành động người trận đấu nên lên cụ - Nhận xét, chốt lại thể, sinh động, hấp dẫn - Khái quát phát biểu ? Từ việc phân tích đoạn văn trên, em cho biết: kể chuyện, người kể cần phải làm để câu chuyện trở nên hấp dẫn - Đọc to phần ghi nhớ (SGK/92) - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/92) Luyện tập – Vận dụng : - Hướng dẫn tổ chức cho HS làm tập - Làm tập → trình bày → nhận xét, bổ (SGK/92) sung Bài 1: - Yếu tố tả người đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”: + Thúy Vân: trang trọng khác vời, khuôn trăng … màu da + Thúy Kiều: sắc sảo mặn mà, thu thủy … xanh - Yếu tố tả cảnh đoạn trích “Cảnh ngày xuân”: Cỏ non … hoa, … bắc ngang - Tác dụng: Các chi tiết miêu tả làm cho câu chuyện sinh động, háp dẫn giàu chất thơ, tạo khoái cảm thẩm mĩ cho người dọc Bài 2, 3: HS đọc chuẩn bị nhà → HS khác nhận xét, bổ sung ⇒ Gv nhận xét, uốn nắn * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững đặc điểm tác dụng miêu tả văn tự - HS học thuộc cũ Thuật ngữ, chuẩn bị Trau dồi vốn từ *************************************** Năm học 2012 - 2013 Tuần 07 – tiết 35 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 29/9/2013 TRAU DỒI VỐN TỪ I Mục tiêu: Kiến thức: - Những định hướng để trau dồi vốn từ Kĩ năng: - Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: - Có ý thức trau dồi, mở rộng vốn từ phục vụ nhu cầu giao tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Ra định: Lựa chọn cách thức, định hướng để trau dồi vốn từ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi vai trò, tác dụng việc trau dồi vốn từ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình mẫu để nắm định hướng để trau dồi vốn từ Thực hành có hướng dẫn: giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực giải nghĩa từ sử dụng từ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS *Bài cũ: - GV: ? Thuật ngữ ? Đặc điểm - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét thuật ngữ? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Xã hội phát triển, từ vựng - HS: Lắng nghe biến đổi không ngừng để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Để đáp ứng xu đó, người thiết phải trau dồi vốn từ Vậy làm để trau dồi vốn từ? Bài học giải đáp Kết nối: Hoạt động 1: Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ - GV cho HS đọc ý kiến Phạm Văn - HS đọc ý kiến Phạm Văn Đồng (SGK/99, Đồng (SGK/99, 100) hỏi: 100) trao đổi, phát biểu: ? Theo cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, tiếng + TV có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp Việt có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp chúng ta, tiếng Việt giàu đẹp hay không? Tại sao? phát triển ? Muốn phát huy tốt khả tiếng + Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, Việt, phả làm gì? cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn - Nhận xét, chốt ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ, biết vận dụng nhuần nhuyễn nói-viết - GV cho HS đọc, thảo luận xác định lỗi - HS đọc to đoạn trích SGK/ 91 → Thảo mục (SGK/100) luận theo nhóm → Đại diện nhóm trình bày → Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung được: ? Tìm lỗi diễn đạt câu cho a, Dùng thừa từ đẹp Đã dùng thắng cảnh (SGK) không dùng đẹp nữa, thắng cảnh có nghĩa ? Xác định nguyên nhân cách khắc phục cảnh đẹp lỗi b Dùng sai từ dự đoán, dự đoán đoán trước tình hình, việc xảy tương lai ⇒ dùng: đoán, ước đoán, ước tính - Nhận xét, chốt lại c Dùng sai từ đẩy mạnh đẩy mạnh có nghĩa thúc đẩy cho phát triển nhanh lên Nói quy mô mở rộng hay thu hẹp nhanh hay chậm ? Từ kết trên, em cho biết: để sử - HS khái quát, phát biểu dụng tốt ngôn ngữ nói – viết cần phải làm gì? - Nhận xét, chốt lại cho HS đọc to ghi - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/100) nhớ (SGK/100) (Sở dĩ có lỗi người viết xác nghĩa cách dùng từ Rõ ràng tiếng ta nghèo mà người viết dùng tiếng ta Như vậy, muốn biết dùng tiếng ta trước hết phải nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ) Hoạt động 2: Rèn luyện để làm tăng vốn từ: - GV cho HS đọc đoạn văn (SGK/100) - HS đọc đoạn văn trao đổi, phát biểu: Nhà hỏi: văn TH phân tích qúa trình trau dồi vốn từ ?Nhà văn Tô Hoài nói vấn đề có liên Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói quan đến việc trau dồi vốn từ? nhân dân - Nhận xét, chốt lại ?So sánh hình thức trau dồi vốn từ mục I - HS phát biểu: với hình thức trau dồi vốn từ mục II (của + Phần mục I: rèn luyện để biết đầy đủ, Nguyễn Du)? xác nghĩa cách dùng từ (đã biết - Nhận xét, chốt lại chưa rõ) + Phần mụcII: rèn luyên (qua hình thức học hỏi) để biết thêm từ chưa biết - Cho HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/101) - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/101) Luyện tập – Vận dụng: - Hướng dẫn tổ chức HS làm tập - Làm tập → trình bày → HS khác nhận (SGK) xét, bổ sung Bài 1: (SGK101) Hậu quả: kết xấu; Đoạt: chiếm phần thắng; Tinh tú: trời( nói khái quát) Bài 2: (SGK101) a Tuyệt: - dứt, không → Tuyệt chủng: bị hẳn giống nòi; Tuyệt giao: cắt đứt giao tiếp; Tuyệt tự: người nối dõi; Tuyệt thực: nhịn đói không ăn để phản đối- hình thức đấu tranh Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - cực kì, nhất: Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao ; Tuyệt mật: cần giữ bí mật tuyệt đối ; Tuyệt tác: tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi cái ; Tuyệt trần: đời, sánh b Đồng: - Cùng nhau, giống : + Đồng âm: có âm giống nhau; + Đồng bào: giống nòi, dân tộc, Tổ quốc - hàm ý quan hệ thân thiết, ruột thịt; + Đồng bộ: phối hợp với cách nhịp nhàng; + Đồng chí: người chí hướng trị; + Đồng dạng: có dạng nhau; + Đồng khởi: vùng dậy, dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp; + Đồng môn: học trường, thầy, môn phái; + Đồng niên: tuổi ; + Đồng sự: làm việc quan - nói với người ngang hàng với - Trẻ em: + Đồng ấu: trẻ em khoảng 6, tuổi ; + Đồng dao: lời hát dân gian trẻ em; + Đồng thoại: truyện viết cho trẻ em - chất (đồng): Trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình trông, đúc đồng, mặt có chạm hoạ tiết trang trí Bài 3: (SGK102) a, Dùng sai từ im lặng Từ để nói người, cảnh tượng người Thay yên tĩnh, vắng lặng b, Dùng sai từ thành lập - lập nên, xây dựng tổ chức nhà nước, đảng, hội, công ty Quan hệ ngoại giao tổ chức c Dùng sai từ cảm xúc Từ thường dùng danh từ, có nghĩa rung dộng lòng tiếp xúc với việc Người Việt Nam không nói: X khiến Y cảm xúc; mà nói: X khiến Y cảm động (xúc động, cảm phục) Bài 4: (SGK102) TV ta ngôn ngữ sáng, giàu đẹp Điều thể trước hết qua ngôn ngữ người nông dân Muốn giữ gìn sáng giàu đẹp TV, phải học tập lời ăn tiếng nói nhân dân Bài 5: (SGK103) - Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hàng ngày - Đọc sách báo, tác phẩm văn học tiếng - Ghi chép lại, tra cứu từ điển - Tập sử dụng từ ngữ hoàn cảnh giao tiếp thích hợp Bài 6: (SGK103) a ⇒ điểm yếu; b ⇒ mục đích cuối cùng; c ⇒ đề đạt ; d ⇒ láu táu ; e ⇒ hoảng loạn Bài 7: (SGK103) a Nhuận bút/ thù lao: Nhuận bút: trả công viết tác phẩm ; Thù lao: trả công cho lao động → Nghĩa thù lao rộng nhuận bút VD: Anh vừa lĩnh tiền nhuận bút sách in Anh vừa nhận khoản tiền hậu hĩnh, b Tay tráng/ trắng tay: Tay trắng: không vốn liếng, tài sản gì; Trắng tay: vốn liếng, tài sản c, Kiểm điểm/ kiểm kê:Kiểm điểm: xem xét, để rút kết luận cần thiết; Kiểm kê: kiểm lại thứ để xác đinh số lượng, đánh gia chất lượng Năm học 2012 - 2013 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ d, Lược khảo/ lược tuật: Lược khảo: nghiên cứu cách khái quát không vào cụ thể; Lược thuật: kể, trình bày tóm tắt Bài 8: (SGK104) - 05 từ ghép: bàn luận – luận bàn, ca ngợi – ngợi ca, đấu tranh – tranh đấu, triển khai – khai triển, … - 05 từ láy: ước ao – ao ước, bề bộn – bộn bề, đọa đày – đày đọa, hắt hiu – hiu hắt, … * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững cách trau dồi vốn từ - HS chuẩn bị Bài viết TLV số (Văn tự sử có sử dụng yếu tố miêu tả) ************************************************************** C Năm học 2012 - 2013 10 ... đoạn trích này? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: ND tài miêu tả chân - HS: Lắng nghe dung, tả cảnh thiên nhiên, mà đặc biệt có tài việc miêu tả nội tâm nhân vật Miêu tả nội tâm nhân vật... nhận khoản tiền hậu hĩnh, b Tay tráng/ trắng tay: Tay trắng: không vốn liếng, tài sản gì; Trắng tay: vốn liếng, tài sản c, Kiểm điểm/ kiểm kê:Kiểm điểm: xem xét, để rút kết luận cần thiết; Kiểm...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Có ý thức vận dụng linh hoạt số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả vào viết

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:57

Xem thêm: Tài liệu THCS T7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w