Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dệt may Hà Nội
Trang 2MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 3
1.1.LỊCHSỬHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦATỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI 3 1.2.ĐẶCĐIỂMTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝCỦATỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI 6
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 6 1.2.2 Các phòng ban chức năng của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 10
1.3. ĐẶC ĐIỂMHOẠT ĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHCỦATỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI 11
1.3.1 Các ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ lực của Tổng công
ty cổ phần Dệt may Hà Nội 11
1.3.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 13
1.3.3 Tình hình kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 15
1.4. ĐẶCĐIỂMTỔCHỨCBỘMÁYKẾTOÁNCỦATỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI 21
1.5.ĐẶCĐIỂMVẬNDỤNGCHẾĐỘKẾTOÁN,CHÍNHSÁCHKẾTOÁNỞTỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI 26
1.5.1 Chế độ kế toán áp dụng ở Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 27 1.5.2 Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 28
Trang 3CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 33
2.1.ĐỐITƯỢNG,PHƯƠNGPHÁPKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠITỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI. 33
2.1.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy sợi
Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 33
2.1.2 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm của Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 35
2.2.KẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTTẠITỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI. 36
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Việt Nam 36
2.2.1.1 Đặc điểm của kế toán chi phí nguyên, vật liệu 36 2.2.1.2 Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 38 2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc
Tổng công ty cổ phần Dệt may Việt Nam 46
2.2.2.1 Đặc điểm kế toán chi phí nhân công nhân trực tiếp 462.2.2.2.Trình tự hạch toán và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 49 2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 51
2.2.3.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất chung 51 2.2.3.2 Kế toán tập tổng hợp chi phí sản xuất chung 52 2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 66
Trang 42.3.KIỂMKÊ, ĐÁNHGIÁSẢNPHẨMDỞDANGVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠITỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI 64
2.3.1 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 64
2.3.1.1 Đặc điểm kế toán sản phẩm dở dang 64 2.3.1.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 64 2.3.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 67
CHƯƠNG 3:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 77
3.1. ĐÁNHGIÁ KẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠITỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI 77
3.1.1 Những ưu điểm trong công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 77 3.1.2 Những hạn chế trong công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 80
3.2.HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠITỔNGCÔNGTYCỔPHẦNDỆTMAYHÀNỘI. 83
KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng HTTNXH Hệ thống trách nhiệm xã hội
Trang 6g 1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ
phần Dệt may Hà Nội
7
3 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 23 4 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán 25 5 Biểu số 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 16 6 Biểu số 1.2: Bảng tổng hợp chỉ tiêu tài chính 17 7 Biểu số 2.1: Sản lượng sản phẩm sợi quý 3 -2008 34
Trang 79 Biểu số 2.3: Bảng phân bổ nguyên vật liệu chính, phụ 37 10 Biểu số 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 621 38 11 Biểu số 2.5: Sổ tổng hợp tài khoản 621 39
14 Biểu số 2.8: Tổng hợp sản phẩm cá nhân 44 15 Biểu số 2.9: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội quý 3-
2008
46 16 Biểu số 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 622 47 17 Biểu số 2.11: Sổ tổng hợp tài khoản 622 48 18 Biểu số 2.12: Bảng tổng hợp tính khấu hao quý 3 54
20 Biểu số 2.14: Giấy thanh toán tiền tạm ứng 56 21 Biểu số 2.15: Sổ chi tiết tài khoản 627 58 22 Biểu số 2.16: Sổ tổng hợp tài khoản 627 59 23 Biểu số 2.17: Sổ tổng hợp tài khoản 154H11 60 24 Biểu số 2.18: Sổ tổng hợp tài khoản 154H12 62
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO nền kinh tế nước ta mới thực sự hội nhập vào nền kinh tế thị trường thế giới với nhiều cơ hội và cũng đầy thách thức, trong điều kiện không còn sự hỗ trợ của nhà nước Với tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường, các doanh nghiệp cần có những chiến lược, kế hoạch phát triển nhất định Muốn đề ra những kế hoạch và chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp, nhanh chóng với từng lĩnh vực kinh doanh, các công ty phải có những thông tin kinh tế chính xác và kịp thời, đó là những thông tin kế toán, thông tin thị trường…
Một trong những thông tin cần thiết mà doanh nghiệp phải biết là thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nó là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tình hình quản lý và sử dụng yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khi những thông tin này được cung cấp một cách kịp thời sẽ giúp cho doanh nghiệp có những điều chỉnh chính xác về giá thành để phù hợp với chiến lược kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường
Chính vì vậy mà kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng trong mỗi công ty, nó giúp cung cấp thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm, từ đó mới có căn cứ để đưa ra giá bán của sản phẩm
Mỗi một doanh nghiệp lại có những đặc điểm sản xuất, kinh doanh khác nhau, nên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng khác nhau
Qua quá thực tập tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội, em đã tiếp thu được những kinh nghiệm thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phòng kế toán, cùng với kiến thức đã thu được trong quá
Trang 9trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, em đã chọn đề tài: “Hoàn
thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội”
Ngoài lời mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Chuyên đề thực tập này được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ của đơn vị thực tập và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, kết hợp với việc đọc nhiều sách, báo, tạp chí kế toán trong nước và nước ngoài… để thấy được cách tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp đang áp dụng có khác gì so với lý thuyết và chế độ quy định Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi những sai sót, em mong muốn nhận được sự góp ý, hướng dẫn của thầy giáo để chuyên đề hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2009
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là một trong những doanh nghiệp thuộc nhóm những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam, có uy thế cao trong thị trường trong nước và quốc tế Với lịch sử hình thành và phát triển trên 20 năm, tính từ thời điểm hai tổ chức TECHNO-IMPORT Vietnam và UNIONMATEX (CHLB Đức) ký kết hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội vào ngày 7/4/1978 đến tháng 2/1979 thì công trình được khởi công xây dựng Sau hơn 5 năm xây dựng, vào ngày 21/11/1984 công trình được khánh thành và nhà máy sợi Hà Nội được chính thức đi vào hoạt động Kể từ khi nhà máy sợi Hà Nội được thành lập đến nay, công ty đã đổi những tên sau:
• Ngày 30/4/1991 : Chuyển đổi tổ chức Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội (QĐ-138-CNN-TCLĐ ngày 30/4/1991)
• Ngày 19/6/1995 : Đổi tên Xí nghiệp liên hợp sợi - Dệt kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội (840-TCLĐ, ngày 19/6/1995 - Bộ Công nghiệp nhẹ)
• Ngày 28/2/2000 : Đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt – May Hà Nội (QĐ-103-HĐQT ngày 28/2/2000).Tên giao dịch viết tắt là : HANOSIMEX
• Ngày 11/1/2007 : Tổng Công ty Dệt may Hà Nội được thành lập trên cơ sở Công ty Dệt May Hà Nội thuộc tập đoàn Dệt May Việt Nam
• Ngày 1/1/2008 : Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hà Nội được thành lập thông qua hội đồng cổ đông và chính thức đi vào hoạt động
Trang 11Tên viết tắt: HANOSIMEX
Trong những thời kỳ khác nhau Tổng công ty đã không ngừng phát triển, tuy gặp những khó khăn trong bối cảnh đất nước chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhưng Tổng công ty vẫn đạt mức tăng trưởng hàng năm, đặc biệt là trong xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu, cùng với việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và hoạt đông kinh doanh thì đó lại vừa là cơ hội vừa là thách thức cho Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội nói riêng và ngành Dệt may Việt Nam nói chung
Cuối năm 1984 nhà máy sợi Hà Nội (còn gọi là nhà máy sợi Tây Đức) đi vào sản xuất chính thức đã đánh dấu bước nhảy vọt của ngành dệt may Việt Nam trong những năm đầu đổi mới cơ chế kinh tế Lần đầu tiên ở miền Bắc nước ta có một nhà máy sợi quy mô lớn, được đầu tư thiết bị máy móc hiện đại của nước ngoài Tuy nhiên nhà máy sợi Hà Nội lúc bấy giờ cũng gặp không ít bỡ ngỡ do thiếu kinh nghiệm, cũng như chuyên môn về kỹ thuật Cho nên khi các chuyên gia nước ngoài về nước, đã xảy ra một loạt các máy móc thiết bị của nhà máy gặp trục trặc kỹ thuật, thiếu phụ tùng thay thế Nhờ sự lỗ lực của ban lãnh đạo công ty, cũng như sự giúp đỡ của ngành Dệt và bộ thương mại, công ty đã khắc phục được khó khăn nhập mua thiết bị phụ tùng và nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất ổn định Công ty tiếp tục đầu tư bổ sung thiết bị vào khu vực sợi, đầu tư vào khu vực dệt kim, may mặc nhằm mở rộng sản xuất Việc đầu tư có trọng điểm, bảo đảm hiệu quả đồng vốn đã giúp công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất Nhà máy cũng mạnh dạn đưa khoa học công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng Bên cạnh đầu tư vào công nghệ, việc đầu tư vào nguồn
Trang 12nhân lực cũng được công ty đặc biệt chú ý, công ty cũng xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu lâu dài Với chiến lược của công ty là đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,đa dạng hoá mặt hàng: sản phẩm sợi, vải Dệt kim, vải Denim, sản phẩm may dệt kim, khăn các loại, nguyên phụ liệu, phụ tùng thuộc ngành dệt may…
Nhờ có chính sách và chiến lược phát triển đúng đắn, sản xuất- kinh doanh của Tổng công ty luôn đạt hiệu quả và có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước cấp Không những vậy mà Tổng công ty còn luôn sẵn sàng giúp đỡ và tiếp nhận các đơn vị gặp khó khăn như: năm 1993, Bộ công nghiệp nhẹ đã quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh vào xí nghiệp liên hợp; tháng 4/1995, công ty đã tiếp nhận Công ty Dệt Hà Đông; năm 2003, theo yêu cầu của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, công ty đã giúp đỡ và quản lý toàn diện Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan Đây là những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, có nhiều khó khăn và thường xuyên thua lỗ Hiện nay, các doanh nghiệp này đã trở thành công ty con của Tổng công ty và đang từng bước ổn định sản xuất và kinh doanh đã có lãi
Từ năm 2005, công ty đã triển khai mô hình công ty mẹ - công ty con và thực hiện cổ phần hoá các công ty thành viên Theo quyết đinh số 177/2004/QĐ-BCN ngày 30 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty Dệt may Hà Nội, công ty thành viên hạch toán độc lập của Vinatex sang thí điểm tổ chức, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằm trong cơ cấu của Tổng công ty Dệt – May Việt Nam Vào ngày 30 tháng 7 năm 2007, căn cứ theo quyết định 2636/QĐ-BCN của bộ trưởng bộ công nghiệp về việc phê chuẩn và chuyển Tổng công ty Dệt may Hà Nội thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội với số vốn điều lệ khoảng 205 tỷ, trong đó vốn nhà nước
Trang 13chiếm 54.74% vốn điều lệ, còn lại 45.26% là vốn do các cổ đông khác góp Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội đóng vai trò là công ty mẹ, có các công ty con và công ty liên kết khác như:
3 Công ty cổ phần kinh doanh Dịch vụ Hà Nội
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may
Trang 14Hà Nội
Trang 15Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty là mô hình tổ chức trực tuyến chức năng Đây là mô hình thích hợp với một công ty có quy mô lớn, đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất như Tổng công ty HANOSIMEX Nó có ưu điểm như giúp định hướng hoạt động theo kết quả cuối cùng, tập trung các
nguồn lực thích hợp cho các bộ phận sản xuất khác nhau
Trong đó, Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật và điều hành hoạt động của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Tổng giám đốc là uỷ viên của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam , chủ tịch Hội đồng quản trị của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Tổng giám đốc có nhiệm vụ:
• Trình hội đồng quản trị về cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ trong Tổng công ty; đồng thời trình hội đồng quản trị các chiến lược phát triển, kế hoạch chương trình hành động và phương án bảo vệ, cạnh tranh, khai thác các nguồn lực của Tổng công ty…
• Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; tổ chức thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư mới…; quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày mà không cần quyết định của hội đồng quản trị…
• Quyết định kế hoạch sử dụng các nguồn nhân lực, mức thù lao, các chế độ và điều khoản liên quan đến hợp đồng lao động cho cán bộ CNV
• Phê duyệt các hợp đồng kinh tế; quản lý vốn nhà nước tại Tổng công ty và các doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật
• Đề nghị Hội đồng quản trị triệu tập cuộc họp bất thường để
Trang 16• Phụ trách trực tiếp phòng kế toán tài chính
Bên dưới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc điều hành, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc
Các Phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị vinatex bổ nhiệm, ký hợp đồng, giúp Tổng giám đốc điều hành Hanosimex theo phân công và uỷ quyền của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền
Tổng công ty bao gồm các 6 phó tổng giám đốc sau:
Phó tổng giám đốc - Điều hành sản xuất sợi có chức năng quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực Sợi, hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin
Phó tổng giám đốc - Điều hành sản xuất Dệt nhuộm có chức năng quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực Dệt nhuộm như chỉ đạo hoạt động của nhà máy Dệt Denim, Trung tâm Dệt kim Phố Nối, đồng thời tham gia điều hành, quản lý và đại diện vốn nhà nước cho Công ty cổ phần Dệt Hà Đông
Phó tổng giám đốc – Điều hành sản xuất May có chức năng quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực may; đồng thời tham gia điều hành, quản lý và đại diện vốn Nhà nước cho Công ty cổ phần May Đông Mỹ
Phó tổng giám đốc - Điều hành kỹ thuật thiết bị kiêm đại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống quản lý chất lượng: có chức năng quản lý, điều hành kỹ thuật thiết bị; điều hành, quản lý sản xuất lĩnh vực cơ
Trang 17khí, điện ở Tổng công ty; Thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO_9001:2000
Phó tổng giám đốc - Điều hành kinh doanh có chức năng điều hành lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, nội địa và công tác thương hiệu, mẫu thời trang; đồng thời tham gia điều hành, quản lý Công ty cổ phần Thương mại Hải Phòng
Phó tổng giám đốc - Điều hành quản trị nhân sự và hành chính kiêm đại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống trách nhiệm xã hội có chức năng quản lý, điều hành lĩnh vực Quản trị nhân sự, Đời sống, Bảo vệ, Hành chính, Y tế; thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000 - WRAP
1.2.2 Các phòng ban chức năng của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
1.2.2.1 Trung tâm công nghệ thông tin có chức năng giúp Tổng giám đốc thống nhất quản lý hoạt động, vận hành cơ sở hạ tầng kỹ thuật công ty thông tin và ứng dụng công nghệ vào phục vụ công tác quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh Và trung tâm cũng có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về định hướng phát triển tin học và ứng dụng trong Tổng công ty…
1.2.2.2 Phòng kỹ thuật đầu tư có chức năng nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất, cũng như đầu tư máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ khoa học một cách hợp lý thích hợp với điều kiện của công ty
1.2.2.3 Phòng kế toán tài chính là phòng thuộc sự quản lý trực tiếp của tổng giám đốc, giúp tổng giám đốc về công tác kế toán như phân tích tình hình tài chính của công ty, huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả…
1.2.2.4 Phòng xuất nhập khẩu có chức năng nghiên cứu thị thường, các đối tác, các hoạt động liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu…
1.2.2.5 Phòng kinh doanh có chức năng xem xét các công việc liên quan
Trang 181.2.2.7 Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm có chức năng tổ chức quản lý hệ thống quản lý chất lượng, kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn iso 9001 từ đầu vào của sản phẩm cho đến đầu ra của sản phẩm…
Ngoài ra công ty còn có một số phòng ban khác như phòng kinh doanh, phòng quản trị hành chính, phòng đời sống, trung tâm y tế , mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng giúp cho công ty hoạt động một cách hiệu quả không bị trồng chéo
1.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
1.3.1 Các ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ lực của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một công ty có quy mô lớn, với đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh như :
• Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, bao bì ngành dệt may;
• Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu bông xơ, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc công nghệ, vật liệu điện, nhựa, cao su, các mặt hàng tiêu dùng;
• Vận tải hàng hoá và hành khách bằng phương tiện ô tô, kinh doanh kho vận, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư cơ sở hạ tầng;
Trang 19Bên cạnh nhiều ngành nghề kinh doanh, thì Tổng công ty cũng có nhiều loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản phẩm có những đặc trưng riêng về quy trình công nghệ, thị trường tiêu thụ cũng như tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Chính vì vậy mà Tổng công ty phải có những kế hoạch và chiến lược phát triển riêng cho từng loại sản phẩm cũng như từng lĩnh vực kinh doanh nói chung
Các mặt hàng chủ lực của Tổng công ty như:
Các sản phẩm về sợi: sợi nồi cọc, sợi OE, sợi TEXTURE PE+, sợi slub Các sản phẩm về vải dệt kim, sản phẩm may dệt kim;
Các sản phẩm vải DENIM, sản phẩm may DENIM;
Các sản phẩm khác như quần áo trẻ em, khăn bông, quần áo thời trang… Hanosimex là doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực dệt may, không chỉ ở thị trường trong nước mà còn ở thị trường nước ngoài Các dòng sản phẩm, cũng như nguyên vật liệu được xuất nhập khẩu khắp nơi trên thế giới Tổng công ty có mối quan hệ quốc tế với nhiều nước như : Mỹ, Canada, Nhật, Anh, Đan Mạch, Đức, Áo, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan, Li Băng, Nga, Nam Phi, Úc, Trung Quốc, các nước Asian, Thụy Sỹ, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Séc, Ấn Độ
Trang 20Các nhà máy của Tổng công ty bao gồm : Nhà máy sợi Hà Nội
Nhà máy sợi Vinh Nhà máy Dệt Denim Nhà máy Dệt Hà Đông Nhà máy may 1
Nhà máy May 2 Nhà máy May 3
Nhà máy May thời trang
Các nhà máy đều có thiết bị máy móc hiện đại, với quy trình liên tục, nhưng chu kỳ sản xuất ngắn, được chia nhỏ và chuyên môn hoá theo từng chi tiết sản phẩm Do Tổng công ty có nhiều nhà máy sản xuất khác nhau nên trong chuyên đề này em chỉ đề cập đến quy trình sản xuất của Nhà máy sợi Hà Nội:
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sợi Quy trình sản xuất sợi đơn
Trang 21Quy trình sản xuất sợi xe
Theo quy trình sản xuất sợi, với nguyên liệu là bông và xơ PE
Bông và xơ PE được xé nhỏ đưa vào máy bông để làm tơi và loại bỏ tạp chất, sau đó đưa sang máy chải để loại trừ tối đa tạp chất tạo thành cúi chải Các cúi chải sau đó được ghép trộn thành cúi trộn peco trên máy ghép Việc pha trộn tỷ lệ cotton, PE được tiến hành trên giai đoạn này Các cúi ghép lại được kéo thành sợi thô trên máy thô, sợi thô được đưa qua máy sợi con, kéo thành sợi đơn Sợi đơn là nguyên liệu cho sản xuất sợi xe, quả sợi đơn qua máy đậu để chập sợi, rồi qua máy xe để xe sợi, tiếp theo là qua máy ống để đánh ống và cuối cùng thành quả sợi xe
Tổ chức sản xuất tại Nhà máy sợi Hà Nội Kiện bông Bông chải
cotton
Cúi chải cotton Bông chải
cotton
Kiện xơ PE
Cúi chải PE Bông chải
PE
Ghép trộn
Cúi trộn peco
Băng ghép I
Cuộn cúi
Cúi chải kỹ
Băng ghép II Quả sợi
thô Quả sợi
con Ống
Quả sợi đơn
xe
Trang 22Nhà máy sợi Hà Nội trước đây có hai phân xưởng sản xuất nhưng đến nay đã gộp hai phân xưởng này thành một phân xưởng lớn với nhiều tổ sản xuất và các tổ phụ trợ khác nhau như:
- Tổ bông chải: Xé bông tạo thành các cúi chải
- Tổ ghép thô: Ghép cúi chải và làm đều cúi chải đưa vào máy kéo sợi thô
- Tổ sợi con: Kéo từ sợi thô thành sợi con có độ nhỏ theo tiêu chuẩn - Tổ máy ống: Đánh ống từ nhiều quả sợi con thành quả sợi đơn - Tổ đậu xe: Chập sợi đơn và xe các sợi đơn thành sợi xe
- Tổ phụ trợ gồm các tổ như tổ suốt da, tổ điện, tổ thông gió, các tổ bảo toàn, tổ vận chuyển
1.3.3 Tình hình kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội đã không ngừng tăng trưởng, mức tăng trưởng bình quân đạt hơn 20%/ năm Doanh thu năm 1985 của công ty mới đạt 200 triệu đồng thì đến 2007 đạt 1805 tỷ Lợi nhuận năm 1985 của công ty chỉ đạt có 38 triệu đồng thì đến 2007 đạt 8,93 tỷ Và lợi nhuận năm 2007 tăng gấp 38.6% so với năm 2006 Với chiến lược lâu dài của Tổng công ty là không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng
Tổng công ty cũng thực hiện chương trình đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất, làm cho sản phẩm của công ty ngày càng có chỗ đứng trên thị trường không chỉ trong nước mà cả thị trường nước ngoài Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty qua các năm đều tăng, năm 1990, lần đầu tiên công ty trực tiếp xuất khẩu được 500 ngàn USD, đến năm 2003 đạt hơn 28 triệu USD, trong đó tỷ lệ hàng FOB trên 90 %, tăng hàng năm trên 20% Ban đầu, Tổng công ty chỉ sản xuất kinh doanh sản phẩm sợi, đến nay có cả sản phẩm dệt kim, khăn bông, vải Denim và sản phẩm may Denim Các nhà máy đều được đầu tư với dây chuyền công nghệ hiện đại và đều được phát huy hết
Trang 23công suất Tổng giá trị đầu tư năm 2007 của Tổng công ty khoảng hơn 600 tỷ đồng, tạo ra được các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu Việc đầu tư của Tổng công ty không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng, tạo ra nhiều sản phẩm mới mà còn tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho công nhân viên Trong những năm gần đây, Tổng công ty luôn đầu tư có chiều sâu và đạt hiệu quả, với các dòng sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lượng tốt đã tìm được chỗ đứng trong thị trường ngành Dệt may Việt Nam Từ năm 2000 đến nay, sản phẩm của Tổng công ty liên tục được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao Tổng công ty cũng liên tục đạt giải Sao Vàng Đất Việt từ năm 2003 đến nay Từ năm 1995 đến nay, Tổng công ty đã đạt được nhiều huy chương vàng, bạc và đạt được các giải thưởng như: Giải thưởng chất lượng Việt Nam, Cúp dành cho doanh nghiệp tiêu biểu tại Hội chợ quốc tế Hàng Việt Nam, Chứng nhận giải thưởng thời trang tại Hội chợ, Chứng nhận TOP 5 ngành hàng được ưu thích…
Sau đây là báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty trong những năm gần đây thể hiện rõ nét tình hình phát triển của HANOSIMEX (ĐVT: VND)
Trang 24Biểu số 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007
ĐVT: VND
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.353.627.831.371 1.558.572.769.946 1.805.033.381.669
Các khoản giảm trừ doanh thu
2.458.994.332 6.593.377.394 15.535.366.826 Doanh thu thuần về
bán hàng và dịch vụ
1.351.178.837.039 1.551.979.392.552 1.789.498.014.843
Giá vốn hàng bán 1.234.153.411.159 1.419.306.914.523 1.646.737.588.975 Lợi nhuận gộp về
bán hàng và dịch vụ
117.025.425.880 132.672.478.029 142.760.425.868
Doanh thu hoạt động tài chính
6.352.171.526 5.018.236.855 6.236.628.017 Chi phí tài chính
Trong đó : chi phí lãi vay
35.730.128.117 29.505.382.632
43.566.805.651 28.179.709.004
47.258.806.112 43.024.943.356 Chi phí bán hàng 53.814.999.802 53.578.587.027 51.143.905.487
Trang 25KILOBOOKS.COMChi phí quản lý
doanh nghiệp
27.718.900.817 34.237.110.218 40.155.357.787 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
6.113.568.670 6.308.211.988 10.438.984.499
Thu nhập khác 1.665.816.304 2.825.342.114 998.10.159 Chi phí khác 42.421.638 594.487.806 580.128.169 Lợi nhuận khác 1.623.394.666 2.230.854.308 417.881.990 Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
7.736.963.336 8.539.066.296 10.856.866.489 Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành
2.262.310.925 2.097.678.093 1.926.234.469
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
5.474.652.411 6.441.388.203 8.930.632.020
(Nguồn cung cấp từ phòng kế toán)
Qua báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty, chúng ta thấy hoạt động kinh doanh của Tổng công ty ngày càng phát triển và không ngừng lớn mạnh Lợi nhuận năm 2006 tăng 966.735.792 đồng (17,66%) so với năm 2005, lợi nhuận năm 2007 tăng 2.489.243.817 đồng (38,64%) so với năm 2006 Trong đó, doanh thu hàng năm của Tổng công ty cũng tăng khoảng 15% một năm, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khá ổn định, tăng trưởng đều
Bên cạnh các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận còn có bảng chỉ tiêu khác như tài sản, nguồn vốn, số người lao động, thu nhập bình quân đầu người thể hiện tình hình huy động và sử dụng vốn của Tổng công ty
Trang 26Biểu số 1.2: Bảng tổng hợp chỉ tiêu tài chính
BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007
Tổng tài sản 824.278.832.744 962.527.326.748 1.080.251.533.999 Tài sản ngắn hạn 505.005.063.247 559.511.273.895 694.029.870.796 Tài sản dài hạn 319.273.769.497 403.016.052.853 386.221.663.203 Doanh thu thuần
về bán hàng và dịch vụ
1.351.178.837.039 1.551.979.392.552 1.789.498.014.843
Lợi nhuận sau thuế
5.474.652.411 6.441.388.203 8.930.632.020 Nguồn vốn 824.668.865.031 913.801.521.607 1.080.251.533.999 Nợ phải trả 665.359.828.828 752.507.783.936 872.303.000.725 Vốn chủ sở hữu 159.309.036.203 161.293.737.671 207.948.533.274 Hệ số tài trợ vốn
chủ sở hữu
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán tổng quát
Hệ số lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Hệ số lợi nhuận trên VCSH (ROE)
Trang 27KILOBOOKS.COMHệ số lợi nhuận
trên Doanh thu về bán hàng và dịch vụ
(Nguồn cung cấp từ phòng kế toán)
Nhận xét: Tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của Tổng công ty khá ổn định trong các năm và có sự tăng trưởng qua các năm 2005, 2006, 2007 Tổng tài sản, tổng doanh thu, tổng nguồn vốn chủ sở hữu, tổng lợi nhuận sau thuế đều tăng về số tuyệt đối
Hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu của Tổng công ty trong 3 năm đều nhỏ hơn 50% là thấp, cho thấy tính chủ động trong hoạt động tài chính là chưa cao
Hệ số thanh toán nhanh thấp cho thấy khả năng thanh toán của tiền và các khoản tương đương tiền đối với nợ ngắn hạn là không tốt Đặc biệt, năm 2005, 2006 chỉ tiêu này quá thấp, nhưng đến năm 2007, Tổng công ty đã khắc phục tình trạng đó với hệ số thanh toán nhanh khoảng 24% Tuy nhiên, hệ số thanh toán tổng quát của Tổng công ty là cao, đều lớn hơn 1, nó chứng tỏ khả năng thanh toán của Tổng công ty là tốt, giúp Tổng công ty chủ động trong hoạt động tài chính
Chỉ tiêu ROA, ROE tuy có tăng qua các năm nhưng không cao, chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu của công ty là không hiệu quả, do chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp quá cao khiến lợi nhuận sau thuế là thấp Tổng công ty cần có những biện pháp để giảm thiểu các loại chi phí này
Do đặc điểm kinh doanh các mặt hàng dệt may, nên lợi nhuận của Tổng công ty trên doanh thu là chưa cao, chi phí sản xuất còn lớn do nguyên vật liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài Tuy nhiên trong một số năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào suy thoái, việc duy trì được sản xuất có lợi
Trang 28Chức năng của phòng kế toán là tập trung vào việc theo dõi, phân tích, dự toán lên các kế hoạch, thực hiện chế độ Báo cáo tài chính, thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quyết, cập nhật những chế độ kế toán mới, lưu trữ chứng từ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng công ty gồm:
• Kế toán trưởng có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác kế toán tài chính của công ty nhằm sử dụng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được duy trì liên tục, đạt hiệu quả cao Kế toán trưởng còn có nhiệm vụ điều hành toàn bộ hoạt động của Phòng Kế toán tài chính; tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp; kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch nộp ngân sách; phụ trách công tác tài chính như: tham gia đánh giá, tình hiệu quả, lựa chọn các phương án đầu tư, xác nhận nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn; công tác tổ chức lao động, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật
• Phó phòng kế toán I có chức năng giúp việc cho Kế toán trưởng và
Trang 29trực tiếp phụ trách lĩnh vực như: chỉ đạo công tác khoán chi phí của Tổng công ty, tham gia hội đồng sang kiến, duyệt mẫu; tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty về giá cả trong các hợp đồng kinh tế; kiểm tra và ký duyệt các chứng từ mua sắm vật tư, mua nguyên vật liệu, giá bán nguyên vật liệu
• Phó phòng kế toán II có chức năng giúp việc cho Kế toán trưởng và trực tiếp phụ trách các lĩnh vực như: phụ trách công tác tài chính kế toán của siêu thị VINATEX Hà Đông; tổ chức công tác hạch toán kế toán của Siêu thị và thực hiện các báo cáo thường xuyên cũng như định kỳ về hoạt động kinh doanh của siêu thị cho lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan quản lý cấp trên; phụ trách công tác hạch toán của trung tâm cơ khí tự động hoá
Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định là:
Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển trong phạm vi toàn doanh nghiệp
Tính toán phân bổ số khấu hao TSCĐ tính vào các đối tượng chịu chi phí và việc thu hồi, sử dụng nguồn vốn khấu hao
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sửa chữa thực tế
Tham gia tổ chức kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ @ Kế toán nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, nó là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm Nguyên vật liệu chỉ tham
Trang 30gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí SXKD trong kỳ Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt với một doanh nghiệp sản xuất trong ngành dệt may có quy mô lớn như Hanosimex
Do vậy tăng cường công tác quản lý, công tác kế toán vật liệu đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vật liệu nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, duy trì chu kỳ sản xuất kinh doanh, không để ngừng trệ hoặc sản xuất không hết công xuất vì thiếu nguyên vật liệu
Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:
Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp hàng tồn kho của doanh nghiệp
Ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình tăng giảm nguyên vật liệu, cũng như việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời và chính xác
Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất – kinh doanh
Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho để có những phương án cung ứng cho hợp lý tránh tình trạng không kịp thời gây gián đoạn cho quá trình sản xuất hoặc gây ứ đọng do dự trữ dư thừa
@ Kế toán lương, bảo hiểm xã hội
Lương trả cho công nhân viên là một trong những yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, nó là một trong những khoản chi phí lớn mà doanh nghiệp phải trả Vì vậy việc tổ chức hạch toán tiền lương là hết sức quan trọng,nó giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích thúc đẩy người lao động hoàn thành công việc
Nhiệm vụ của công tác hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp:
Trang 31Tính lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và khoản phụ cấp lương và lập bản phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương theo đúng đối tượng sử dụng lao động
Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động
Hướng dẫn các, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện ghi chép các chứng từ như bảng chấm công…đúng chế độ kế toán và đúng phương pháp
@ Kế toán thanh toán, công nợ
Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đó có ổn định hay không, việc thu chi hợp lý chưa, có bị chiếm dụng vốn không…
Chính vì vậy mà nhiệm vụ của kế toán thanh toán là phải theo dõi các khoản thu-chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng; tập hợp số liệu và lập báo cáo tổng hợp về tình hình thanh toán với người bán, phải thu người mua; theo dõi chi tiết khoản phải thu, phải trả theo từng người bán, người mua tránh hiện tượng bù trừ công nợ
@ Kế toán giá thành
Kế toán giá thành sản phẩm là một trong những bộ phận quan trọng trong nội dung tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Nhiệm vụ của kế toán giá thành là hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất, từng nhóm sản phẩm ; sau đó tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ và phân bổ cho từng đối tượng sản xuất
@ Kế toán tiêu thụ
Tiêu thụ là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất, giúp doanh nghiệp thu hồi vốn đầu tư vào quá trình sản xuất Nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ
Trang 32thành phẩm là: Phản ánh kịp thời chính xác tình hình xuất bán thành phẩm, tính chính xác các khoản giảm trừ doanh thu và thanh toán các khoản thuế phải nộp; Tính toán chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm; Xác định kết quả kinh doanh trong hoạt động tiêu thụ thành phẩm
@ Kế toán Xây dựng cơ bản có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình sửa chữa, xây dựng những cơ sơ hạ tầng như nhà máy, phân xưởng, máy móc, thiết bị
@ Kế toán siêu thị Hà Đông có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh việc nhập xuất hàng hoá, tình hình tiêu thụ các mặt hàng của công ty tại siêu thị, đồng thời phải thường xuyên báo cáo định kỳ về hoạt động kinh doanh của siêu thị
@ Thủ quỹ có nhiệm vụ căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập Quỹ, ghi sổ quỹ phần thu – chi cuối ngày, đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt
@ Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp các phần hành kế toán khác
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tài chính
Trang 331.5 ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, CHÍNH SÁCH
Kế toán NL- vật liệu
Kế toán thanh toán, công nợ
Kế toán TSCĐ
Kế toán xây dựng cơ bản
Kế toán tiền lương, BHXH
Kế toán giá thành
Kế toán tiêu thụ
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
K toán siêu thị Hà Đông Kế
Toán trưởng
Phó Phòng
kế toán I
Phó Phòng
kế toán II
Trang 34KẾ TOÁN Ở TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
1.5.1 Chế độ kế toán áp dụng ở Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành, Quyết định số 15/2006- QĐ/BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp và các thông tư bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán kèm theo đến thời điểm lập Báo cáo tài chính năm
Hình thức kế toán áp hiện hành đang áp dụng ở Tổng công ty là hình thức: Nhật ký chứng từ
♦ Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
♦ Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế và các báo cáo tài chính
Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ
- Bảng kê - Sổ Cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ:
♦ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - chứng từ hoặc Bảng
Trang 35KILOBOOKS.COMkê, sổ chi tiết có liên quan
♦ Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
1.5.2 Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Sổ cái
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 36Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính là Đồng Việt Nam (ký hiệu “VNĐ”)
Nguyên tắc xác định các khoản tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nguyên tắc xác định tiền: Là toàn bộ số tiền mặt và tiền gửi ngân hàng hiện có của tổng công ty tại thời điểm lập báo cáo tài chính
Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá thực tế của ngân hàng giao dịch tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoản mục có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong năm và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục có gốc ngoại tệ cuối niên độ được kết chuyển vào doanh thu của hoạt động tài chính hoặc chi phí hoạt động tài chính Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm: giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác đinh theo phương pháp bình quân gia quyền tính một lần vào cuối quý và theo giá thực tế đích danh
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Tổng công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho
Trang 37Xác định giá trị sản xuất dở dang: Giá trị sản phẩm dở dang của Tổng công ty được tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên cơ sở kiểm kê xác định số lượng nguyên vật liệu đang trên dây chuyền sản xuất hoặc đang trong công đoạn sản xuất
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được của tất cả các loại hàng tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính được ghi nhận vào khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
Nguyên tắc ghi nhận: Các khoản phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác được trình bày trên báo cáo tài chính theo giá trị ghi sổ cùng với dự phòng được lập cho các khoản nợ phải thu được xác định là khó đòi
Lập dự phòng phải thu khó đòi: Dự phòng nợ phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị dự kiến bị tổn thất của các khoản phải thu có khả năng không được khách hàng thanh toán tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
Ghi nhận và khấu hao Tài sản cố định (TSCĐ)
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình: Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc và các chi phí khác có liên quan trực tiếp mà công ty đã bỏ ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng Trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình: Khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình được thực hiện theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao theo quy định tài Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
Nguồn vốn, Quỹ
Nguồn vốn kinh doanh: Nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty được Ngân sách nhà nước cấp khi thành lập, trong quá trình hoạt động nguồn vốn tăng do bổ sung từ lợi nhuận và do được điều chuyển từ Tập đoàn Dệt may
Trang 38KILOBOOKS.COMViệt Nam
Các quỹ: Việc trích lập, quản lý và sử dụng các quỹ tại Tổng công ty gồm: Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dự phòng tài chính và Quỹ khen thưởng, phúc lợi được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau: - Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá đã được chuyển giao cho người mua;
- Công ty không nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng;
Đối với doanh thu xuất khẩu: Doanh thu chỉ được ghi nhận khi xuất hoá đơn giá trị gia tăng và hoàn thành thủ tục hải quan chứng thực hàng đã thông quan
Doanh thu cung cấp dịch vụ: Được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trong trường hợp việc cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn các điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; - Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán;
Trang 39- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Nghĩa vụ thuế
Thuế Giá trị gia tăng được kê khai và hạch toán theo phương pháp khấu trừ Mức thuế Suất thuế giá trị gia tăng áp dụng cho các hàng hoá, dịch vụ bán ra là 10%, 5%, 0%
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Tổng công ty phải nộp ngân sách là 28%
Các loại thuế khác mà doanh nghiệp phải nộp như thuế nhà đất, tiền thuê đất, thuế Môn bài, phí và lệ phí công ty thực hiện kê khai và nộp cho cơ quan thuế địa phương theo quy định của nhà nước
Hệ thống các báo cáo kế toán mà doanh nghiệp sử dụng
Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của Hanosimex; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế;
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính;
Các báo cáo theo yêu cầu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex)
Trang 40Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một Tổng công ty có quy mô lớn, với đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh và nhiều mặt hàng sản phẩm khác nhau Với mỗi một mặt hàng sản phẩm khác nhau thì có những đặc trưng riêng về quy trình công nghệ, về chi phí sản xuất tiêu hao, về cách tính giá thành sản phẩm Do thời gian có hạn, em xin minh hoạ quá trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một đơn vị trong Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội đó là Nhà máy sợi Hà Nội Nhà máy sợi Hà Nội với một phân xưởng lớn gồm các tổ sản xuất chia làm 3 ca sản xuất trong ngày Sản phẩm của nhà máy là sản phẩm sợi đơn, và sản phẩm sợi xe, trong đó mỗi nhóm sản phẩm lại có nhiều loại sản phẩm sợi khác nhau
2.1.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí….Với những ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau lại cần những chi phí khác nhau về nguyên vật liệu, nhân công, và các chi phí cần thiết khác Vì vậy để thuận lợi trong công tác kế toán và quản lý, cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất