Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
837,62 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN KINH TẾ CHIÍNH TRỊ Chƣơng 1: Đối tƣợng, phƣơng pháp, chức KTCT Mac - Lê Nin Nền sản xuất xã hội yêu tố Đối tƣợng, phƣơng pháp KTCT Chức KTCT I Nền sản xuất xã hội: I.1 Sản xuất cải vật chất vai trò - Đời sống nhân loại bao gồm nhiều hoạt động sản xuất, VHVN, TDTT, CT…xã hội phát triển hoạt động phong phú, đa dạng phát triển trình độ cao Không thể có hoạt động người không tồn Để tồn người phải ăn ở, mặc… Muốn có ngƣời phải sản xuất không ngừng sản xuất với quy mô ngày mở rộng Do đó, sản xuất vật chất hoạt động tất hoạt động người Sản xuất vật chất trình người tác động vào tự nhiên, biến đổi vật thể tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu Sản xuất vật chất nấc thang đánh giá phát triển nhân loại.(Đây quan điểm vật khoa học nhất) “ Phi công bất phú, phi nông bất ổn, phi trí bất hưng” Quá trình sản xuất vật chất bao gồm: yếu tốsức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động I.2 Các yếu tố trình sản xuất * Sức lao động lao động - Sức lao động toàn thể lực trí lực ngƣời đƣợc sử dụng trình lao động Nó khả lao động ngƣời, yếu tố vật chất, điều kiện tiên trình sản xuất Mác nói “ Sức lao động lực lượng sáng tạo chủ yếu giới” - Tiêu dùng sức lao động lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức ngƣời nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống ngƣời Adam Smith “ Lao động không nguồn gốc cải vật chất mà nguồn gốc tinh thần, không lao động lười lao động tự hủy diệt thân mình” Hoạt động lao động làm biến đổi tự nhiên, mà hoàn thiện, phát triển thân ngƣời Trong trình lao động ngƣời tích lũy đƣợc kinh nghiệm sản xuất, làm giàu tri thức mình, hoàn thiện lực, trí lực Nhƣ lao động yếu tố chủ quan, yếu tố định trình sản xuất Ngày cách mạng khoa học công nghệ đại vừa tạo điều kiện, vừa đặt yêu cầu sức sáng tạo lao động Mặt khác đòi hỏi phải nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ ngƣời lao động cách tƣơng xứng, theo hƣớng ngày tăng cƣờng vai trò lao động trí tuệ Bởi vậy, phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ văn hóa quốc sách hàng đầu - Đối tượng lao động: phận giới tự nhiên mà lao động ngƣời tác động vào làm thay đổi hình thái cho phù hợp với mục đích sử dụng ngƣời Đây yếu tố vật chất trình sản xuất Đối tƣợng lao động bao gồm hai loại: dạng có sẳn tự nhiên nhƣ gỗ rừng, quặng lòng đất, tôm cá dƣới biển( bị cạn kiệt); dạng qua chế biến nhiều nhƣ để kéo sợi, vải để may mặc, sắt thép để chế tạo máy ( vô tận, tác động cách mạng KHCN) Dạng thứ có xu hƣớng cạn kiết, đó, đòi hỏi ngƣời phải sử dụng tiết kiệm nguồn vốn, vật liệu, lƣợng Con đƣờng tiết kiệm tốt ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất - Tư liệu lao động: vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động ngƣời lên đối tƣợng lao động nhằm biến đối tƣợng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ngƣời Tƣ liệu lao động bao gồm: công cụ lao động, tư liệu lao động dùng để bảo quản, tư liệu lao động với tư cách kết cấu hạ tầng Trong công cụ lao động hệ thống xƣơng cốt bắt thịt sản xuất Là tiêu thức phân biệt thời đại kinh tế với Chú ý: ranh giới ĐTLĐ TLLĐ tƣơng đối Nó tùy thuộc vào mục đích sử dụng gắn với chức đảm nhận TLLĐ VÀ ĐTLĐ hợp thành tƣ liệu sản xuất, với tƣ cách khách thể trình sản xuất Còn sức lao động chủ thể yếu tố chủ thể trình sản xuất Do lao động sản xuất ngƣời giữ yếu tố định mang tính sáng tạo I.3 Hai mặt sản xuất Hai mặt sản xuất xã hội - Lực lượng sản xuất: Cả ba yếu tố SLĐ , ĐTLĐ, TLLĐ nói lên khả diễn trình lao động Muốn khả thành thực phải kết hợp ba yếu tố kể với SLĐ + TLSX > LLSX LLSX toàn lực sản xã hội định, thời kỳ định LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên, biểu trình độ sản xuất người Lực lƣợng sản xuất bao gồm tƣ liệu sản xuất người lao động với tri thức phương pháp sản xuất, kỷ năng, kỷ xảo thói quên lao động Ngày dƣới tác động khoa học công nghệ, ngƣời bƣớc vào kinh tế tri thức, khoa học trực tiếp trở thành phận quan trọng hàng đầu LLSX Tất nhiên thành tựu khoa học kỹ thuật đƣợc vật hóa tƣ liệu sản xuất, thông qua ngƣời lao động với kỹ lao động tổ chức lao động có hiệu cao KHCN mang lại.( Nhấn mạnh yếu tố người) - Quan hệ sản xuất Lực lƣợng sản xuất biểu mối quan hệ ngƣời với tự nhiên, phản ánh mặt kỹ thuật sản xuất Thì quan hệ sản xuất biểu mối quan hệ kinh tế ngƣời ngƣời trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng hàng hóa, phản ánh mặt xã hội trình sản xuất Quan hệ sản xuất biểu quan hệ người người ba mặt: + Quan hệ ngƣời ngƣời việc chiếm hữu tƣ liệu sản xuất chủ yếu xã hội ( quan hệ sở hữu) + Quan hệ ngƣời ngƣời việc tổ chức quản lý sản xuất xã hội, biểu địa vị khác tập đoàn ngƣời, giai cấp, gọi tắt quan hệ quản lý + Quan hệ ngƣời ngƣời lĩnh vực phân phối sản phẩm, gọi tắt quan hệ phân phối Lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất kết hợp với tạo thành phuơng thức sản xuất LLSX QHSX có quan hệ mật thiết với tác động lẫn nhau… II Đối tƣợng nghiên cứu CNKT Mac-Lenin II.1 Đối tƣợng CNKT Đối tƣợng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất thể ba mặt: quan hệ sở hữu (hạt nhân trung tâm QHSX); quan hệ tổ chức quản lý; quan hệ phân phối - Đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị quan hệ sản xuất, phải nằm phương thức sản xuất định, nghĩa quan hệ sản xuất đƣợc nghiên cứu gắn với tính chất trình độ LLSX định, tác động qua lại với LLSX Vì vậy, KTCT nghiên cứu LLSX giới hạn định để làm rõ QHSX tác động trở lại LLSX để hiểu rõ vận động QHSX - KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất, tức nghiên cứu sở hạ tầng xã hội nên đề cập chừng mực định đến mối quan hệ quan hệ sản xuất với kiến trúc thƣợng tầng, quan hệ trị, pháp lý có vai trò tác động quan trọng trở lại quan hệ sản xuất, phát triển kinh tế, biểu rõ vai trò nhà nƣớc xã hội đại Nhƣ vậy, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - lênin quan hệ sản xuất mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại với LLSX kiến trúc thượng tầng KTCT sâu vạch rõ chất tượng trình kinh tế để rút quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng , tức rút quy luật kinh tế vận động xã hội Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể để tìm quy luật vận động kinh tế Còn theo nghĩa rộng, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất, tìm quy luật chi phối vận động chế độ xã hội Nhìn bề tƣợng kinh tế đời sống kinh tế xã hội dƣờng nhƣ phức tạp, hỗn loạn ngẫu nhiên Nhƣng thật chúng bị chi phối bỡi lực lƣợng khách quan, quy luật kinh tế… Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ chất, tất yếu, quan hệ nhân , tượng kinh tế trình kinh tế Quy luật kinh tế có đặc trưng sau: Thứ nhất, quy luật kinh tế khách quan, chúng nảy sinh điều kiện kinh tế định tồn ý chí ngƣời Thứ hai, quy luật kinh tế quy luật xã hội, nghĩa tác động quy luật phải thông qua hoạt động kinh tế ngƣời.Điều khác với quy luật tự nhiên Thứ ba, hầu hết quy luật kinh tế xuất hiện, tồn họat động điều kiện kinh tế định; điều kiện thay đổi họat động chúng thay đổi Thứ tư, quy luật kinh tế phát huy tác dụng nằm hệ thống Hệ thống quy luậtt kinh tế gồm có ba nhóm Thứ nhóm quy luật kinh tế chung, quy luật kinh tế chung, tồn nhiều PTSX nhƣ quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất…., quy luật tiết kiệm thời gian, quy luật nâng cao nhu cầu….; thứ hai nhóm quy luật kinh tế tồn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị, quy luật lƣu thông tiền tệ …; thứ ba nhóm quy luật kinh tế đặc thù phƣơng thức sản xuất định Các quy luật kinh tế đặc thù chi phối nhóm quy luật kinh tế khác; Cần phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế Chính sách kinh tế tổng thể biện pháp kinh tế nhà nƣớc sở nhận thức vận dụng quy luật nói chung mà trƣớc hết quy luật kinh tế, nhằm tác động vào họat động kinh tế theo mục tiêu định Nó thuộc hoạt động chủ quan ngƣời Do nhận thức vận dụng đúng, nhận thức vận dụng sai.Tình hình kinh tế thay đổi sách kinh tế thay đổi Nghiên cứu kinh tế trị chƣa phải nghiên cứu sách kinh tế, nhƣng việc nghiên cứu sách kinh tế đòi hỏi phải nghiên cứu kinh tế trị, dựa sở khoa học kinh tế trị “Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN” Nhấn mạnh tiêu chuẩn để đánh giá quan hệ sản xuất định có phù hợp với trình độ LLSX, có định hƣớng xã hội chủ nghĩa hay không chổ có thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển hay không, cải thiện đời sống nhân dân, tạo diều kiện công xã hội tốt hay không II.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp KTCT phương pháp vật biện chứng Phƣơng pháp đòi hỏi xem xét tƣợng trình kinh tế phải đặt mối quan hệ chung tác động lẫn trạnh thái phát triển không ngừng, tích lũy biến đổi lƣợng dẫn đến biến đổi chất Phép biện chứng vật coi nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Khi nghiên cứu Kinh tế trị, có phònh thí nghiệm nhƣ nhiều môn khoa học khác Sức mạnh trừu tƣợng hóa khoa học, sức mạnh tƣ duy, lý luận Đó PP gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy trình tƣợng nghiên cứu, tách điển hình, bền vững, ổn định tƣợng trình đó, sở nắm đƣợc chất tƣợng, từ chất cấp đến chất cao hơn, trình độ sâu hơn, hình thành phạm trù, quy luật phản ánh chất Trong phƣơng pháp này, điểm xuất phát quan trọng - Phương pháp lịch sử logic: Bởi lẽ, lịch sử đâu trình tư logic phải PP lịch sử đòi hỏi phải nghiên cứu tƣợng trình kinh tế qua giai đoạn phát sinh, phát triển tiêu vong chúng PP logic đòi hỏi phải tìm chung chi phối phát triển Ngòai có phương pháp khác như: PP toán học: mô hình hóa, thống kê, phân tích… III Chức ý nghĩa việc nghiên cứu KTCT Mac-Lenin : Chức KTCT a Chức nhận thức: thông qua qúa trình nhận thức mà phát tính quy luậtcủa tƣợng qúa trình kinh tế; đồng thời cung cấp tri thức sở khoa học để đề đƣờng lối, sách kinh tế tác động vào hoạt động kinh tế, định hƣớng cho phát triển kinh tế sở để nhận thức sâu sắc đƣờng lối sách kinh tế b Chức tư tưởng: góp phần xây dựng giới quan cách mạng niềm tin sâu sắc ngƣời học vào đấu tranh giai cấp, vũ khí tƣ tƣởng giai cấp công nhân nhân dân lao động giới đấu tranh chống áp bóc lột công xây dựng CNXH c Chức thực tiễn: sở chức nhận thức, thông qua tƣợng qúa trình kinh tế, phát chất chúng, vạch chế họat động quy luật kinh tế, xu hƣớng phát triển kinh tế nói chung, cung cấp tri thức mà thiếu chúng không giải tốt vấn đề cụ thể Mặt khác, thông qua thực tiễn phát triển kinh tế xã hội để bổ sung cho nguyên lý, lí luận ngày hoàn thiện hơn, có tính cách mạng Không thể coi lí luận kinh tế trị Mác lênin thành bất biến… d Chức phương pháp luận: tảng lý luận cho ngành kinh tế cụ thể… Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin - Kinh tế trị ba phận cấu thành CN Mác - Lênin Học tập nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin, góp phần nắm vững hiểu biết thêm Chủ nghĩa Mác - Lênin - Nhận thức đƣợc chất tƣợng, qúa trình kinh tế; quy luật kinh tế nhƣ chế họat động chúng; vận dụng chúng việc đề chủ trƣơng, sách kinh tế; từ tránh đƣợc bệnh chủ quan, giáo điều, ý chí - Nhận thức đƣợc quy luật kinh tế, phạm trù kinh tế khách quan chi phối đến đời sống kinh tế xã hôi - Phân biệt chất kinh tế, trị, xã hội xã hội khác nhau, để từ chủ động hội nhập hợp tác với - Giúp sinh viên hiểu đƣợc sở khoa học việc lựa chọn đƣờng XHCN cách mạng nƣớc ta, nhằm đạt mục tiêu dân giầu nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh; nắm đƣợc quan điểm Đảng nhà nƣớc ta đƣờng lối, sách kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta, tạo trí củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng - Cung cấp phƣơng pháp luận tƣ kinh tế, vận dụng kiến thức kinh tế trị vào việc phân tích vấn đề kinh tế, xã hội thực tiễn đất nƣớc đặt ra… Câu hỏi ôn tập : Khái quát lịch sử hình thành phát triển môn Kinh tế Chính trị Phân tíchvai trò sản xuất cải vật chất yếu tố trình sản xuất Tại nói sức lao động yếu tố quan trọnh định nhất? Phân tích đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin.Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp trừu tượng hóakhoa học nghiên cứu kinh tế trị Phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế? Phân tích chức kinh tế trị Mác Lênin cần thiết phải học môn này? Chƣơng : Đối tƣợng, phƣơng pháp, chức KTCT Mac - Lê Nin Giới thiệu : I Tái sản xuất xã hội : Các khái niệm tái sản xuất xã hội Xã hội ngừng tiêu dùng nên ngừng sản xuất Bởi vậy, trình sản xuất xã hội, xét theo tiến trình đổi không ngừng, đồng thời trình tái sản xuất Tái sản xuất trình sản xuất lặp lặp lại thường xuyên phục hồi không ngừng Có thể phân loại tái sản xuất theo tiêu thức khác nhau: Nếu theo phạm vi ngƣời ta chia thành tái sản xuất cá biệt tái sản xuất xã hội Nếu vào quy mô, ngƣời ta chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất giản đơn trình sản xuất đƣợc lặp lại đổi với quyt mô nhƣ cũ Tái sản xuất mở rộng trình sản xuất đƣợc lặp lại với quy mô lớn trƣớc Tái sản xuất mở rộng bao gồm hai hình thức tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm sản phẩm làm nhờ sử dụng nhiều yếu tố đầu vào, nguồn lực sản xuất, suất hiệu yếu tố sản xuất không đổi Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu tăng lên sản phẩm chủ yếu tăng suất lao động hiệu sử dụng nguồn lực Các khâu tái sản xuất: Xét theo tiến trình vận động không ngừng sản phẩm, tái sản xuất xã hội bao gồm khâu: sản xuất - phân phối- trao đổi - tiêu dùng a Sản xuất, gốc rể, khâu mở đầu, trực tiếp tạo cải vật chất, sản phẩm cho xã hội, phục vụ cho tiêu dùng Sản xuất giữ vai trò định tiêu dùng b Phân phối: khâu trung gian nối sản xuất tiêu dùng Phân phối bao gồm phân phối yếu tố sản xuất phân phối sản phẩm, phân phối cho sản xuất phân phối cho tiêu dùng cá nhân Sản xuất định phân phối, song phân phối tác động trở lại sản xuất Một hình thức phân phối phù hợp động lực cho sản xuất ngƣợc lại c Trao đổi: khâu gian bên sản xuất phân phối với bên tiêu dùng Sự trao đổi phân phối, phân phối lại đƣợc phân phối để đem lại cho cá nhân sản phẩm phù hợp với nhu cầu Sự trao đổi sản xuất định, song tác động trở lại theo hai hƣớng d Tiêu dùng: khâu cuối kết thúc trình tái sản xuất hay chu kỳ sản xuất Có hai loại tiêu dùng tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho cá nhân Chỉ vào tiêu dùng, đƣợc tiêu dùng sản phẩm hoàn thành chức sản phẩm Tiêu dùng tạo nhu cầu mục đích sản xuất Tóm lại: SX - PP -TĐ -TD hợp thành thể thống tái sản xuất Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, sản xuất gốc, sở, tiền đề, đóng vai trò định; tiêu dùng động lực, mục đích sản xuất; phân phối trao đổi khâu trung gian tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng phát triển Những nội dung chủ yếu tái sản xuất xã hội Bất kỳ xã hội tái sản xã hội bao gồm nội dung chủ yếu sau: tái sản xuất cải vật chất cho xã hội, tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất quan hệ sản xuất, tái sản xuất môi trường a Tái sản xuất cải vật chất Của cải vật chất bị tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt xã hội bao gồm tƣ liệu sản xuất tƣ liệu tiêu dùng, tái sản xuất cải vật chất có nghĩa tái sản xuất tƣ liệu sản xuất tƣ liệu tiêu dùng Tái sản xuất mở rộng điều kiện cho tồn phát triển xã hội Trong tái sản xuất cải vật chất, việc tái sản xuất tƣ liệu sản xuất có ý nghĩa định tái sản xuất tƣ liệu tiêu dùng, việc tái sản xuất tƣ liệu tiêu dùng lại có ý nghĩa định tái sản xuất sức lao động Vd:… b Tái sản xuất sức lao động Cùng với việc tái sản xuất cải vật chất, sức lao động đƣợc tái tạo không ngừng Trong hình thái kinh tế xã hội khác nhau, thời kỳ khác nhau, việc tái sản xuất sức lao động có khác Sự khác trình độ phát triển khác lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất, có ý nghĩa định chất quan hệ sản xuất thống trị VD:… c Tái sản xuất quan hệ sản xuất: Quá trình tái sản xuất không gắn với việc đổi quan hệ ngƣời với tự nhiên mà gắn với trình tái sản xuất mối quan hệ ngƣời với ngƣời, tức tái sản xuất quan hệ sản xuất Sau chu kỳ sản xuất, quan hệ sản xuất không tái mà đƣợc củng cố, phát triển hoàn thiện ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, làm cho sản xuất đƣợc ổn định phát triển d Tái sản xuất mội trường sinh thái Sản xuất tái sản xuất diễn môi trƣờng sinh thái định Do vậy, môi trƣờng sinh thái trở thành yếu tố có ý nghĩa quan trọng ngày có ý nghĩa định tái sản xuất xã hội đời sống dân cƣ Năm 1961 người sử dụng hết 70 % khả cung cấp tài nguyên trái đất, năm 1999 vét kiệt đến 120% khả tái tạo lại nguồn tài nguyên Tóm lại: nội dung chủ yếu nêu trình tái sản xuất có quan hệ mật thiết thường xuyên tác động lẫn nhau, đòi hỏi trình vận động không xem nhẹ nội dung Xã hội hóa sản xuất a Khái niệm xã hội hóa sản xuất: Xã hội hóa sản xuất liên kết nhiều trình kinh tế riêng biệt nhỏ lẻ thành trình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động phát triển cách liên tục nhƣ hệ thống hữu Đó trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao lực lƣợng sản xuất, phản ánh xu phát triển tất yếu mang tính xã hội sản xuất ( Chú ý phân biệt tính xã hội sản xuất với tính xã hội hóa sản xuất) Việc tạo nên tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế đáp ứng yêu cầu phản ánh trình kinh tế khách quan kể xã hội hóa thực tế Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, việc tạo nên tổ chức quan hệ kinh tế quan hệ thực chƣa tồn manh nha xã hội hóa cách hình thức, gây tổn hại cho trình phát triển kinh tế b Xã hội hóa sản xuất trình phát triển kinh tế khách quan phát triển tính xã hội sản xuất Xã hội hóa sản xuất xu hƣớng khách quan phát triển tính xã hội sản xuất, chịu chi phối trình độ phát triển tính chất LLSX, quan hệ sản xuất mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Khi kinh tế mang tính tự cung, tự cấp trình độ xã hội hóa kinh tế thấp Khi xuất sản xuất hàng hóa trình độ xã hội hóa sản xuất sản xuất xã hội tăng lên Cho đến sản xuất hàng hóa trở thành tổ chức sản xuất thống trị kinh tế lúc hình thành kinh tế thị trường trình độ xã hội hóa sản xuất đạt trình độ cao, đặc biệt kinh tế thị trường Xã hội hóa mặt nội dung bao gồm ba mặt sau: Xã hội hóa sản xuất mặt kinh tế - kỹ thuật Nội dung có quan hệ đến việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật gắn liền với trình công nghiệp hóa đại hóa mà nuớc phải trải qua Xã hội hóa sản xuất mặt kinh tế - tổ chức, mà thực chất việc tổ chức sản xuất xã hội với hiệu suất suất cao, tƣơng ứng với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất thời kỳ quốc gia định Xã hội hóa mặt kinh tế - xã hội, mà thực chất gắn liền với việc xã hội hóa quan hệ sản xuất xã hội, quan trọng quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất chủ yếu Ba mặt nói có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên tính toàn diện xã hội hóa sản xuất mà nhận thức vận dụng xem nhẹ mặt Mọi việc phiếm diện làm cho xã hội hóa mang tính hình thức II Tăng trƣởng kinh tế, phát triển kinh tế tiến xã hội : Tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế a Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc dân thời kỳ định Trong xã hội CHNL phong kiến có tăng trƣởng kinh tế nhƣng mức độ gia tăng cải chậm Trong CNTB, dựa sở kỹ thuật đại, sản xuất nhiều m lợi nhuận mục đích kinh tế nên tăng trƣởng kinh tế trở thành đặc trƣng sản xuất xã hội Do cải đƣợc biểu chủ yếu dƣới hình thái giá trị nên tăng trƣởng đƣợc đo mức tăng tổng giá trị mà xã hội tạo Hiện ngƣời ta tính tổng cải xã hội tao thời kỳ định đại lƣợng tổng sản phẩm quốc dân hay tổng sản phẩm quốc nội - GDP ( Gross Domestic Product ) tổng sản phẩm quốc nội tổng giá trị tính tiền hàng hóa dịch vụ cuối mà nƣớc sản xuất lãnh thổ nƣớc đó.(dù thuộc ai, thuộc người nước hay nước) - VN: 2000: 31.335 tỷ USD, 403USD/Ngƣời; 2003: 38,9 tỷ USD, 483 USD/Ngƣời - GNP ( Gross National Product ) tổng sản phẩm quốc dân tổng giá trị tính tiền hàng hóa dịch vụ cuối mà nƣớc sản xuất từ yếu tố sản xuất ( dù sản xuất nước hay nước) GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nƣớc Thu nhập ròng từ tài sản nƣớc = thu nhập chuyển nƣớc công dân nƣớc làm việc nƣớc - thu nhập chuyển khỏi nƣớc ngƣời nƣớc làm việc nƣớc Năm 1997: Theo phƣơng pháp PPP ( Purchasing Power Parity) Nhật Bản 23.400 USD, Mỹ 28.740, Hồng Công 24.540, Hàn quốc 13.500, Indônêxia 3450, Malaixia 10.920, Thái lan 6.590, Trung quốc 3570, Việt Nam 1.679 Usd/ngƣời Tính thep PPP GDP Việt Nam 1860 USD/ngƣời, đứng thứ 119/162 nuớc giới, 404USD/ ngƣời * Tăng trƣởng kinh tế mức tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trƣớc: = (GDP1 - GDP 0)/ GDP0 X 100% VÍ DU:…… Để tính đến yếu tố lạm phát ngƣời ta phân định thành GDP GNP danh nghĩa thực tế GDP danh nghĩa GDP tính theo giá hành năm tính, GDP thực tế GDP đƣợc tính theo giá cố định năm đƣợc tính làm gốc GDP thực tế loại trừ đƣợc biến động giá lạm phát b Vai trò tăng trưởng kinh tế: Tăng trƣởng kinh tế chƣa phải điều kiện cần trƣớc tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo quốc gia, khắc phục lạc hậu Tăng trƣởng kinh tế sở để thực tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ giải việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao mức sống nhân dân….Tăng trƣởng kinh tế tạo tiền đề vật chất cho việc củng cố an ninh, quốc phòng, củng cố trị, tăng uy tín nhà nƣớc Kinh nghiệm cho thấy, chƣa quyền nhà nƣớc sụp đổ rối loạn kinh tế đạt mức tăng trƣởng ổn định khoảng 6%/năm Tăng trƣởng kinh tế bền vững tăng trƣởng kinh tế đạt mức tƣơng đối cao ổn định thời gian tƣơng đối dài thƣờng 20 - 30 năm, ngày tăng trƣỏng kinh tế bề vững bao hàm ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng tiến xã hội Phân tích thêm “ tăng trưởng kinh tế nóng” c Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: - Vốn : toàn cải vật chất ngƣời tạo đƣợc tích lũy lại cải tự nhiên ban cho nhƣ: đất đai, khoáng sản… Vốn biểu dƣới hình thức vật hình thức tài (tiền tệ, chứng khoán) Vốn yếu tố đầu vào sản xuất Các nhà khoa học tìm đƣợc mối quan hệ gia tăng GDP với gia tăng đầu tƣ, ICOR (Incremental Capital Output Ration) hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng Đây tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP Nghĩa muốn tăng 1% GDP phải tăng đầu tƣ % VD:……Về vốn không quan tâm đến mức vốn mà phải quan tâm sử dụng vốn, quản lý vốn tiết kiệm vốn - Con người: ngƣời nhân tố tăng trƣởng kinh tế bền vững Đó ngƣời có sức khỏe, có trí tuệ, có động lực nhiệt tình lao động, có tay nghề cao, đƣợc tổ chức chặt chẽ Nếu tăng trƣởng kinh tế chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên việc tăng trƣởng không bền vững, tính hữu hạn tài nguyên, trái lại muốn tăng trƣởng kinh tế bền vững phải dựa vào nhân tố ngƣời, tài trí tuệ ngƣời vô tận bền vững Liên hệ đến kinh tế tri thức… Muốn phát huy nhân tố ngƣờiphải có hệ thống giáo dục, y tế tốt…… - Khoa học công nghệ: khoa học tiên tiến công nghệ đại động lực quan trọng phát triển kinh tế Đây nhân tố định chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế, tạo suất lao động cao, lao động thặng dƣ ngày lớn, cho phép tích lũy đầu tƣ lớn để có sụ tăng truởng kinh tế nhanh bền vững Khoa học công nghệ cho phép tăng trƣởng kinh tế tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất ngành có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao: CN TT, Sinh học, Điện tử…… - Cơ cấu kinh tế: hợp lý đại cho phép yếu tố sản xuất, thành phần kinh tế, ngành, lĩnh vực liên kếtt hành tổ chức chặt chẽ, nhờ phát huy lợi so sánh vùng sức mạnh tổng hợp để tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững… - Thể chế trị quản lý nhà nước: thể chế trị ổn định tạo điều kiện cho tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Thể chế trị tiến có khả hƣớng tăng trƣởng kinh tế vào đƣờng, tránh khuyết tật đuờng trƣớc nhƣ tăng trƣởng đôi với ô nhiễm môi trƣờng, phân hóa giàu nghèo… Phát triển kinh tế a.Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với hoàn chỉnh cấu, thể chế kinh tế chất lượng sống Muốn phát triển kinh tế phải có tăng trƣởng kinh tế Nhƣng tăng trƣởng kinh tế dẫn tới phát triển kinh tế Muốn phát triển kinh tế đòi hòi phải thực ba nội dung sau: - Sự tăng lên GDP GNP tổng sản phẩm quốc dân theo đầu ngƣời (Phản ánh mức độ tăng trưởng) - Sự biến đổi cấu kinh tế, quan trọng tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp GDP tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống Nội dung phản ánhchất lượng tăng trưởng kinh tế, trình độ kỹ thuật sản xuất - Sự tăng lên thu nhập thực tế đại phận dân cƣ nhờ phân phối hợp lý kết tăng trƣởng kinh tế Phản an1h công xã hội tăng trƣởng b Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - Các yếu tố thuộc LLSX: xét đến yếu tố thuộc LLSX ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế yếu tố nhƣ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, có yếu tố ngƣời công nghệ ngày đƣợc nhấn mạnh, khoa học trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp - Những yếu tố thuộc quan hệ sản xuất: Khi quan hệ sản xuất phù hợpvới trình độ phát triển LLSX thỉ thúc đẩy LLSX phát triển => thúc đẩy kinh tế phát triển ngƣợc lại…… - Các nhân tố thuộc kiến trúc thượng tầng: bao gồm quan hệ trị, pháp lý, đạo đức - tinh thần quan hệ khác thích ứng với thể chế nhƣ Đảng, nhà nƣớc, pháp quyền đạo đức… Tuy quan hệ phát sinh, nhƣng kiến trúc thƣợng tầng lại tác động trở lại phát triển kinh tế Trong tác động đó, trị có ảnh hƣởng sâu sắc ngày tăng lên phát triển kinh tế Chính trị biểu tập trung kinh tế Chính trị có tác động thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ kìm hãm phát triển kinh tế Tiến xã hội - Tiến xã hội phát triển người cách toàn diện, phát triển quan hệ xã hội công dân chủ Tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế sở vật chất cho tiến xã hội, ngƣợc lại, tiến xã hội thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế Tiến xã hội thể mặt: Một là, tiến kinh tế, phát triển kinh tế bền vững Hai là, phân phối thành tiến kinh tế cách công bằng, dân chủ Ba là, đời sống văn hóa, tinh thần không ngừng tăng lên Ngày nay, Liên hiệp quốc đƣa khái niệm số phát triển ngƣời (HDI Human Developing Issue) làm tiêu chí để đánh giá phát triển, tiến quốc gia HDI mở cách nhìn mới, đo lƣờng tiến kinh tế kết hợp với tiến xã hội HDI đƣợc xây dựng ba tiêu nhất, thể phát triển : + Tuổi thọ bình quân + Thành tựu giáo dục (trình độ học vấn người dânvà số năm giáo dục bình quân ) + Mức thu nhập bình quân đầu người VN HDI= 0,688 đứng hạng 109/174 nước Học thuyết Mác cho rằng, tiến xã hội quy luật phát triển khách quan lịch sử xã hội, lịch sử phát triển từ thấp đến cao, thay hình thái kinh tế xã hội, hình thái sau cao hình thái trƣớc Sự phát triển theo hướng tiến tuân theo quy luật khách quan phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lục lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng Học thuyết Mác tiến xã hội có ý nghĩa khoa học cách mạng sâu sắc, sở cho nhận thức cải tạo xã hội theo hƣớng ngày tiến b Mối quan hệ phát triển kinh tế tiến xã hội Tiến xã hội kết phát triển kinh tế phát triển kinh tế đƣợc coi tiến trƣớc hết phải phát triển thúc đẩy tiến xã hội Mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội thực chất mối quan hệ phát triển lực lƣợng sản xuất với phát triển quan hệ sản xuất kiến trúc thƣợng tầng, tức phát triển hình thái kinh tế xã hội Nên nhớ có tác động lẫn có mối quan hệ biện chứng Câu hỏi ôn tập Trình bày khái niệm phân tích nội dung chủ yếu tái sản xuất xã hội Thế xã hội hóa sản xuất Nội dung xã hội hóa sản xuất Vì xã hội hóa sản xuất trình kinh tế khách quan? Thế naò tăng trƣởng kinh tế? Phân tích vai trò yếu tố tăng trƣởng kinh tế? Thế phát triển kinh tế? Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế? Thế tiến xã hội? Phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế tiến xã hội? Chƣơng 03 Giới Thiệu SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA I Điều kiện đời, đặc trƣng ƣu sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa Sản xuất tự túc tự cấp kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo nhằm để thoả mãn nhu cầu trực tiếp nhu cầu ngƣời sản xuất hàng hóa Theo Các Mác sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản xuất sản phẩm để bán Trong lịch sử xã hội, từ đầu loài ngƣời xuất có sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tồn số phƣơng thức sản xuất xã hội, gắn liền với số điều kiện lịch sử định Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa: Phân công lao động xã hội phân chia lao đông xã hội thành ngành,nghề khác sản xuất xã hộị Phân công lao động xã hội tạo nên chuyên môn hóa lao động theo chuyên môn hóa sản xuất thành ngành nghề khác Do phân công lao động xã hội, ngƣời sản xuất thứ vài thứ sản phẩm Song, nhu cầu họ lại bao hàm nhiều thứ khác nhau, để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi cần có trao đổi sản phẩm họ với nhaụ Tuy nhiên, nghiên cứu Các Mác thấy công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ, lao động có phân công xã hội, sản phẩm lao động chưa trở thành hàng hóa … Chỉ có sản phẩm tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa Vậy muốn sản xuất hàng hóa đời tồn cần phải có điều kiện thứ hai nữạ b Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất hàng hóạ Do Tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thủy chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất, dẫn đến Mỗi chủ thể sở hữu trở thành chủ thể độc lập có quyền định sản xuất gì, nhƣ ?, cho aỉ Mỗi chủ thể sở hữu trở thành chủ thể độc lập tƣơng đối sản xuất, nhƣng sản phẩm chủ thể lại cần thiết cho chủ thể khác Từ xuất mâu thuẫn : với phân công lao động xã hội, lao động họ mang tính chất lao động xã hội, song tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau, lao động họ lại mang tính chất tƣ nhân, cá biệt Hay nói cách khác, phân công lao động xã hội đòi hỏi người sản xuất cần phải có mối quan hệ, hợp tác với nhaụ Nhưng tồn nhiều hình thức sở hữu khác dẫn đến người lao động độc lập với Mâu thuẫn đƣợc giải sản phẩm đƣợc trao đổi dƣới hình thức hàng hóạ Khi trao đổi trở thành tập quán mục đích sản xuất sản xuất hàng hóa đờị * Kết luận : Sản xuất hàng hóa tồn phát triển hội đủ hai điều kiện nàỵ Nếu hai điều kiện bị vi phạm sản xuất hàng hóa phát triển cách méo mó Nếu hai điều kiện biến sản xuất hàng hóa biến Việt Nam muốn phát triển sản xuất hàng hóa cần phải làm gì? Những đặc trƣng, ƣu khuyết tật sản xuất hàng hóa: Những đặc trƣng, ƣu khuyết tật sản xuất hàng hóa: So với sản xuất tự cấp tự túc, sản xuất hàng hóa có ƣu hẳn: Sản xuất hàng hóa phá hủy thành trì phong kiến ngàn năm, giải phóng LLSX, sức sản xuất ngƣời khỏi kiềm kẹp lãnh chúa phong kiến, đặc biệt châu Á với phƣơng thức sản xuất trì trệ So với sản xuất tự cấp, tự túc, sản xuất hàng hóa có đặc trưng ưu sau: Thứ nhất, sản xuất tự cấp , tự túc sản xuất khép kín, hƣớng vào nhu cầu thân đơn vị sản xuất, nhu cầu chật hẹp, thấp Sự hạn chế nhu cầu dẫn đến hạn chế sản xuất phát triển Trái lại, sản xuất hàng hóa sản xuất để bán, để dùng Nhu cầu lớn không ngừng tăng lên động lực mạnh mẽ cho phát triển sản xuất hàng hóa, ngƣời tiêu dùng có khả lựa chọn hàng hóa phù hợp với khả toán thị hiếu Ví dụ: Mỹ phẩm, thuốc lá… Thứ hai, sản xuất tự cấp, tự túc cản trở phát triển phân công lao động Còn sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động lại thúc đẩy phân công lao động, phát triển chuyên môn hóa, tạo điều kiện phát huy lợi so sánh vùng, đơn vị sản xuất, tạo điều kiện cải tiến công cụ, nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng phạm vi sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Ví dụ : Các vùng chuyên canh… KTS: chuyên thiết kế chung cƣ, thiết kế nhà cao tầng Thứ ba, sản xuất tự cấp, tự túc môi trƣờng cạnh tranh, quy mô nhỏ, nhu cầu thấp, chủ yếu dựa vào nguồn lực tự nhiên, nên động lực mạnh cho việc đổi mới, cải tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất sử dụng tiết kiệm nguồn lực tự nhiên Trái lại sản xuất hàng hóa trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, điều kiện quy mô sản xuất lớn, nguồn lực tự nhiên ngày khan hiếm, buộc ngƣời sản xuất phải không ngừng cải tiến, đổi sản xuất, đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao xuất, chất lƣợng sản phẩm, hiệu sản xuất, tiết kiệm yếu tố sản xuất Đây động lực mạnh mẽ cho phát triển sản xuất xã hộị Thứ tư, sản xuất tự cấp, tự túc, phát triển thấp sản xuất, sản phẩm ít, nhu cầu thấp, khép kín biệt lập ngƣời sản xuất, vùng mà đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần ngƣời, xã hội thấp, nghèo nàn Trong sản xuất hàng hóa, với phát triển sản xuất, với vai trò động lực nhu cầu, với phát triển giao lƣu kinh tế, văn hóa vùng, nƣớc mà đời sống vật chất, tinh thần đƣợc nâng cao, phong phú đa dạng, tạo điều kiện cho phát triển tự do, độc lập cá nhân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có khuyết tật sau: - Do vận động theo hƣớng cạnh tranh, tự phát, vô phủ dễ xảy khủng hoảng kinh tế ( Khủng hoảng thiếu thừa ) - Do tồn cạnh tranh dễ dẫn đến tình trạng phân hóa xã hội, phân cực lớn giàu nghèo tình trạng cá lớn nuốt cá bé, gây khủng hoảng mặt xã hộị - Do chạy theo lợi ích cá nhân cá thể, dẫn đến tàn phá tài nguyên, làm cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trƣờng (800/tấn/ngày TP HCM) - Sự xâm nhập văn hóa không lành mạnh làm ảnh hƣởng đến truyền thống văn hóa, phong tục tập quán nhân dân… Các giai đoạn phát triển sản xuất hàng hóa : phim II Hàng hóa Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa: Hàng hóa sản phẩm có ích lao động, vào tiêu dùng thông qua việc trao đổi, mua, bán Từ định nghĩa trên, ta thấy có đặc trưng: - Hàng hóa thiết phải lao động ngƣời tạo - Sản phẩm ngƣời tạo nhƣng phải có ích - Đƣợc vào tiệu dùng thông qua trao đổi, mua bán Hàng hóa dạng vật thể ( hữu hình ) dạng phi vật thể Dù dạng hàng hóa có hai thuộc tính a.Giá trị sử dụng: công dụng vật phẩm thỏa mãn nhu cầu người Ví dụ :… Chính công dụng vật phẩm làm cho trở thành giá trị sử dụng hay có giá trị sử dụng Giá trị sử dụng hàng hóa ngày đƣợc phát dần trình phát triển khoa học, kỹ thuật LLXS Thí dụ, than đá xƣa làm chất đốt, sau đƣợc dùng số công nghiệp hóa chất Giá trị sử dụng vật phẩm thuộc tính tự nhiên định nội dung vật chất của cảị Với ý nghĩa đó, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Đã hàng hóa thiết phải có giá trị sử dụng Nhƣng vật có giá trị sử dụng hàng hóạ Ánh sáng, không khí… cần thiết cho sống ngƣời nhƣng hàng hóa Muốn hàng hóa giá trị sử dụng phải sản xuất tạo rạ Giá trị sử dụng thuộc tính gắn liền với vật thể hàng hóa, giá trị cho người sản xuất hàng hóa, mà giá trị sử dụng cho người khác, tức giá trị sử dụng cho xã hộị Trong sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổị Trong xã hội đại, bên cạnh hàng hóa vật thể hữu hình có dịnh vụ mà ngƣời ta mua bán thị trƣờng Những nhà kinh tế học gọi hàng hóa phi vật thể hay hàng hóa- dịch vụ Nếu coi hàng hóa dịnh vụ có yêu cầu sau: - Giá trị sử dụng sản phẩm dịch vụ hình thái vật thể ( hữu hình), mà tồn dƣới hình thái phi vật thể - Quá trình sản xuất hàng hóa dịch vụ hƣớng vào phục vụ trực tiếp ngƣời tiêu dùng với tƣ cách khách hàng ( dạy học, chữa bệnh, cắt tóc, ), trình sản xuất tiêu dùng diễn đồng thời - Do không mang hình thái vật thể trình sản xuất đồng thời trình tiêu dùng, nên hàng hóa dịch vụ tồn độc lập được, tích lũy hay dự trữ ... đối tư ng nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin.Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp trừu tư ng hóakhoa học nghiên cứu kinh tế trị Phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế? Phân tích chức kinh tế. .. Phát triển kinh tế a.Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với hoàn chỉnh cấu, thể chế kinh tế chất lượng sống Muốn phát triển kinh tế phải có... Về kinh tế, kinh tế có cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân + Về mục tiêu, Nhà nƣớc ta quản lý kinh tế