VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ MÔ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘICHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Triết học Tư tưởng KINH tế CHÍNH TRỊ học (Trang 63 - 69)

CHƯƠNG XI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

II. VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ MÔ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘICHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1. Vai trò nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Ngày nay không có một quốc gia nào dù là nước chưa công nghiệp hay nước hậu công nghiệp mà không có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế. Tất nhiên mức độ can thiệp của nhà nước là rất khác nhau và dường như không có mối tương quan trực tiếp giữa mức độ đó với tốc độ tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế thị trường và cơ chế thị trường không làm giảm nhẹ sự quản lý của nhà nước.

Vấn đề là phương thức quản lý của nhà nước như thế naò để vận dụng đầy đủ các quy luật về yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường. Nước ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. tư tưởng cơ bản của chủ trương này là kết hợp tất cả các ưu thế của cơ chế thị trường, sự thống nhất thể chế và phương thức hành động từ một trung tâm thông qua quản lý của nhà nước và lý tưởng xã hội chủ nghĩa về nâng cao phúc lợi xã hội và phân phối công bằng hơn thu nhập giữa các nhóm xã hội.

Vai trò của nhà nước thể hiện:

- Phát huy những ưu thế của cơ chế thị trường và hạn chế những khuyết tật của nó thông qua tác động đối với nền kinh tế, Nhà nước một mặt kiểm soát và hỗ trợ sự phát triển của bản thân nền kinh tế, mặt khác điều chỉnh cơ cấu và thúc đẩy tiến bộ xã hội. muốn vậy, chúng ta phải tạo một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Quan điểm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi nhà nước phải có chính sách tác động đồng thời cả hai mặt kinh tế và xã hội để đảm bảo một sự phát triển cân đối nhất định của toàn bộ xã hội và các công đồng dân cƣ khác nhau.

- Cơ chế tác động của nhà nước vào nền kinh tế với ba tư cách chủ yếu:

Thứ nhất, với tư cách là người lập kế hoạch, nhà nước tác động trực tiếp vào phương hướng đầu tư và phát triển kinh tế. Vấn đề cốt lõi là kế hoạch của nhà nước không nhằm đi ngược lại các luật chơi của thị trường, mà tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp tham khảo kế hoạch vĩ mô đó nhằm dự đoán được các xu hướng biến đổi của thị trường và hành động một cách có lợi nhất trong khuôn khổ của thể chế thị trường. Phải xem thị trường là động cơ còn kế hoạch là bánh lái của con thuyền kinh tế.

Thứ hai, với tư cách là người điều chỉnh. Trong lĩnh vực kinh tế, Nhà nước tạo ra những điều kiện và môi trường chứa đựng các mục tiêu mà Nhà nước muốn đạt đến, để cac doanh nghiệp tự chủ tính toán đƣợc kết quả và các tác đ65ng kinh tế xã hội mà các hoạt động của

chúng mang lại. Mặt khác, nhà nước thông qua những chính sách ưu đãi cũng thực hiện một số hình thức hỗ trợ các lĩnh vực mà Nhà nước muốn ưu tiên phát triển.

Trong lĩnh vực xã hội vai trò điều tiết của nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt.

Thứ ba, với tư cách là người đầu tư kinh doanh, nhà nước tham gia trựctiếp vào một số lĩnh vực sản xuất hàng hóa và dịch vụ công cộng, đảm bảo phát triển kết cấu hạ tầng, nắm các đỉnh cao chỉ huy, khai thác những nghành mới và tạo hiệu quả lan truyền cho khu vực kinh tế tƣ nhân.

Tóm lại sự quản lý nền kinh tế thị trường của nước ta có đặc điểm:

+ Về chính trị, có Đảng Công sản Việt Nam lãnh đạo và có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước nhằm mục tiêu cao cả là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

+ Về kinh tế, nền kinh tế có cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân.

+ Về mục tiêu, Nhà nước ta quản lý nền kinh tế thị trường là nhằm từng bước giải phóng người lao động khỏi mọi áp bức bóc lột, làm cho mọi người lao động có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, tạo điều kiện phát triển toàn diện. Còn sự quản lý kinh tế thị trường của Nhà nức tư sản là nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa của các tập đoàn tƣ bản và nah2 tƣ bản trên cơ sở bóc lột quần chúng lao động làm thuê.

2. Các công cụ để quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa a. Kế hoạch và thị trường.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có hai công cụ điều tiết là kế hoạch và thị trường. Kế hoạch trước đây là kế hoạch mệnh lệnh chủ quan. Còn kế hoạch hiện nay phải lấy thị trường là căn cứ là mục đích và đối tượng của kế hoạch hóa. Kế hoạch của nhà nước bao gồm kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. thônmg qua kế hoạch dài hạn nhà nước cụ thể hóa thành các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, từ đó vạch ra mục tiêu để định hướng đầu tư, điều tiết các hoạt động kinh tế và đề ra các chính sách kinh tế thích hợp.

b. Xây dựng kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể hoạt động có hiệu quả.

Nhằm giữ vai trò mở đường, hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sụ phát triển nhanh và bền vững. Nhờ đó mà nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội do kế hoạch vạch ra.

c. Hệ thống pháp luật.

Nhà nước phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết các hoạt động của các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, điều tiết các hoạt động kinh tế đối ngoại sao cho để nền kinh tế không bị lệ thuộc vào nước ngoài…..

d. Các công cụ tài chính (thuế, ngân sách…)

e. Các công cụ tiền tệ( cung ứng tiền tệ, kiềm chế lạm phát….)

g. Điều tiết kinh tế đối ngoại (thuế xuất- nhập khẩu, quota, tỷ giá hối đoái, trợ cấp xuất khẩu…….) Câu hỏi ôn tập:

1.Thế nào là kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường? Phân tích sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở Việt Nam.

2.Phân tích đặc điểm của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam?

3.Trình bày những đặc trưngcơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

4.Phân tích những giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở Việt Nam?

5.Phân tích các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

Giới thiệu chương 12

CHƯƠNG 12

LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHÓI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH ở VIỆT NAM I. Lợi ích kinh tế

1.Bản chất, vai t của lợi ích kinh tế - Bản chất của lợi ích kinh tế

- Vai t của lợi ích kinh tế 2. Hệ thống lợi ích kinh tế

- Lợi ích cá nhân - Lợi ích tập thể - Lợi ích xă hội

II. Phân phối thu nhập quốc dân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam 1. Vị trí của vấn đề phân phối thu nhập

2. Tính tất yếu khách quan của nhiều h nh thức thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ 3. Các h nh thức phân phối cơ bản trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam

- Phân phối theo lao động

- Phân phối thông qua phúc lợi tập thể và xă hội.

- Phân phối theo vốn

4. Từng bước thực hiện công bằng xă hội trong phân phối thu nhập cá nhân 5. Các h nh thức thu nhập trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam

a. Tiền lương, tiền công b. Lợi nhuận, lợi tức, cổ phần

c. Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng d. Thu nhập từ các hoạt động kinh tế khác

CHƯƠNG 12

LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. Lợi ích kinh tế

1. ản chất, vai t của lợi ích kinh tế a. Bản chất của lợi ích kinh tế

Trong hoạt động nói chung và trong hoạt động kinh doanh nói riêng th tất cả mọi người, mọi gia đ nh, mọi cộng đồng, mọi giai cấp, thậm chí tất cả các dân tộc đều có liên quan tới lợi ích và lợi ích kinh tế.

Trong hoạt động nói chung gắn liền với lợi ích. Trong hoạt động kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế .

Lợi ích là tất cả cái có ích, có lợi cho cá nhân, cộng đồng và giai cấp và dân tộc.

Kinh doanh là hoạt động kinh tế nhằm mục đích kiếm lời, gắn với lợi ích kinh tế. Nhƣng lợi ích kinh tế có liên quan đến nhu cầu. Nhƣng không phải bất cứ nhu cầu nào cũng gắn với lợi ích kinh tế. Chỉ có nhu cầu vật chất mới gắn với lợi ích kinh tế. Nhƣ vậy lợi ích kinh tế gắn bó chặt chẽ với nhu cầu kinh tế , lợi ích kinh tế c n gắn liền với động lực kinh tế. Động lực kinh tế là lợi nhuận. Từ những nhận thức nhƣ vậy chúng ta có thể định nghĩa: lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xă hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định

Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường được biểu hiện ở các h nh thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế , phí, lệ phí…..

b. Vai t của lợi ích kinh tế

Trong kinh doanh và trong các hoạt động khác th có nhiều động lực nhƣng suy cho cùng mọi động lực ấy do động lực kinh tế quyết định. Động lực kinh tế chính là lợi ích kinh tế và nó giữ vai t thúc đẩy các chủ thể kinh tế, quan tâm đến kết quả hoạt động của nh. Tuy nhiên vai t của nó thông qua mắt xích trung gian là nhu cầu kinh tế. Không có nhu cầu kinh tế th không có lợi ích kinh tế. Nhƣ vậy bất kỳ hoạt động nào không nhằm vào giải quyết lợi ích kinh tế th hoạt động ấy không đi tới đích.

Ăngghen đă nói: “ ở đâu không có sự nhất trí về lợi ích th không có sự nhất trí về mục đích lư tưởng và cũng không có sự nhất trí về hành động.”

Giai cấp là tập đoàn người, cộng đồng người mà nó giống nhau về lợi ích căn bản. Trong đó người ta chọ ra đội tiên phong là đảng phái.

Đảng phái khác giáo phái. Giáo phái kh6ng phân biệt giai cấp, nhƣng họ có cùng chung một niềm tin vào điều đó.

Đồng thời bất kỳ lĩnh vực nào không nhắm vào lợi ích th không đạt kết quả. Ở đâu lợi ích không thống nhất với nhau th dẫn đến ly tán và mọi động lực sẽ không hợi lại thành hợp lực.

Chính v vậy, lợi ích kinh tế giữ vai t quan trọng nhất, quyết định nhất là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển của mỗi con người nói riêng, cũng như xă hội nói chung.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta hạ thấp vai t của lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa - xă hội. Nhất là trong điều kiện mở rộng hợp tác và giao lưu kinh tế hiện nay, phải chú trọng không chỉ là lợi ích kinh tế mà cả lợi ích chính trị, văn hóa - tư tưởng. Trong điều kiện đặc biệt ( có chiến tranh, giặc ngoại xâm) th thậm chí lợi ích chính trị, tư tưởng vấn đề an ninh quốc gia đặt lên hàng đầu.

2. Hệ thống lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể và xă hội.

Trong hệ thống lợi ích, th lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất thúc đẩy các chủ thể tham gia một cách tích cực vào các hoạt động kinh tế xă hội và nâng cao hiệu quả kinh tế của chúng là v :

Thứ nhất, lợi ích cá nhân là lợi ích thiết thực nhất, gắn liền với từng cá nhân, từng chủ thể.

Nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất của từng cá nhân, của từng chủ thể khi tham vào các hoạt động sản xuất xă hội. Ơ đâu và khi nào lợi ích cá nhân đƣợc đảm bảo, th ở đó sẽ tạo ra đƣợc động lực mạnh mẽ nhất kích thích họ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lƣợng hiệu quả.

Thứ hai, lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để thực hiện và nâng cao lợi ích văn hóa, tinh thần của từng cá nhân. Khi lợi ic1h cá nhân đƣợc đảm bảo, các chủ thể tham gia một cách tích cực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó cũng có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa tinh thầm của nh.

Thứ ba, lợi ích cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích tập thể và lợi ích xă hội v dân có giàu th nước mới mạnh. Khi lợi ích cá nhân được đảm bảo, người dân hăng say, tích cực sản xuất để thực hiện nghĩa vụ của nh đối với nhà nước, tập thể (nộp thuế, phí, lệ phí…) th lợi ích kinh tế nhà nước ( xă hội ), lợi ích tập thể mới được thực hiện.

Vậy để kích thích tính tích cực của người lao động, th vấn đề căn bản là phải tác động vào lợi ích kinh tế của mỗi cá nhân. Tạo điều kiện để mỗi người lao động, mỗi cá nhân, mỗi chủ thể thực hiện lợi ích của nh, đảm bảo cho mỗi người được đóng góp và được hưởng phần thu nhập xứng đáng với những đóng góp.

Nhấn mạnh đến vai t lợi ích kinh tế và vai t của lợi ích cá nhân, điều đó không có nghĩa là khuyến khích thực hiện lợi ích cá nhân bằng mọi cách, Nhà nước có những chính sách, biện pháp nhằm khuyến khích thực hiện lợi ích cá nhân bằng con đường chính đáng. Phải kiên quyết nghiêm trị các tệ nạn nhƣ làm hàng giả, trốn thuế, buôn lậu, tham nhũng….. Bởi v , ba lợi ích cá nhân, tập thể và xă hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất với nhau, vừa mâu thuẫn với nhau, đặc biệt là trong thời kỳ quá độ.

Mặt thống nhất biểu hiện ở chổ: ba lợi ích kinh tế đó cùng đồng thời tồn tại trong một hệ thống kinh tế xă hội, trong đó lợi ích cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích tập thể và xă hội. Đồng thời lợi ích kinh tế tập thể và xă hội lại tạo điều kiện thực hiện tốt hơn lợi ích kinh tế cá nhân.

Không chỉ dân giàu nước mạnh, mà ngược lại nước có mạnh th dân mới giàu.

Mặt mâu thuẫn giữa ba lợi ích kinh tế thể hiện ở sự tách biệt giữa chúng, do đó nếu dành quá nhiều cho lợi ích này th bộ phận lợi ích khác sẽ bị vi phạm.

Mọi lợi ích kinh tế trên đƣợc thực hiện thông qua quan hệ phân phối.

II. Phân phối thu nhập quốc dân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam 1.Vị trí của vấn đề phân phối thu nhập

Quan hệ phân phối thể hiện trên tất cả các lĩnh vực và nó là một khâu của quá t nh tái sản xuất.

Phân phối ở đây đƣợc hiểu là phân phối tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân.

Bất kỳ xă hội nào quan hệ phân phối cũng phụ thuộc vào phương thức sản xuất nhất định.

Trong hệ thống quan hệ sản xuất, th quan hệ sở hữu về tƣ liệu sản xuất giữ vai t quyết định, nên sở hữu nào th phân phối đó.

Tương ứng với mỗi thành phần kinh tế là một h nh thức sở hữu nhất định và những h nh thứcsở hữu nhất định ấy cũng làm cơ sở cho phân phối. Điều ấy nói lên rằng mỗi thành phần kinh tế tuơng úng với mỗi h nh thức phân phối khác nhau.

2. Tính tất ếu khách quan của nhiều h nh thức thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ Thứ nhất, do yêu cầu của sự tồn tại nhiều h nh thức sở hữu khác nhau trong nền kinh tế nhiều thành phần.

Một phần của tài liệu Triết học Tư tưởng KINH tế CHÍNH TRỊ học (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)