1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 2 môn toán lớp 7

7 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

Ma trËn ®Ò kiÓm tra Chủ đề KT Nhận biết 1) Đơn thức Biết nhân hai đơn thức Số câu Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Số điểm 1 tỉ lệ % 10% 2) Thống kê Biết lập bảng tần số, dấu hiệu, tìm số trung bình cộng Số câu 1 Số điểm 2 tỉ lệ % 20% 3) Đa thức Biết xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa tăng dần biến, cộng (trừ) đa thức Số câu 1 Số điểm 3 tỉ lệ % 4) Tính chất đường trung tuyến tam giác Số câu Số điểm tỉ lệ % Céng Cấp độ cao 30% Biết tính chất ba đường trung tuyến tam giác 1 1 10% 5)Tam giác vuông Biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để c/m đoạn thẳng nhau, góc Số câu 1 Số điểm tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 20% 30% 30% 50% 10 100% PHÒNG GD-DT BỐ TRẠCH Trường: TH-THCS NHÂN TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC II - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: TOÁN HỌC - LỚP (Thời gian 90 phút không kể giao đề) Mã đề 01 Câu1: (1 điểm) a Để nhân hai đơn thức ta làm nào? b Áp dụng: Tính tích 4xy –2x2y4 Câu 2: (1 điểm) a Nêu định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác b Áp dụng: DM đường trung tuyến xuất phát từ D DEF, G trọng tâm Tính DG biết DM = 6cm Câu 3: (2 điểm) Số cân nặng 30 bạn (tính tròn đến kg) lớp ghi lại sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a Dấu hiệu gì? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Câu 4: (3 điểm) Cho hai đa thức: A( x ) = x − 2x + 3x − x + ; B( x ) = 2x − 6x + 2x − 3x − a Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biến b Tính A( x ) + B( x ) A( x ) – B( x ) Câu 5: (3 điểm) Cho ∆ ABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC) Gọi K giao điểm AB HE Chứng minh rằng: a ∆ ABE = ∆ HBE b BE đường trung trực đoạn thẳng AH c EK = EC d AE < EC Mã đề 02 Câu1: (1 điểm) a Để nhân hai đơn thức ta làm nào? b Áp dụng: Tính tích − x3 – 6xy2 Câu 2: (1 điểm) a Nêu định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác b Áp dụng: EN đường trung tuyến xuất phát từ E DEF, G trọng tâm Tính EG biết EN = 15cm Câu 3: (2 điểm) Điểm kiểm tra học I môn toán 30 học sinh lớp ghi lại sau: 8 9 10 10 7 7 a Dấu hiệu gì? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Câu 4: (3 điểm) Cho hai đa thức: M( x ) = -3x3 + x5 + 2x2 - 4x - 7; N( x ) = 2x5 + 3x4 - 2x2 + 4x3 + a Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biến b Tính M( x ) + N( x ) M( x ) – N( x ) Câu 5: (3 điểm) Cho ∆ ABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC) Gọi K giao điểm AB HE Chứng minh rằng: a ∆ ABE = ∆ HBE b BE đường trung trực đoạn thẳng AH c EK = EC d AE < EC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC II MÔN: TOÁN HỌC - LỚP - NĂM HỌC 2011-2012 Mã đề 01 a Nêu cách nhân hai đơn thức BIỂU ĐIỂM (0,5đ) b (4xy).(–2x2y4) = –8x3y5 (0,5đ) a Định lý: Sgk/66 (0,5đ) CÂU Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM b DG 2.DM 2.6 = ⇒ DG = = = 4(cm) DM 3 (0,5đ) a Dấu hiệu: Số cân nặng bạn (0,25 điểm) b Bảng “tần số”: (0,75 điểm) Số cân (x) Tần số (n) 28 30 31 32 36 45 N =30 Câu c Số trung bình cộng: 28 + 30 + 31 + 32 + 36 + 45 30 ≈ 32,7( Kg ) X= Câu Câu a Sắp xếp đúng: A( x ) = x + 3x − 2x − x + B( x ) = − 3x + 2x + 2x − 6x − b A( x ) + B( x ) = − 2x + 5x − 7x − A( x ) – B( x ) = 4x + x - 4x + 5x + Vẽ hình (0,5 điểm) B a Chứng minh ∆ ABE = ∆ HBE (cạnh huyền - góc nhọn)  AB = BH b ∆ ABE = ∆ HBE ⇒   AE = HE H A Suy ra: BE đường trung trực đoạn thẳng AH C E K c ∆ AKE ∆ HCE có: · · = CHE = 900 KAE AE = HE ( ∆ ABE = ∆ HBE ) · ·AEK = HEC (đối đỉnh) Do ∆ AKE = ∆ HCE (g.c.g) Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng) d Trong tam giác vuông AEK: AE cạnh góc vuông, KE cạnh (0.5điểm) (0.5điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) huyền ⇒ AE < KE Mà KE = EC ( ∆ AKE = ∆ HCE ) Vậy AE < EC (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Mã đề 02 CÂU BIỂU ĐIỂM (0,5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM a Nêu cách nhân hai đơn thức Câu b ( − x3).(– 6xy2) = 3x4y2 (0,5đ) a Định lý: Sgk/66 (0,5đ) EG 2.EN 2.15 = ⇒ EG = = = 10(cm) b EN 3 (0,5đ) a Dấu hiệu: Số cân nặng bạn (0,25 điểm) Câu b Bảng “tần số”: (0,75 điểm) Số điểm (x) Tần số (n) 3 4 6 10 N =30 Câu c Số trung bình cộng: X= 3.3 + 4.4 + 5.4 + 6.6 + 7.6 + 8.3 + 9.2 + 10.2 30 (0.5điểm) (điểm) (0.5điểm = 6,1(6) a) Sắp xếp đúng: M( x ) = x5 - 3x3 + 2x2 - 4x - N( x ) = 2x5 + 3x4 + 4x3 - 2x2 + Câu Câu b) M( x ) + N( x ) = 3x5 + 3x4 + x3 - 4x -4 M( x ) – N( x ) = -x5 - 3x4 - 7x3 + 4x2 - 4x - 10 Vẽ hình (0,5 điểm) B a Chứng minh ∆ ABE = ∆ HBE (cạnh huyền - góc nhọn)  AB = BH b ∆ ABE = ∆ HBE ⇒   AE = HE H A Suy ra: BE đường trung trực đoạn thẳng AH C E K c ∆ AKE ∆ HCE có: · · = CHE = 900 KAE AE = HE ( ∆ ABE = ∆ HBE ) · ·AEK = HEC (đối đỉnh) Do ∆ AKE = ∆ HCE (g.c.g) Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng) d Trong tam giác vuông AEK: AE cạnh góc vuông, KE cạnh huyền (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) ⇒ AE < KE Mà KE = EC ( ∆ AKE = ∆ HCE ) Vậy AE < EC (0,25 điểm) (0,25 điểm) Nhân trạch, ngày 07 tháng năm 2012 GV đề: Dương Ngọc Tính ... TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 20 11 -20 12 MÔN: TOÁN HỌC - LỚP (Thời gian 90 phút không kể giao đề) Mã đề 01 Câu1: (1 điểm) a Để nhân hai đơn thức ta làm nào? b Áp dụng: Tính tích 4xy –2x2y4... = EC d AE < EC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN HỌC - LỚP - NĂM HỌC 20 11 -20 12 Mã đề 01 a Nêu cách nhân hai đơn thức BIỂU ĐIỂM (0,5đ) b (4xy).(–2x2y4) = –8x3y5 (0,5đ) a Định lý:... điểm) Số cân nặng 30 bạn (tính tròn đến kg) lớp ghi lại sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a Dấu hiệu gì? b Lập bảng “tần số” c Tính

Ngày đăng: 26/08/2017, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w