1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 số 12

3 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) …………………………………… Bài 1: ( 1,5 đ ) Câu a. Tính giá trị của biểu thức sau: 2x 2 + x – 1 tại x = 4 1 Câu b.Trong các số -1; 1; 0; 2 số nào là nghiệm của đa thức. Hãy giải thích Bài 2: ( 2đ ) Điểm kiểm tra một tiết môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau 3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 8 4 10 5 4 7 9 a/ Lập bảng tần số b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng c/ Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp Bài 3: ( 1,5đ ) Cho hai đa thức: f(x) =2x 2 + 3x 3 +x 4 +1 và g(x) = x 3 +x 4 – x 2 + 2 – 3x a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giãm của biến b/ Tính f(x) – g(x) Bài 4: ( 3 đ ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ∆ ABE = ∆ HBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) EK = EC Bài 5: ( 2đ ) Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H∈ BC ). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm . Tính các độ dài BC, AC HẾT 1 ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: TOÁN Bài 1: (1,5đ ) Tại x = 4 1 ta có: a) 2. ( 4 1 ) 2 + 4 1 - 1 0,25đ x = 5 8 − 0,25đ b) Thế các giá trị vào, mỗi giá trị 0,25đ Bài 2: ( 1, 5đ ) a) Lập bảng tần số 1đ Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n ) 1 3 3 4 5 11 3 5 N =35 b) vẽ biểu đồ đoạn thẳng 0,5đ c) Tính số trung bình cộng 7,26X ≈ 0,5đ Bài 3: ( 1,5đ ) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức 0,5đ f(x) = x 4 + 3x 3 + 2x 2 +1 g(x) = x 4 +x 3 – x 2 – 3x + 2 tính f(x) – g(x) = 2x 3 + 3x 2 + 3x – 1 0,5đ Bài 4: ( 3đ ) a) Vẽ hình đúng 0,5đ chứng minh được Δv ABE = Δv HBE ( cạnh huyền – góc nhọn ) 0,5đ b)vì Δv ABE = Δv HBE ⇒ BA = BH, EA = EH 0,5đ ⇒ BE là đường trung trực của AH 0,5đ c) Chứng minh được rAEK = r HEC (g-c-g) 0,5đ ⇒ EK = EC 0,5đ Bài 5: (2đ ) Trong tam giác vuông ABH. Theo định lý Pytago ta có: AB 2 = AH 2 + BH 2 BH 2 = AB 2 – AH 2 BH 2 = 13 2 - 12 2 = 169 – 144 = 25 0,5đ Nên BH = 5cm Vậy BC = BH + HC = 16cm + 5cm = 21 cm 0,5đ 2 2 A B C E H K 1 1 2 A B C H 13 12 16 Trong tam giác vuông AHC . Theo định lý Pytago Ta có: AC 2 = AH 2 + HC 2 AC 2 = 12 2 + 16 2 = 144 + 196 = 250 0,5đ AC ≈ 15,8 cm 0,5đ 3 . 16cm + 5cm = 21 cm 0,5đ 2 2 A B C E H K 1 1 2 A B C H 13 12 16 Trong tam giác vuông AHC . Theo định lý Pytago Ta có: AC 2 = AH 2 + HC 2 AC 2 = 12 2 + 16 2 = 144 + 196 = 25 0 0,5đ AC. các số -1; 1; 0; 2 số nào là nghiệm của đa thức. Hãy giải thích Bài 2: ( 2 ) Điểm kiểm tra một tiết môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau 3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 8 6 6 8 8 8 7 6. ⇒ EK = EC 0,5đ Bài 5: (2 ) Trong tam giác vuông ABH. Theo định lý Pytago ta có: AB 2 = AH 2 + BH 2 BH 2 = AB 2 – AH 2 BH 2 = 13 2 - 12 2 = 169 – 144 = 25 0,5đ Nên BH = 5cm Vậy

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w