1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dân chủ làng xã ở nước ta hiện nay qua thực tế ở huyện ứng hòa, thành phố hà nội

100 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ NGUYỄN THỊ NGỌC DÂN CHỦ LÀNG XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY QUA THỰC TẾ Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN THỊ NGỌC DÂN CHỦ LÀNG XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY QUA THỰC TẾ Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Công Nhất Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Phạm Công Nhất Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo HĐND : Hội đồng nhân dân PLDC : Pháp lệnh dân chủ UBND : Uỷ ban nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa QCDC : Quy chế dân chủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: DÂN CHỦ LÀNG XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm đặc điểm dân chủ làng xã nước ta nay……………………………………………………………………… 1.1.1 Quan niệm chung dân chủ 1.1.2 Dân chủ làng xã nước đặc điểm 11 1.2 Nội dung số nhân tố tác động đến nội dung thực dân chủ làng xã nước ta 24 1.2.1 Một số nội dung dân chủ làng xã Việt Nam 24 1.2.2 Một số nhân tố tác động đến nội dung thực dân chủ làng xã nước ta 28 Chương 2: THỰC HIỆN DÂN CHỦ LÀNG XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY QUA THỰC TẾ Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 33 2.1 Thực trạng thực dân chủ làng xã nước ta qua thực tế Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Vài nét tổ chức làng xã truyền thống dân chủ làng xã Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 33 2.1.2 Thực trạng thực dân chủ làng xã nước ta qua thực tế Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 37 2.1.3 Một số vấn đề đặt 66 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thực dân chủ làng xã nước ta qua thực tế Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 69 2.2.1 Nhóm giải pháp phát huy mặt tích cực 69 2.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế mặt tiêu cực 75 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân thực sống ấm no, tự do, hạnh phúc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Trong bầu trời quý quần chúng nhân dân Trong giới không mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” [29,tr.276] “Chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động làm chủ” [29,tr.273] Chính vậy, từ đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam ý tuyên truyền, giác ngộ ý thức làm chủ nghiệp cách mạng cho quần chúng nhân dân, cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa dân chủ, theo dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta xây dựng Từ lâu, Đảng ta coi trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào dân, nên đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong công đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hoá đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nội dung cốt lõi, trọng tâm Đặc biệt dân chủ hoá đời sống xã hội từ sở Sau 30 năm đổi mới, kinh tế - xã hội đất nước có nhiều thành tựu to lớn, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, bước nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, giai đoạn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đã, triển khai rộng rãi nước, nhiều địa phương quan tâm ủng hộ tạo sóng chuyển đổi mạnh mẽ địa phương, diện mạo nông thôn thay đổi, đường xá xây dựng khang trang, người sống hài hòa, kinh tế xã hội phát triển, an ninh quốc phòng củng cố, tệ nạn xã hội đẩy lùi, mặt nông thôn đổi Với định hướng phát triển đất nước xác định, trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt vấn đề cốt lõi không phương thức thực mà thể chế thiết chế Sự bất cập, chậm trễ, méo mó, nửa vời thực dân chủ xã hôi gây nên xúc âm ỉ xã hội, đòi hỏi cần có nghiên cứu, đề xuất giải pháp cho phù hợp Trong năm qua, có thành tựu định, xong quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực; tệ quan liêu, cửa quyền, hách dịch, tham nhũng, sách nhiễu dân xảy phổ biến nghiêm trọng Đây nguy lớn Đảng cầm quyền Quan liêu tham nhũng làm xói mòn chất cách mạng Đảng, Nhà nước, làm suy thoái đội ngũ đảng viên, cán công chức đạo đức, trị, phá hoại mối liên hệ mật thiết Đảng quần chúng nhân dân Phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa cụ thể hoá pháp luật, thành chế, nên chậm vào sống Để không ngừng tăng cường việc thực dân chủ làng xã góp phần xem xét, đánh giá vấn đề cách khách quan, khoa học, việc sâu nghiên cứu, tổng kết, đánh giá trình thực phạm vi toàn quốc hay địa phương cụ thể có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Từ đó, tiêu điểm mà muốn đề cập, tập trung tìm hiểu đời sống dân chủ huyện ngoại thành Hà Nội qua thực tế huyện Ứng Hòa, Với ý nghĩa vậy, chọn vấn đề: "Dân chủ làng xã nước ta qua thực tế huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội" để làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm vận dụng kiến thức học kinh nghiệm công tác thực tế để làm rõ vấn đề dân chủ làng xã địa bàn huyện cụ thể 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài a Qua khảo sát tài liệu, chia thành nhóm tài liệu lớn sau: - Nhóm tài liệu nghiên cứu làng xã truyền thống dân chủ làng xã; - Nhóm báo viết đời sống nông dân, xã hội nông thôn, dân chủ làng xã; - Đề tài nghiên cứu dân chủ làng xã * Nhóm tài liệu nghiên cứu làng xã dân chủ làng xã - “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc nghiên cứu đời biến đổi làng xã Việt Nam tiến trình lịch sử; nghiên cứu xuất song hành tồn thiết chế trị, xã hội nông thôn Việt Nam thời phong kiến; chế, thiết chế quan phương phi quan phương, tính hành tính tự trị, tính trị tính xã hội tổ chức quản lý làng xã nông thôn Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam Tác giả khẳng định, làng xã truyền thống trải qua nhiều biến đổi chưa hoàn toàn biến mất, chí phát huy tác dụng chừng mực định số mặt đời sống nông thôn Trong tác phẩm này, tác giả khẳng định truyền thống dân chủ làng xã Việt Nam có nét đặc trưng quyền lợi, trách nhiệm người không xem xét với tư cách cá nhân, mà xem xét giải với tư cách người cộng đồng, thuộc dòng tộc - Các công trình: "Về giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam" (nhiều tác giả) gồm tập, nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội, 1983 "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" Trần Văn Giàu, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (tái năm 1993) phân tích cách sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam Đặc biệt góc độ sử học đạo đức học, tác phẩm phân tích vận động giá trị tinh thần truyền thống qua kiện phong phú Việt Nam - Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình hội nhập (đề tài KX.03.14/06-10) tổ chức Biên Hòa – Đồng Nai vào tháng năm 2009 với gần 40 viết tác giả nghiên cứu trình bày hội thảo Phần thứ gồm viết giá trị văn hóa Việt Nam, nét đặc sắc văn hóa truyền thống với góc nhìn khác Phần thứ hai gồm tập hợp viết giá trị văn hóa Việt Nam, nét đặc sắc văn hóa dân tộc vấn đề đặt sắc văn hóa Việt Nam trình đổi hội nhập Phần ba phần bốn viết nét đặc trưng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Nam Bộ Đồng Nai Cũng có hàng loạt nghiên cứu lịch sử nông thôn Việt Nam chuyên khảo làng xã, đánh giá triển vọng lịch sử trình phát triển kinh tế xã hội (của Phan Đại Doãn, Đào Thế Tuấn), cách nhìn " làng truyền thống" (của Trần Từ, Toan Ánh) - Tác phẩm Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay: Sách tham khảo Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004 GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên sâu vào nghiên cứu hương ước vai trò quan trọng hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam Nội dung tác phẩm gồm có ba phần: Hương ước xưa nay; hương ước pháp luật; hương ước với việc thực dân chủ nông thôn Ngoài ra, tác phẩm có thêm phần phụ lục gồm số văn Đảng Nhà nước ta xây dựng, thực hương ước, quy ước số hương ước giai đoạn tồn tại, phát triển hương ước Việt Nam Tác phẩm khái quát hóa sâu nghiên cứu phát triển hương ước qua thời kỳ lịch sử qua vai trò trình thực dân chủ hương ước rõ, có tác động tích cực tới hệ thống pháp luật để thực dân chủ hóa nông thôn Việt Nam thời kỳ Theo đó, trước tiên, cần phải nâng cao lực trí tuệ tổ chức sở Đảng đảng viên sở Tổ chức sở đảng tảng Đảng, hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị sở Năng lực trí tuệ tổ chức sở Đảng phản ánh tập trung chất lượng sách trị, sách phải mang tính sát thực, phản ánh vấn đề xúc sở; đồng thời định hướng vào việc tạo nên bước chuyển biến đồng tình hình thực dân chủ sở; Quá trình xây dựng dân chủ Đảng cần tiến hành đồng thời với xây dựng hoàn thiện tổ chức, xây dựng dân chủ toàn xã hội, đó, đảng viên phải gương mẫu mực thực quy chế dân chủ nhân dân noi theo Tổ chức sở Đảng đảng viên cần khắc phục cách làm chủ quan, áp đặt, không tôn trọng, lắng nghe ý kiến quyền, Mặt trận, đoàn thể; đồng thời, tập trung lãnh đạo phân công trách nhiệm cho quyền, Mặt trận, đoàn thể nhân dân, cán bộ, đảng viên Chính quyền địa phương mà trực tiếp Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân - quan quyền lực cao địa phương Việc thực dân chủ sở muốn phát huy phải kiện toàn, củng cố máy quyền, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã; phải tăng cường vai trò quan dân cử, đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Hội đồng nhân dân, xây dựng mối quan hệ công tác Đảng, quyền, đoàn thể; xây dựng mối quan hệ quyền với nhân dân Các tổ chức đoàn thể nhân dân MTTQ, công đoàn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… có vai trò quan trọng thực dân chủ sở: tạo trí trị tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng môi trường trị - xã hội lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tích cực phát huy quyền làm chủ Các tổ chức có nhiệm vụ với cấp uỷ Đảng, quyền kiểm tra việc tổng kết, thực quy chế Tuy nhiên hoạt động mình, nhiều hạn chế, thiếu sót tồn tại: tính tích cực, chủ động chưa cao, chưa phát huy công tác đại 80 diện dân kiểm tra, giám sát quan dân cử, giám sát pháp luật, thực thi dân chủ… Do vậy, việc củng cố, thống phối hợp thành phần hệ thống trị cấp sở yêu cầu cấp thiết nay, nhằm củng cố, tăng cường sở trị quyền lực Nhà nước, nâng cao chất lượng phối hợp thống hành động tầng lớp nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thực mục tiêu “dân làm chủ” Tiểu kết chương Quá trình thực dân chủ làng xã địa bàn huyện Ứng Hòa năm trở lại gắn với trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng an ninh huyện nhà đạt nhiều thành tích bật Bên cạnh cải cách, đổi với nhiều đề án phát triển, việc thực dân chủ làng xã địa bàn huyện sở, động lực góp phần không nhỏ thành tựu đạt Từ việc rõ kết nguyên nhân đạt được, đồng thời giải pháp mà luận văn nêu phần góp phần thúc đẩy việc thực dân chủ làng xã sở địa bàn huyện Ứng Hòa thời gian tới Tóm lại, để không ngừng thực có hiệu dân chủ sở địa bàn huyện, Đảng huyện với quyền, đoàn thể cần nhận thức cách đắn vai trò, vị trí nó; nhận thấy rõ vai trò thực trạng, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, yếu tồn tại, để từ đưa phương hướng, giải pháp thiết thực, khả thi nhằm thực có hiệu dân chủ sở, phù hợp với điều kiện địa bàn, phát huy quyền làm chủ thực nhân dân 81 KẾT LUẬN Dân chủ mặt đòi hỏi tất yếu xã hội đổi phát triển, mặt khác khả tự đáp ứng, tự ý thức cá nhân đòi hỏi Nó vừa có mặt khách quan, lại vừa có mặt tham dự nhân tố chủ quan, dù mức độ khách quan chủ quan khác nhau, tương quan tỷ lệ thuận cách đơn giản Dân chủ tự người quan hệ với cộng đồng, có cộng đồng (đóng góp thụ hưởng) Điều đòi hỏi xã hội xác lập thiết chế, thể chế đắn; đồng thời đòi hỏi cá thể, cá nhân có nhận thức hành động đắn, phù hợp với giá trị chung cộng đồng Xây dựng đời sống dân chủ xã hội Việt Nam nói chung huyện Ứng Hòa noí riêng không đơn giản, bị chi phối sâu sắc lối sống nông dân Quá trình xây dựng đời sống dân chủ hoá nông thôn diễn với chi phối nhiều nhân tố Trong số nhân tố cần phải tính đến cách đầy đủ ảnh hưởng tâm lí làng xã chiều tích cực tiêu cực Trong đời sống xã hội thông thường, ảnh hưởng tâm lý làng, quan hệ tông tộc, dòng họ biểu thành dòng họ, tính cục phường hội phe nhóm, biến thể từ văn hóa làng với hệ tiêu cực tập tục, hủ tục đậm nét đời sống hàng ngày cá nhân Đây lực cản cần phải vượt qua đường xây đựng đời sống dân chủ lành mạnh Để xây dựng đời sống dân chủ lành mạnh, có đời sống dân chủ nông thôn mặt thể chế nay-với tư cách gốc, tảng dân chủ, cần xác định vấn đề sở hữu, cụ thể vấn đề sở hữu đất, cách khoa học, tường minh Cùng với vấn đề tính độc lập hoạt động máy quyền để từ kiểm tra giám sát, phán sai hoạt động tất chủ thể hoạt động dẫn dắt, quy định thể chế 82 Qua nghiên cứu, tìm hiểu trình thực dân chủ làng xã địa bàn huyện Ứng Hòa – Hà Nội, luận văn khái quát hóa lý luận dân chủ nói chung dân chủ làng xã nói riêng địa bàn huyện, nét đặc trưng chung làng xã, sở địa phương việc thực nếp sống dân chủ, đặc trưng mang tính truyền thống đan xen tính đại đời sống cộng đồng dân cư đặc điểm khác làm rõ luận văn sở để nghiên cứu, áp dụng bước thực dân chủ làng xã thực có hiệu quả; Trên sở đặc điểm tình hình chi phối việc thực dân chủ làng xã, tác giả sâu vào nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá thực trạng ban đầu, qua nêu bật thành tựu đạt trình thực dân chủ hóa làng xã địa bàn huyện, bên cạnh rõ tồn tại, khó khăn cần khắc phục, đồng thời rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế Từ thực trạng, nguyên nhân trình thực dân chủ làng xã địa bàn huyện Ứng Hòa, nhằm góp phần thúc đẩy việc thực dân chủ đời sống nhân dân địa bàn ngày nâng cao, đồng thời góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” mà Đảng nhà nước ta xây dựng, hết dân chủ sở, dân chủ làng xã phải đặt lên hàng đầu mục tiêu tiên quyết, vừa động lực quan trọng thúc đẩy phát triển chung, luận văn đề xuất bảy nhóm giải pháp quan trọng để thực đồng có hiệu dân chủ làng xã địa bàn huyện Ứng Hòa nói riêng địa bàn làng xã nước nói chung Quá trình nghiên cứu việc thực dân chủ làng xã địa bàn huyện bước đầu, có điều kiện nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình vấn đề xảy thực dân chủ làng xã mô hình huyện, đề số giải pháp áp dụng cho huyện Ứng Hòa mà chưa có điều kiện nghiên cứu sâu rộng 83 Vì vậy, để nâng cao hiệu thực dân chủ làng xã sở, làm cho dân chủ thực vào sống, cần có công trình nghiên cứu cấp độ cao hơn, sâu sắc khái quát mảng vấn đề thực dân chủ làng xã, trình thực dân chủ làng xã nhóm địa phương có điều kiện tương đồng đặt tương quan so sánh với địa phương khác nước kết thực chung nước, từ có nhìn tổng quát, toàn diện, xác đầy đủ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2012), Lịch sử Đảng Thành phố Hà nội tập 1(1926-1945) Ban Chấp hành Đảng huyện Ứng Hòa (2012), Lịch sử Đảng Huyện Ứng Hoà Lương Gia Ban (2003), Dân chủ thực Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (chủ biên): Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004 Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998 ngày 19/6 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, Hà Nội Chính phủ (1998), Quy chế thực dân chủ xã (ban hành kèm theo Nghị định 29/1998/NĐ/CP ngày 11/5/1998), Hà Nội Chính phủ (2003), Quy chế thực dân chủ xã(ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-Cp ngày 07/07/2003), Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10 cán bộ, công chức phường, xã, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT- UBMTTQVN ngày 17/04/2008 Chính phủ - UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành điều 11, 14, 16, 22 Điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường thị trấn, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên): Giá trị truyền thống trước thử thách toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 11 Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam – đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 30 CT/TW Bộ Chính trị(khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3, Khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30 CT/TW, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị Về xây dựng thực Quy chế Dân chủ sở, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, Khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6, Khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam(1982), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ V, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Nhân Đức (2014), “Làng xã Việt Nam – Một vài khái niệm”, http://langvinhxuong.com/home/1-trang-chu/489-lngvn 22 Huyện ủy Ứng Hòa (2012), Báo cáo Sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34/PL-UBTVQH11 “thực dân chủ xã, phường, thị trấn”, Số 56BC/HU 23.Huyện ủy Ứng Hòa (2013), Báo cáo công tác tổng kết xây dựng thực Quy chế dân chủ sở năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Số 06-BC/BCĐ 24.Huyện ủy Ứng Hòa (2014), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Chỉ thị 30CT/TW, ngày 18/02/1998 Bộ trị (Khóa VIII) xây dựng 86 thực Quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Ứng Hòa, Số 130BC/HU 25 Huyện ủy Ứng Hòa (2014), Báo cáo công tác tổng kết xây dựng thực Quy chế dân chủ sở năm 2014, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015, Số 16 -BC/BCĐ 26.Hồ Chí Minh toàn tập (1998), tập 4, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh toàn tập (1998), tập 5, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh toàn tập (1998), tập 8, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh toàn tập (1998), tập 12, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30.Tô Duy Hợp (2010), Bàn mối quan hệ truyền thống đại từ hướng tiếp cận hệ giá trị văn hóa, Đề tài KX.O3.14/06-10 31 Lênin toàn tập (1978), Nxb Tiến bộ, Matsxcova 32.Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 34 Philippe Papin - Oliver Tessier (2002), Làng vùng châu thổ sông Hồng: vấn đề bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 35 Đòan Thị Minh Oanh (2012), Truyền thống dân chủ làng xã với trình xây dựng đời sống nông thôn Việt Nam nay, Đề tài truyền thống dân chủ làng xã với trình xây dựng đời sống dân chủ nông thôn Việt Nam 36 Nguyễn Văn Phúc (10/1998), “Phát huy giá trị truyền thống phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản 37 Mai Thị Qúy (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số gía trị truyền thống dân tộc bối cảnh tòan cầu hóa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Hồ Sỹ Qúy (10/2000), “Mấy suy nghĩ văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học 87 39 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 40 Ngô Đức Thịnh (2000), Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Hữu Toản (8/2000), “Gắn người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học 42 Nguyễn Minh Tuấn (9/2005), “Dân chủ hóa nông thôn phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc 43 Nguyễn Minh Tuấn (12/2007), “Làng xã xưa nay”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc 44 Nguyễn Minh Tuấn (4/2009), “Truyền thống dân chủ xã hội Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng 45.Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Đào Trí Úc (2004), Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 47.Ủy ban nhân dân Huyện Ứng Hòa (2013), Báo cáo công tác quản lý di tích năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Số 180/BC-VHTT 48 Ủy ban nhân dân Huyện Ứng Hòa (2015), Báo cáo công tác quản lý di tích năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Số 171/BC-VHTT 49 Ủy ban nhân dân Huyện Ứng Hòa (2014), Báo cáo kết qủa thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015, Số 112/BC-BCĐ 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 51 Về giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam (1983), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 88 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CÁ NHÂN Kính thưa ông/bà! Để cung cấp liệu thông tin cần thiết cho nghiên cứu đề tài: “Dân chủ làng xã nước ta qua thực tế huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội”, tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến ông/bà khoanh tròn đánh dấu (x) vào câu trả lời mà ông/bà cho thích hợp.Mọi ý kiến ông/bà giữ kín, tham gia ông/bà vào trao đổi hoàn toàn tự nguyện Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! A PHẦN ĐỊNH DANH Câu 1: Xin ông/bà cho biết số thông tin thân(mỗi ô lựa chọn phương án) Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Tình trạng hôn nhân Nam 1.Dưới 20 1.Dưới cấp 1 Đang có vợ/chồng Nữ 2.Từ 21-30 2.Cấp 2 Chưa có vợ/chồng 3.Từ 31-40 3.Cấp 3.Goá, ly hôn, ly thân Từ 41-50 4.Trung cấp 5.Từ 51-60 5.CĐ-ĐH trở lên 6.Trên 60 Mức sống Dân tộc Tôn giáo Nghề nghiệp 1.Giàu 1.Phật Nông nghiệp 2.Khá giả 2.Dân tộc khác 2.Thiên chúa 2.Cán hưu 3.Trung 3.Tôn giáo khác 3.Buôn bán bình 4.Không 4.Nghèo tôngiáo 1.Kinh theo 4.Dịch vụ 5.Tiểu thủ nghiệp 6.Công nhân 89 công 7.Cán viên chức Khác Nơi sinh sống thuộc Ông/bà tham gia đoàn thể Làng: Hội cựu chiến binh Hội nông dân Hội phụ nữ Đoàn niên Hội nghề nghiệp khác Không tham gia B PHẦN NỘI DUNG Câu 2: Xin ông/bà cho biết mức độ tiếp cận thân Quy chế DCCS, pháp lệnh thực dân chủ sở xã,phường(chọn đến nhiều phương án) 1.Đã nghe nói đến Đã đọc trực tiếp Đã cán phổ biến Đã dành thời gian nghiên cứu Đã tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Đã tham gia thực Đã tham gia vận động tuyên truyền Chưa nghe nói đến Câu 3: Đội ngũ cán địa phương có vai trò hiểu biết thực Quy chế DCCS ông/bà (lựa chọn phương án) 90 Hiểu biết Quy chế Thực Quy chế Rất quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Quan trọng Bình thường Bình thường Không quan trọng Không quan trọng Khó đánh giá Khó đánh giá Câu 4a: Trong năm vừa qua ông/bà có đến gặp gỡ quyền địa phương để đề đạt yêu cầu kiến nghị: Có Không Câu 4b: Nếu có, xin ông bà nhớ lại cho biết mức độ hài lòng thân(lựa chọn phương án) Hoàn toàn hài lòng Hài lòng Chỉ hài lòng phần Hoàn toàn không hài lòng Khó đánh giá Câu 5: Theo ông bà, người dân địa phương tham gia vào số công việc sau: Được Được Được Được Không Các nội dung công việc biết Dự án xây dựng công trình công cộng Quyết toán khoản đóng góp dân Thu chi ngân sách địa phương 91 bàn kiểm định tham gia tra Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Thanh tra, kiểm tra vụ tiêu cực Chỉ tiêu phát triển KT-XH địa phương Khác(ghi cụ thể) Câu 6: xin ông/ bà cho biết sau thực Quy chế DCCS thân nào(có thể lựa chọn từ đến nhiều phương án) Hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ Nâng cao trình độ trị Nâng cao trình độ văn hóa Nâng cao trình độ pháp luật Củng cố lòng tin vào cấp ủy đảng, quyền Lý khác(ghi) Câu 7: Ông (bà), anh (chị) có thái độ trước việc thực dân chủ địa bàn xã? Phấn khởi Bình thường Khó trả lời Câu 8: Theo ông (bà), anh (chị) thực tốt dân chủ sở, trình độ, lực, phẩm chất cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nào? 1.Được nâng cao 2.Bình thường Không nâng cao Câu 9: Trong làng ông (bà), anh (chị), tình hình xây dựng nếp sống văn hoá nào? 92 Đã xây dựng Đang xây dựng Chưa đặt Câu 10: Vai trò Đảng bộ, chi việc thực quy chế dân chủ sở nào? Đã phát huy vai trò Chưa phát huy vai trò Khó trả lời Câu 11: Ông (bà), anh (chị) hiểu quy chế dân chủ sở nào? Hiểu Hiểu Không hiểu Câu 12: Việc tuyên truyền quy chế dân chủ địa phương ông (bà), anh (chị) thực sao? Tuyên truyền sâu Tuyên truyền lấy lệ Không tuyên truyền Câu 13: Theo ông (bà), anh (chị), nguyên nhân làm hạn chế việc thực dân chủ địa bàn xã? Do tổ chức thực Do cán chưa gương mẫu Do dân chưa hiểu Câu 14: Ông/bà cho biết vai trò mức độ hoàn thành nhiệm vụ tổ chức thực Quy chế DCCS người trưởng thôn/tổ trưởng khu phố(lựa chọn phương án) Vai trò trưởng thôn Mức độ hoàn thành nhiệm vụ  Rất quan trọng  Hoàn thành tốt nhiệm vụ  Quan trọng  Hoàn thành nhiệm vụ 93  Ít quan trọng  Mới hoàn thành phần  Không quan trọng nhiệm vụ   Khó đánh giá Không hoàn thành nhiệm vụ  Khó đánh giá Câu 15: Theo ông/bà cần phải làm gid để tăng cường vai trò trưởng thôn/tổ trưởng tổ chức xây dựng thực Quy chế DCCS(có thể lựa chọn đến nhiều phương án)  Phải tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng  Có chế độ sách đãi ngộ tốt  Tạo điều kiện thuận lợi chế làm việc  Người dân cần tích cực hợp tác  Cần có quan tâm cấp ủy đảng, quyền  Phải lựa chọn người có khả gánh vác công việc  Khác (ghi) Xin cảm ơn ông/ bà! 94 ... HIỆN DÂN CHỦ LÀNG XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY QUA THỰC TẾ Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 33 2.1 Thực trạng thực dân chủ làng xã nước ta qua thực tế Huyện Ứng Hòa, Thành. .. phố Hà Nội 33 2.1.1 Vài nét tổ chức làng xã truyền thống dân chủ làng xã Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 33 2.1.2 Thực trạng thực dân chủ làng xã nước ta qua thực tế Huyện Ứng Hòa, Thành. .. I: Dân chủ làng xã nước ta nay- số vấn đề lí luận Chương II: Thực dân chủ làng xã nước ta qua thực tế huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp NỘI DUNG Chương 1: DÂN CHỦ LÀNG XÃ Ở

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lương Gia Ban (2003), Dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Lương Gia Ban
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
4. Hoàng Chí Bảo (chủ biên): Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
5. Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998 ngày 19/6 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 24/1998 ngày 19/6 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
6. Chính phủ (1998), Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định 29/1998/NĐ/CP ngày 11/5/1998), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định 29/1998/NĐ/CP ngày 11/5/1998)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
7. Chính phủ (2003), Quy chế thực hiện dân chủ ở xã(ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-Cp ngày 07/07/2003), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã(ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-Cp ngày 07/07/2003)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
8. Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10 về cán bộ, công chức phường, xã, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10 về cán bộ, công chức phường, xã, thị trấn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
9. Chính phủ (2008), Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT- UBMTTQVN ngày 17/04/2008 của Chính phủ - UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành các điều 11, 14, 16, 22 và Điều 26 của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường và thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT- UBMTTQVN ngày 17/04/2008 của Chính phủ - UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành các điều 11, 14, 16, 22 và Điều 26 của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường và thị trấn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30 CT/TW của Bộ Chính trị(khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30 CT/TW của Bộ Chính trị(khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3, Khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3, Khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30 CT/TW, ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị Về xây dựng và thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 30 CT/TW
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
15. Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, Khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, Khóa IX, "NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
16. Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6, Khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6, Khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Đảng Cộng sản Việt Nam(1982), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ V, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ V, Nxb chính trị quốc gia
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia"
Năm: 1982
18. Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia"
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ XI, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2011
21. Phạm Nhân Đức (2014), “Làng xã Việt Nam – Một vài khái niệm”, http://langvinhxuong.com/home/1-trang-chu/489-lngvn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Làng xã Việt Nam – Một vài khái niệm”
Tác giả: Phạm Nhân Đức
Năm: 2014
22. Huyện ủy Ứng Hòa (2012), Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh số 34/PL-UBTVQH11 về “thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn”, Số 56- BC/HU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh số 34/PL-UBTVQH11 về “thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn”
Tác giả: Huyện ủy Ứng Hòa
Năm: 2012
23. Huyện ủy Ứng Hòa (2013), Báo cáo công tác tổng kết xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Số 06-BC/BCĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác tổng kết xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014
Tác giả: Huyện ủy Ứng Hòa
Năm: 2013
25. Huyện ủy Ứng Hòa (2014), Báo cáo công tác tổng kết xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2014, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015, Số 16 -BC/BCĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác tổng kết xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2014, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015
Tác giả: Huyện ủy Ứng Hòa
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN