1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuỗi cung ứng và tiêu thụ hàng mã (nghiên cứu trường hợp một số hộ gia đình ở thôn yên cốc, xã hồng phong, huyện chương mỹ, thành phố hà nội)

122 346 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN PHẢI CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ HÀNG MÃ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH Ở THÔN YÊN CỐC, XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN PHẢI CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ HÀNG MÃ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH Ở THÔN YÊN CỐC, XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Hồng Hải Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết sử dụng luận văn khai thác thu thập từ nghiên cứu thực địa, tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Nếu có sai phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Phải LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đinh Hồng Hải Thầy tận tình bảo suốt trình thực luận văn Thầy giúp định hướng nghiên cứu, góp ý phương pháp lý thuyết nghiên cứu Đặc biệt, thầy dành nhiều thời gian trao đổi thuật ngữ chỉnh sửa cấu trúc luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quyền địa phương người dân hai xã Hồng Phong Hữu Văn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đặc biệt gia đình cô Hồng, Hoàng, thầy Sơn xã Hồng Phong thầy Khiêm, bà Ngo, bác Hiền, người dân thôn Quang Trung, xã Hữu Văn tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thực điền dã địa bàn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân động viên, ủng hộ sát cánh bên khó khăn Cuối cùng, dù cố gắng theo đuổi hướng nghiên cứu nỗ lực thực mình, song kiến thức thời gian có hạn nên luận văn chắn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục Rất mong nhận góp ý nhận xét thầy cô, anh chi, bạn bè Xin trân trọng cảm ơn tất Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Phải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cở sở lý thuyết 10 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 13 CHƢƠNG QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ HÀNG MÃ 19 2.1 Nhà cung ứng nguyên liệu 19 2.2 Nhà sản xuất 33 2.3 Liên kết nhà sản xuất 40 2.4 Mạng lưới phân phối tiêu thụ 43 2.5 Nguồn thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh hàng mã 56 Tiểu kết chương 58 CHƢƠNG HÀNG MÃ TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY 59 3.1 Bối cảnh tình hình tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam sau thời kì đổi 59 3.2 Những quy định pháp luật Nhà nước liên quan đến hàng mã 62 3.3 Thực trạng nhu cầu sử dụng hàng mã 65 3.4 Hàng mã góc nhìn người 78 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư Km Ki lô mét M Mét Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các loại nguyên liệu để tạo thành ngựa loại to (đại) 34 Bảng 2.2 Các loại nguyên liệu để tạo thành ngựa loại nhỏ (tiểu) 36 Bảng 2.3 Mạng lưới bán lẻ gia đình cô Hồng 45 Bảng 2.4 Mạng lưới buôn bán cho thông qua thầy cúng, cô đồng, đệ tử gia đình Hoàng 48 Bảng 2.5 Mạng lưới buôn bán cho thông qua thầy cúng, cô đồng, đệ tử gia đình cô Hồng 50 Bảng 3.1 Đối tượng thờ cúng 67 Bảng 3.2 Niềm tin chung 68 Bảng 3.3 Các ngày (dịp) sử dụng hàng mã năm 69 Bảng 3.4 Đối tượng hướng đến 70 Bảng 3.5 Các loại hàng mã sử dụng 71 Bảng 3.6 Nghề nghiệp tần suất sử dụng hàng mã 73 Bảng 3.7 Số tiền trung bình chi cho hàng mã nghề nghiệp 73 Bảng 3.8 Nơi hóa hàng mã 75 Bảng 3.9 Lý sử dụng hàng mã 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng mã hay vàng mã không sản phẩm thủ công, tác phẩm nghệ thuật mà vật tôn giáo, gán cho chức năng, giá trị mang ý nghĩa tâm linh, đóng vai trò “vật chuyển tiếp” [20, tr.310], truyền tải điều mà người sống gửi gắm đến người giới bên – giới linh hồn, thần thánh Việc sử dụng hàng mã cho linh hồn tồn tồn ngày quốc gia, vùng lãnh thổ nằm văn hoá Đông Á gồm Nhật Bản, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Đại Hàn Dân quốc, Việt Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Đại lục) Trung Hoa Dân quốc (lãnh thổ Đài Loan) [7] số khu vực khác Tục xuất phát từ quan niệm “trần âm vậy” nghĩa chết người ta cần có thứ trần gian Chính vậy, người sống thường sử dụng hàng mã, hình thức cúng, đốt/ hóa, rải cho giới bên Ở Việt Nam, tập tục tồn văn hóa người Việt nhiều tộc người thiểu số anh em sinh sống Riêng người Việt, tập tục dường thực biến đổi mạnh mẽ Trong vài thập niên gần đây, sau năm đổi mới, Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đời sống tôn giáo tín ngưỡng, đặc biệt hồi sinh hình thức tín ngưỡng dân gian Trong xu đó, tập tục sử dụng hàng mã có thay đổi Bên cạnh yếu tố truyền thống, tập tục khoác lên diện mạo mới, biến tướng nhiều Ngày nay, người ta sử dụng hàng mã không nghi lễ cầu cúng gia đình mà sinh hoạt tôn giáo đền, phủ, chùa, người người nhà nhà sử dụng Việc cung ứng, tiêu thụ hàng mã không nước mà xuất nước Số lượng, loại hình mẫu mã hàng mã đa dạng nhiều Đặc biệt ảnh hưởng, hệ lụy mà mang lại kinh tế xã hội, văn hóa, trị Ước tính, “số giấy làm vàng mã 50.000 tấn/năm tương đương 200 tỷ đồng Việc đốt vàng mã tiêu tốn khoảng 1.000 tỉ/đồng năm” [52, tr.16] Chính vậy, hàng mã không trở thành vấn đề nóng xã hội phản ánh nhiều phương tiện thông tin đại chúng, vấn đề làm đau đầu nhà quản lý, sách pháp luật nhà nước, mà chủ đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện có hai luồng quan điểm vấn đề Luồng quan điểm thứ cho rằng, việc sử dụng hàng mã lãng phí, hủ tục cần phải loại bỏ Trong đó, luồng quan điểm thứ hai cho rằng, nét tín ngưỡng thể giá trị nhân văn người sống người khuất, thần thánh nên hạn chế đưa chất ban đầu vốn có nó, không nên loại bỏ Cũng thập kỉ gần đây, tôn giáo tín ngưỡng quan tâm nghiên cứu, phần lớn khía cạnh lý luận tôn giáo tín ngưỡng nói chung, công trình nghiên cứu tượng tín ngưỡng tôn giáo cụ thể chưa nhiều [41] Vấn đề hàng mã có nguyên cứu tiếp cận số góc độ xem hàng mã việc sử dụng phong tục tập quán, nghề thủ công, vật phẩm tôn giáo hay tiếp cận xã hội học mang tính phê phán Thay cách tiếp cận đó, nghiên cứu này, tiếp cận chuỗi cung ứng tiêu thụ hàng mã, từ lý giải vai trò, nhu cầu tồn xã hội Việt Nam từ sau đổi đến Đây hướng tiếp cận nhiều nhà nghiên cứu, có nhiều nhà Nhân học văn hóa xã hội sử dụng Để có nhìn toàn diện vấn đề nghiên cứu không gian rộng lớn, thời điểm khác cần thiết Tuy nhiên, Ảnh Đồ đan phất (khung xương vật hình nhân) hộ Hoàng (Nguồn: Tác giả, ngày 7/4/2016) Ảnh Một buổi “dóng mã” hộ Hoàng, núi cóc, động tiên, xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình (Nguồn: tác giả, ngày 10/4/2016) 100 Ảnh Tiền vàng mã hộ cô Hồng (Nguồn: Tác giả, ngày 19/3/2016) Ảnh 10 Quần áo hàng mã hộ cô Hồng (Nguồn: Tác giả, ngày 19/3/2016) 101 Ảnh 11 Áo tứ thân – loại hàng mã đặt hộ cô Hồng (Nguồn: Tác giả, ngày 15/3/2016) Ảnh 12 Một voi loại đại hoàn thiện gia đình cô Hồng, dựng điện nhà bà Phùng Thị Ngo, thôn Quang Trung, xã Hữu Văn (Nguồn: Tác giả, ngày 25/3/2016) 102 Ảnh 13 Người dân đến mua hàng mã, nhà ông Phùng Văn Vực, thôn Chi Nê, xã Trung Hòa (Nguồn: Tác giả, ngày 16/3/2016) Ảnh 14 Danh sách mua hàng mã khách hàng, cửa hàng bán hàng mã hộ cô Hồng chợ Chiều, xã Hữu Văn (Nguồn: Tác giả, ngày 13/8/2016) 103 Ảnh 15 Các đệ tử người tham dự lễ mở phủ chuyển mã hóa, điện ông Hoàng Văn May, thôn Nhân Lý, xã Nam Phương Tiến (Nguồn: tác giả, ngày 9/3/2016) Ảnh 16 Lễ cúng vào mùa tháng 4, thôn Quyết Tiến, xã Hữu Văn (Nguồn: Tác giả, ngày 8/5/2016) 104 Ảnh 17 Sắp xếp hàng mã buổi lễ mở phủ chùa, xã Hữu Văn (Nguồn: Tác giả, ngày 1/5/2016) Ảnh 18 Hóa mã vườn nhà, thôn Quang Trung, xã Hữu Văn (Nguồn: Tác giả, ngày 1/5/2016) 105 Phụ lục Danh sách ngƣời cấp tin STT Họ tên Giới tính Tuổi Nguyễn Văn Bình Nam 60 Trần Văn Hoàng Nam 52 Nam 26 Nữ 46 Trần Văn Sơn (con Hoàng) Nguyễn Thị Thư (vợ Hoàng) Nghề nghiệp Trưởng thôn Thôn Yên Cốc, xã Yên Cốc Hồng Phong Buôn bán sản Thôn Yên Cốc, xã xuất hàng mã Hồng Phong Thầy cúng Thôn Yên Cốc, xã Hồng Phong Nhân viên trạm Thôn Yên Cốc, xã ý tế xã Hồng Phong Buôn bán sản Thôn Yên Cốc, xã xuất hàng mã Hồng Phong Buôn bán sản Thôn Chi Nê, xã xuất hàng mã Trung Hòa Trần Thị Hồng Nữ 41 Phùng Văn Vực Nam 55 Hoàng Văn May Nam 58 Thầy cúng Nguyễn Thị Năm Nữ 52 Nông dân Nguyễn Ngọc Phượng Nam 50 Phó chủ tịch xã 10 Cao Thị Như Nữ 40 Buôn Bán 11 Nguyễn Thị Nhung Nữ 46 Buôn Bán 12 Bùi Thị Huyền Nữ 39 13 Nguyễn Thị Hiền Nữ 52 Buôn bán 14 Phùng Xuân Lý Nam 47 Nông dân 106 Địa Thôn Nhân Lý, xã Nam Phương Tiến Thôn Nhân Lý, xã Nam Phương Tiến Xã Hữu Văn Thôn Mỹ Hạ, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Buôn bán sản Thôn Quang Trung, xuất hàng mã xã Hữu Văn Thôn Quyết Tiến, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn 15 Phùng Thị Ngo Nữ 69 Bà Đồng 16 Nguyễn Thị Lời Nữ 60 Bà Đồng 17 Phùng Thị Thắm Nữ 35 Cắt tóc, gội đầu 18 Phùng Thị Phước Nữ 51 Nông dân 19 Phùng Thị Ba Nữ 32 Buôn bán 20 Nguyễn Thị Kỷ Nữ 38 Buôn bán 21 Phùng Duy Tiến Nam 37 Buôn bán 22 Phùng ngọc Bích Nữ 29 Buôn bán 23 Bùi Thị Chung Nữ 56 Nông dân 24 Phùng Thị Hanh Nữ 55 Buôn bán 25 Phùng Xuân Khiêm Nam 44 Thầy cúng 26 Phùng Thị Thơm Nữ 34 Buôn bán 27 Bùi Thị Chinh Nữ 57 Buôn Bán 28 Nguyễn Ánh Phượng Nữ 35 Buôn Bán 107 Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Đông Viên, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Hòa Bình, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn An Thuận 1, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn Thôn Hòa Bình, xã Hữu Văn Thôn Quang Trung, xã Hữu Văn PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Nguyễn Văn Phải Học viên: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đang làm luận văn với chủ đề: Tìm hiểu vai trò vàng mã đời sống tâm linh ngƣời Việt Nam Rất mong nhận ý kiến đóng góp ông/bà! I Thông tin chung Giới tính Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp Học vấn Không học Trung học phổ thông Tiểu học Cao đẳng, đại học Trung học sở Sau đại học Tôn giáo Công giáo Tin Lành Phật giáo Không tôn giáo (bên lương) Tôn giáo khác (Đạo Hòa Hảo, Cao Đài ) II Nội dung bảng hỏi Ông/bà thờ cúng ai? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Thờ tổ tiên, ông bà, người thân (chết) gia đình, dòng họ Thờ Phật Thờ thổ thần, thần linh chúa đất Thờ trời (ông Thiên) 108 Thờ vị thần thánh tam phủ, tứ phủ Thờ Quan âm Thờ thần tài Thờ tổ nghề Thờ vong hồn, thần thánh khác (thần mệnh ) Theo ông/bà có linh hồn (vong hồn) không? Có Không Không biết Theo ông/bà có người âm, thần thánh không? Có Không Không biết Ông/bà có quan niệm rằng: “trần âm vậy” không? Có Không Không biết 10.Theo ông/bà người âm, thần thánh có cần sử dụng đồ dùng giống trần không? Có Không Không biết 11.Gia đình ông/bà có mua đốt (hóa) vàng mã cho người âm, thần thánh không? Có Không 12.Ông/bà sử dụng vàng mã vào ngày (dịp) nào? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Các ngày rằm, ngày mùng hàng tháng Cúng Mụ cho trẻ nhỏ Liên quan đến mồ mả (Tạ mộ, Động mộ ) Ngày ông Công, ông Táo Tết Nguyên đán (lễ giao thừa, ) Ngày rằm tháng riêng Lễ dâng giải hạn 109 Tạ đất (đất nhà, vườn, chuyển nhà ) Tết Thanh minh Lễ vào mùa, mùa 49 (hoặc 50) ngày người 100 ngày cho người mất, giỗ đầu, giỗ hết Giỗ thường năm Ngày hội làng Ngày xá tội vong nhân (lễ vu lan) Hầu đồng, mở phủ Dâng, biếu Phủ, cửa Đền, cửa Điện Rước vong lên chùa, lễ cầu siêu Khi công việc làm ăn, kinh tế, gia đình trần gặp khó khăn, bất trắc Khi gia đình, dòng họ có việc quan trọng (đỗ đạt, thăng quan tiến chức, làm xa ) 13.Ông/bà thường đốt (hóa) vàng mã cho ai? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Tất tổ tiên, ông bà, người thân gia đình, dòng họ Một số thần thánh truyền thống gia đình (Thổ thần, thần linh chúa đất, ông Công, ông Táo ) Phật, bồ tát Các vị thần thánh tam phủ, tứ phủ Các linh hồn lang thang, không thờ cúng Những người âm, linh hồn, thần thánh linh thiêng hay phù hộ, giúp đỡ Những người âm, linh hồn, thần thánh làm hại đến sống, làm ăn kinh tế gia đình nhà 110 14.Tại ông/bà mua đốt (hóa) vàng mã ? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Theo phong tục tập quán truyền thống, từ xưa làm Để làm tròn chữ hiếu với người âm Không đốt mai chết, không đốt cho Để người âm, thần thánh không quấy quả, làm hại cháu nơi trần gian Để người âm, thần thánh phù hộ, giúp cho gia đình: làm ăn, buôn bán, yên ấm Để lời cầu khấn linh ứng Để lòng không bị áy náy Để cho vui, cho có lệ Để người xung quanh không chê trách Thấy người xung quanh sử dụng sử dụng Để giảm nhẹ tội, xóa tội cho người âm Để giảm nhẹ tội, xóa tội cho người trần Người trần muốn thứ đốt cho người âm thứ đó, người âm phù hộ, giúp đỡ để có thứ Sở thích riêng người trần muốn tặng cho người âm số đồ dùng 15 Ông/bà mua đốt (hóa) mã theo cách nào? Thành tâm Số lượng vừa phải Càng nhiều tốt 16 Ông/bà thường mua vàng mã ai? Người sản xuất Người bán buôn 111 Người bán lẻ Thầy cúng, cô đồng, ông đồng 17.Các đồ vàng mã ông/bà thường mua gì? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Tiền, vàng Quần áo, mũ, nón, đồ trang sức Ngựa, hình nhân Ti vi, tủ lạnh, nhà tầng, xe Sớ Xoong, nồi, bát, đĩa Đồ dùng theo sở thích, công việc cho người âm họ sống trần Động Sơn Trang, voi, 18 Kích thước loại vàng mã ông/bà thường mua? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Loại nhỏ Loại vừa Loại to 19 Các loại mẫu vàng mã ông/bà thường mua? Mẫu truyền thống Mẫu Cả mẫu truyền thống mẫu 20.Chất lượng loại vàng mã ông/bà thường mua? Loại bình thường Loại tốt Cả loại bình thường tốt 21.Ông/bà có mua đồ vàng mã theo ý người âm, thần thánh không? Có Không 22.Trong năm ông/bà mua lần vàng mã? Từ đến lần Từ đến 10 lần Trên 10 lần 23.Số tiền trung bình ông/bà mua vàng mã ? Từ đến trăm nghìn Từ đến trăm nghìn Từ trăm nghìn đến triệu Từ đến triệu 112 Từ đến triệu Từ đến 10 triệu Trên 10 triệu 24.So với ngày trước ông/bà sử dụng vàng mã với số lượng nhiều hay hơn? Ít Bằng trước Nhiều 25.Ông/bà mua vàng mã chỗ khác nhau? chỗ -3 chỗ 4-5 chỗ Trên chỗ 26.Trong gia đình ông/bà thường người mua vàng mã? Bản thân mua Bố mẹ Ông bà Cô, dì, chú, bác Con cháu Thầy cúng, cô đồng mang đến Nhờ người khác mua 27 Ông/bà đốt (hóa) vàng mã đâu? Ở nhà Ở Đền, Phủ, Điện Ở mộ Ở Chùa Ở sông, đường 28 Ông/bà có cho rằng: Đốt nhiều vàng mã người âm, thần thánh phù hộ không? Có Không 29.Theo ông/bà người trần không đốt vàng mã cho người âm, thần thánh thì? Người trần bị báo, oán trách Người trần không sao, bình thường 30.Gia đình ông/bà mua đốt (hóa) vàng mã theo hướng dẫn ai? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Từ thầy cúng, cô đồng 113 Từ thân Từ người âm bảo Từ ông bà, bố mẹ, anh em gia đình bảo 31.Ông/bà có đồng ý là: đốt (hóa) nhiều vàng mã loại đẹp to người âm, thần thánh phú hộ không? Có Không 32.Theo ông/bà sau đốt (hóa) vàng mã người âm, thần thánh có nhận không? Có Không Không biết 33.Cảm giác ông/bà sau đốt (hóa) vàng mã? (ông/bà chọn nhiều phƣơng án khác nhau) Yên tâm tinh thần thoải mãi, tự tin Làm ăn kinh tế, gia đình yên ổn Vẫn bình thường 34.Ông/bà có cho rằng: việc sử dụng vàng mã tốn tiền, lãng phí mà không gì? Có Không 35.Mức thu nhập ông/bà tháng nay? Từ đến trăm nghìn Từ đến trăm nghìn Từ đến triệu Từ đến triệu Từ đến 10 triệu Trên 10 triệu 36.Theo ông/bà việc đốt (hóa) vàng mã cho người âm, thần thánh nên bỏ hay giữ nguyên tương lai? Hủy bỏ Giữ nguyên Xin trân thành cảm ơn ông/bà! 114 ... trên, lựa chọn “CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ HÀNG MÃ (Nghiên cứu trường hợp số hộ gia đình thôn Yên Cốc, xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN PHẢI CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ HÀNG MÃ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH Ở THÔN YÊN CỐC, XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN... điểm Thứ gia đình (cô Hồng Hoàng1) làm hàng mã thôn Yên Cốc, xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Thông qua địa điểm này, tìm hiểu quy trình chuỗi cung ứng tiêu thụ hàng mã diễn thực

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển Hạ, quyển Thượng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
5. Lý Khắc Cung (2000), Hà Nội văn hóa và phong tục, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội văn hóa và phong tục
Tác giả: Lý Khắc Cung
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
6. Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trương Hải Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
7. Phạm Hữu Dũng (2015), Mấy suy nghĩ về tục cúng, đốt và rải vàng mã trong “năm văn hóa, văn minh đô thị 2015”,http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/mttqvn/nam_van_hoa_van_minh_do_thi?p_pers_id=&p_folder_id=72516618&p_main_news_id=78292807&p_year_sel=, ngày 13/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: năm văn hóa, văn minh đô thị 2015
Tác giả: Phạm Hữu Dũng
Năm: 2015
8. Đảng bộ huyện Chương Mỹ, ban chấp hành Đảng bộ xã Hữu Văn (2013), Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Hữu Văn, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Hữu Văn
Tác giả: Đảng bộ huyện Chương Mỹ, ban chấp hành Đảng bộ xã Hữu Văn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2013
11. Lê Tâm Đắc (2006), Hội Phật giáo Bắc Kỳ với vấn đề vàng mã, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 2), tr. 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Lê Tâm Đắc
Năm: 2006
12. Nhàn Vân Đình (Trần Duy Vôn) (1939), Đồ Mã, Tạp chí Đuốc tuệ, (số 103), tr. 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đuốc tuệ
Tác giả: Nhàn Vân Đình (Trần Duy Vôn)
Năm: 1939
14. Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ , tập 1 (biên dịch: Trần Văn Giáp, hiệu đính Cao Xuân Huy), Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1962
15. Nguyễn Hải Hà (2015), Quà và vốn xã hội ở một làng ven sông đáy (nghiên cứu trường hợp làng La Tinh, xã Đông La, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội), Khóa luận tốt nghiệp Nhân học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quà và vốn xã hội ở một làng ven sông đáy (nghiên cứu trường hợp làng La Tinh, xã Đông La, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội)
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Năm: 2015
16. Đinh Hồng Hải (2012), Từ “Kỹ thuật & Ma thuật” đến “Nghệ thuật&tác lực” qua góc nhìn của Alfred Gell, Tạp chí Tia sáng, (số 13), tr. 48-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật & Ma thuật” đến “Nghệ thuật&tác lực” qua góc nhìn của Alfred Gell", Tạp chí Tia sáng
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Năm: 2012
17. Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2014
18. Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam (tập 2): các vị thần, Nxb Thể giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam (tập 2): các vị thần
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Thể giới
Năm: 2015
19. Samôn Trí Hải (1937 và 1938), Bàn về sự đốt mã, Tạp chí Đuốc tuệ, (số 75), tr. 31 và (số 76), tr. 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đuốc tuệ
20. Nguyễn Kim Hiền (2008), vàng mã cho người sống, chuyển hóa tâm linh trong một xã hội mở, Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 285-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Kim Hiền
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
21. Trang Thanh Hiền (2003), Đồ mã rằm tháng bảy, những lớp văn hóa truyền thống-hiện đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4), tr. 67-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Trang Thanh Hiền
Năm: 2003
1. Thu Anh (2016), GS Ngô Đức Thịnh: Đốt vàng mã thế nào mới là điều đáng nói?, http://www.baomoi.com/gs-ngo-duc-thinh-dot-vang-ma-the-nao-moi-la-dieu-dang-noi/c/18517576.epi, ngày 23/01/2016 Link
13. Quý Đoàn (2015), Hối hả làm vàng mã dịp rằm tháng 7, http://vnexpress.net/photo/thoi-su/hoi-ha-lam-vang-ma-dip-ram-thang-7-3268154.html, ngày 23/8/2015 Link
30. An Luých (2016), Đốt vàng mã có gửi tới được cõi âm?, http://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/dot-vang-ma-co-gui-toi-duoc-coi-am-374931.html, ngày 28/02/2016 Link
47. Quỳnh Trang (2014), Đốt vàng mã vẫn tràn lan vì nghị định 'đá' nhau, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dot-vang-ma-van-tran-lan-vi-nghi-dinh-da-nhau-3001094.html, ngày 6/6/2014 Link
48. Nguyễn Trọng Tuấn (2015), vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo tinh thần của đại hội XI, http://dangcongsan.vn/tu- lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-0105201511342446/index-210520151134004662.html, ngày 5/10/2015 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w