Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời của thanh niên nông thôn hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã hồng phong, huyện chương mỹ, thành phố hà nội) (Tóm tắt, trích đoạn)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
674 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN &&& NGUYỄN THỊ HUYỀN TIÊU CHUẨN LƢ̣A CHỌN BẠN ĐỜI CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Hồng Phong, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, thầy cơ, bạn bè, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Với hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm, khơng giúp đỡ kiến thức, phương pháp, mà cịn cung cấp tài liệu, truyền đạt kinh nghiệm q báu q trình nghiên cứu cho tơi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Xã Hội Học, thầy cô môn Xã Hội Học tạo điều kiện cho thời gian học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán người dân xã Hồng Phong nhiệt tình giúp tơi q trình điều tra thu thập thông tin thực địa Mặc dù cố gắng khả hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi cịn sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để báo cáo hồn thiện Hà Nội, ngày tháng Học viên Nguyễn Thị Huyền năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu Tổng quan tài liệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 17 Gỉa thuyết nghiên cứu 17 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu xã hội học 20 NỘI DUNG CHÍNH 23 CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 1.1 Khái niệm công cụ 23 1.1.1 Khái niệm niên 23 1.1.2 Khái niệm tiêu chuẩn, bạn đời, lựa chọn bạn đời 23 1.1.3 Khái niệm hôn nhân 24 1.1.4 Khái niệm gia đình 25 1.1.5 Khái niệm nông thôn 26 1.2 Lý thuyết áp dụng 26 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý 26 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa 28 1.2.3 Lý thuyết nhu cầu 29 1.3 Khái quát chung số quan điểm hôn nhân 30 CHƢƠNG – THỰC TRẠNG VỀ TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BẠN ĐỜI CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Nhận thức niên xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 34 2.1.1 Thái độ niên việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 35 2.1.2 Đánh giá tiêu chuẩn quan trọng tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn 37 2.2 Những tiêu chuẩn quan điểm lựa chọn bạn đời niên xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Những tiêu chuẩn liên quan đến cá nhân, thân người bạn đời mà niên mong muốn, kỳ vọng 40 2.2.2 Những tiêu chuẩn liên quan đến gia đình người bạn đời mà niên mong muốn, kỳ vọng 61 2.3 Sự khác biệt biến đổi việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn 67 2.3.1 Sự khác biệt niên tiêu chuẩn quan trọng trước sau kết hôn người bạn đời 67 2.3.2 Sự biến đổi việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn người bạn đời niên nông thôn so với trước 70 CHƢƠNG – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN BẠN ĐỜI CỦA THANH NIÊN XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI………………………………… 73 3.1 Nhân tố thuộc thân cá nhân người lựa chọn 73 3.1.1 Nhân tố độ tuổi 73 3.1.2 Nhân tố giới tính 76 3.1.3 Nhân tố nghề nghiệp… 82 3.2 Nhân tố thuộc nhóm xã hội, gia đình, bạn bè người lựa chọn 85 3.2.1 Nhân tố thuộc nhóm xã hội 86 3.2.2 Nhân tố nhóm gia đình 89 3.2.3 Nhân tố nhóm bạn bè 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức niên tầm quan trong việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 36 Biều đồ 2.2 Mối quan hệ nhóm niên 45 tiêu chuẩn trình độ học vấn 45 Biểu đồ 2.3 Mối quan hệ nhóm niên với tiêu chuẩn ngoại hình ngƣời bạn đời 52 Biểu đồ 2.4 Mối quan hệ nhóm niên với 54 tiêu chuẩn độ tuổi ngƣời bạn đời 54 Biểu đồ 2.5 Mối quan hệ nhóm niên với tiêu chuẩn khoảng cách quê quán ngƣời bạn đời 58 Biểu đồ 2.6 Mối quan hệ nhóm niên với tiêu chuẩn nghề nghiệp bố mẹ ngƣời bạn đời 65 Biểu đồ 2.7: Sự biến đổi việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn nay………………………………… 70 Biểu đồ 3.1: Sự tác động giới tính việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn 76 Biểu đồ 3.2: Sự tác động nhân tố giới tính với mong muốn quan trọng tiêu chuẩn độ tuổi ngƣời bạn đời 80 Biểu đồ 3.3: Sự tác động nhóm gia đình việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mối quan hệ nhóm niên đánh giá tiêu chuẩn quan trọng tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 38 Bảng 2.2 Mối quan hệ nhóm niên với mong muốn tiêu chuẩn phẩm chất, tính cách quan trọng ngƣời bạn đời 42 Bảng 2.3 Mối quan hệ nhóm niên với tiêu chuẩn nghề nghiệp, công việc ngƣời bạn đời 48 Bảng 2.4 Mối quan hệ nhóm niên với mong muốn tiêu chuẩn mức thu nhập ngƣời bạn đời 50 Bảng 2.5 Mối quan hệ nhóm niên với mong muốn tiêu chuẩn sức khỏe ngƣời bạn đời 56 Bảng 2.6 Mối quan hệ nhóm niên với mong muốn tiêu chuẩn hoàn cảnh, truyền thống gia đình ngƣời bạn đời 61 Bảng 2.7 Mối quan hệ nhóm niên với mong muốn tiêu chuẩn số lƣợng anh chị em gia đình ngƣời bạn đời 63 Bảng 2.8 Sự khác biệt niên tiêu chuẩn quan trọng trƣớc sau kết hôn ngƣời bạn đời 68 Bảng 3.1: Sự tác động độ tuổi việc xác định tiêu chuẩn quan trọng việc lựa chọn bạn đời niên nông thôn chƣa kết hôn 74 Bảng 3.2: Sự tác động nhân tố giới tính đến mong muốn quan trọng tiêu chuẩn phẩm chất, tính cách ngƣời bạn đời 78 Bảng 3.3: Sự tác động nhân tố nghề nghiệp với mong muốn quan trọng tiêu chuẩn sức khỏe ngƣời bạn đời 82 Bảng 3.4: Mối quan hệ nghề nghiệp với tiêu chuẩn khoảng cách địa lý ngƣời bạn đời 84 Bảng 3.5 Mối quan hệ nhóm xã hội việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn 86 Bảng 3.6: Sự tác động nhóm bạn bè việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ quốc gia hay vùng lãnh thổ giới niên đối tượng quan tâm hàng đầu, họ không lực lượng lao động mà cịn nhóm đối tượng có nhiều vấn đề cần quan tâm Đối với Việt Nam nói riêng niên chiếm khoảng 1/3 dân số nước, giữ vị trí vai trị vơ to lớn cấu nhân nước (Tổng điều tra dân số 2009) Khơng niên cịn coi nhóm giữ vai trị trọng tâm việc làm nên diện mạo đất nước Với đặc điểm tiêu biểu động, sáng tạo, nhiệt huyết, khơng ngại khó khăn nên niên tâm điểm cho phát triển đất nước, nữa, niên khơng cịn khối đồng mang tính gượng ép, cứng nhắc mà nhóm đa dạng, phức tạp gắn liền với biến đổi tâm – sinh – lý Trong phải kể đến thay đổi mặt nhận thức, tư tưởng, tâm lý, tình cảm,… Một lý dẫn đến thay đổi biến đổi môi trường sống cá nhân Thực tế cho thấy, lối sống kiểu phương Tây xâm nhập vào nước ta mạnh với biến đổi xã hội không ngừng tác động không nhỏ tới đời sống người dân Việt Nam nói chung niên nói riêng Những quan niệm tình u, nhân có phần cởi mở mạnh dạn trước, điều lại đem đến kết không khả quan Các số liệu thống kê gần cho thấy,trên nước, tỷ lệ phá thai vị thành niên năm 2012 2,3% tổng số người đến làm thủ thuật Số trẻ vị thành niên mang thai tổng số mang thai nước tăng qua năm, năm 2009 2,9%, năm 2012 3,2% Những số đủ để khiến phải giật tình trạng nạo phá thai đáng báo động Việt Nam mối nguy hại với hệ trẻ trước vấn đề Nguyên nhân dẫn đến thực trạng niên chưa có nhận thức, thái độ đắn tình u nhân lựa chọn người bạn đời phù hợp Thậm chí quan niệm tình u, nhân họ có phần tự như: “Yêu 50 chọn 10 lấy 1” Trong xã hội Việt Nam truyền thống, hôn nhân nam nữ thường cha mẹ đặt, dàn xếp Việc nam nữ tìm hiểu trước kết thơng qua gia đình Ngày nay, biến đổi xã hội làm biến đổi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội , có vấn đề liên quan đến nhân Việc nam nữ tìm hiểu trước kết chủ yếu cá nhân thực hiện, vai trò gia đình, đặc biệt vai trị bố mẹ giảm đáng kể Đây điểm khác biệt lớn hôn nhân đại hôn nhân truyền thống Việt Nam Nếu xã hội truyền thống, hôn nhân đặt cha mẹ cái: “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, tình yêu đơi lứa quan tâm, chí bị cấm đốn bậc cha mẹ ln tin vào kinh nghiệm vốn có đời để định hướng nhân cho họ ngày có chuyển đổi mạnh mẽ hôn nhân từ nhân gia đình xếp sang nhân dựa sở có lựa chọn niên, điều chứng tỏ rằng, với phát triển hội nhập đất nước, niên có hội tiếp xúc với nhiều kênh thông tin đa dạng nên họ chủ động việc lựa chọn bạn đời Theo điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 tỉ lệ hôn nhân khu vực nông thôn dựa định cá nhân, có tham khảo ý kiến gia đình 53,8% tổng số hộ nghiên cứu, Thông thường, hôn nhân lý giải theo xu hướng sau: 1) “duyên số”; 2) lựa chọn định cá nhân; 3) ngẫu nhiên Nhưng dù theo xu hướng nhân coi lĩnh vực phức tạp, địi hỏi có nhiều nghiên cứu Các phân tích xã hội học rằng, định chế xã hội với giá trị chuẩn mực, văn hóa có vai trị quan trọng việc hình thành nhân Theo đó, nhân khơng giải thích ngẫu nhiên mà lựa chọn cá nhân Mỗi cá nhân xã hội có tiêu chuẩn cơng khai ngấm ngầm việc tìm kiếm bạn đời Trong lịch sử Việt Nam tồn hai dạng nhân, hôn nhân cha mẹ đặt hôn nhân tự nguyện Hai loại hình nhân gắn với loại trình độ phát triển xã hội với hai loại hình chế độ trị - xã hội khác Trong xã hội qn chủ, nhân có xu hướng đặt nhiều hôn nhân tự nguyện, cịn xã hội dân chủ, nhân tự nguyện lại có xu hướng áp đảo Xã hội Việt Nam chuyển từ truyền thống sang đại, từ xã hội phát triển sang xã hội phát triển Đi theo biến đổi xã hội rõ rệt như: Thay đổi loại hình sản xuất, di dân, thị hóa, phi nơng nghiệp hóa nơng thơn…Bên cạnh đời Luật nhân gia đình khẳng định quyền tự kết ly hơn, Luật Bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình…thể cam kết với quốc tế bình đẳng giới, xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Những điều tác động trực tiếp đến mối quan hệ gia đình, có vấn đề nhân lựa chọn bạn đời điều ảnh hưởng đến tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời với mong muốn vè đặc điểm, phẩm chất, lực bạn đời tương lai niên Trong xã hội truyền thống tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn chủ yếu dựa tiêu chí như: tương đồng hai bên gia đình địa vị xã hội, điều kiện kinh tế, giai cấp xã hội Đây tiêu chí mà nhân nơng thơn Việt Nam truyền thống hay lựa chọn nhất, ngồi cịn có tiêu chí khác tuổi tác, trình độ học vấn, nơi cư trú, dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp, nhân người có đặc điểm xã hội văn hóa cho phép chuyển tiếp ổn định an toàn địa vị xã hội nghề nghiệp, tài sản từ bố mẹ sang hệ tương lai (Hà Thị Đào, 2012) ngày nay, theo kết nghiên cứu hợp tác CIDA gia đình nơng thơn Việt Nam năm 2006 cho thấy, có tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời chủ yếu niên đặc biệt quan tâm: biết cách cư xử/ đạo đức, có thu nhập ổn định có sức khỏe tốt Do lúc hết việc lựa chọn người bạn đời phù hợp với niên cần phải quan tâm, coi yếu tố cốt lõi để xây dựng hôn nhân – gia đình bền vững hệ trẻ Sở dĩ cần quan tâm đến đối tượng niên nơng thơn nhóm dân cư trẻ, chiếm tỉ lệ cao cấu dân số vùng, chịu ảnh hưởng sâu sắc nhận thức, tâm lý hành vi mà nguyên nhân xuất phát từ hệ thống tác động khác q trình thị hóa tới gia đình nơng thơn Vậy nên, câu hỏi đặt ra: “Thanh niên có tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời nào? Sự biến đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên so với trước nào? Sự khác biệt tiêu chuẩn kỳ vọng kết thực tế sau kết hôn nào? Để trả lời cho câu hỏi này, xin lựa chọn đề tài: “Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn nay”(Nghiên cứu trường hợp xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu tiến hành thông qua việc vận dụng số khái niệm; Khái niệm niên, tiêu chuẩn, bạn đời, lựa chọn bạn đời, khái niệm nhân, gia đình, lý thuyết xã hội hóa, lựa chọn lý, lý thuyết nhu cầu,…để tìm hiểu giải thích tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời thông suốt với thủ đô Hà Nội điều kiện để đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội đồng thời điều kiện để người phụ nữ xã có hội nâng cao trình độ học vấn vị Về kinh tế, sản xuất nơng nghiệp, xã ln đứng tốp đầu huyện, nhờ có đất đai màu mỡ nên trồng tương đối nhiều loại trồng, hoa màu Xã coi vùng trọng điểm để sản xuất hàng hóa tập trung vụ/năm loại trồng như: Lúa, ngô, đậu tương,… chất lượng cao Về chăn nuôi: đàn gia súc, gia cầm ln quyền xã vận động khuyến khích người dân chăn ni nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình, vậy, số giữ mức ổn định bên cạnh cơng tác tun truyền tiêm phịng giữ gìn vệ sinh cho đàn gia súc, gia cầm không ngừng đẩy mạnh Vậy nên, dịch bệnh kiểm sốt chặt chẽ khơng có tượng bị lây lan Đến đàn gia súc, gia cầm toàn xã phát triển mạnh Về văn hóa xã hội, tiếp tục đẩy mạnh chuyển biến theo hướng nâng cao chất lượng, chuẩn hóa xã hội hóa chất lượng giáo dục cách toàn diện Cơ sở vật chất trang thiết bị trường học tăng cường, đội ngũ cán quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên chuẩn hóa Trường mầm non xây dựng với trang thiết bị đại đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy tốt nghiệp lớp nghiệp vụ đào tạo trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học theo chuyên môn Địa bàn xã Hồng Phong gồm xóm xóm Hạ xóm Trung, xóm Cốc xóm Mới với số dân 1473 người, lực lượng lao động thôn chiếm 60% Đời sống người dân thôn cịn nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Để giúp hộ gia đình, năm gần Đảng Nhà nước có nhiều sách giúp đỡ bà thơn nghèo cho hộ gia đình vay vốn để sản xuất kinh doanh, sách khuyến học hỗ trợ gia đình khó khăn cho học 19 Điều đáng quan tâm 10 năm trở lại đây, với qúa trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xã Hồng Phong có nhiều thay đổi mặt kinh tế giáo dục Nhiều công ty xuất kéo theo số người di cư đến để làm việc đơng phần lớn niên, với đó, giáo dục trọng nhiều dẫn đến việc nhiều niên xã di cư thành phố học tập làm việc, mà có nhiều hội để giao lưu, kết bạn Theo báo cáo tình hình phát triển văn hóa – xã hội xã, trung bình năm có từ 100 – 120 cặp kết hôn phần lớn niên độ tuổi từ 18 – 30, đó, có đến 60% niên kết hôn với người thuộc xã, tỉnh, huyện khác Thanh niên ngày chủ động việc tìm kiếm người bạn đời, hầu hết niên làm chủ nhân khơng cịn theo đặt cha mẹ Đó để sâu phân tích tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin sơ cấp tiến hành quan sát hoạt động giao lưu, kết bạn, tìm hiểu bạn đời niên địa bàn nghiên cứu Phương pháp trưng cầu ý kiến Sử dụng phương pháp trung cầu ý kiến đối tượng niên nông thôn phương pháp chọn mẫu thuận tiện, điều kiện thực trưng cầu ý kiến với 160 (trong 80 mẫu cho nhóm niên chưa kết 80 mẫu cho nhóm niên kết hôn cách khoảng 10 10 năm) người phạm vi nghiên cứu Nội dung tập chung chủ yếu phiếu trưng cầu ý kiến đưa tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên để từ thấy biến đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên so với trước Sau tiến hành trưng cầu ý kiến, phiếu trung cầu tiến hành xử lý phần mêm SPSS để thấy 20 tương quan hai nhóm niên việc đưa tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 9.3 Phỏng vấn sâu Nhằm thu thập thông tin liên quan đến quan điểm tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn Người vấn tiến hành vấn sâu 10 trường hợp chia thành nhóm: đối tượng độ tuổi niên chưa kết hôn đối tượng độ tuổi niên kết hôn cách 10 đến 15 năm trở lên để từ tìm hiểu sâu tiêu chuẩn mà niên đưa lựa chọn bạn đời thấy biến đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên so với trước 21 9.4 Khung phân tích Điều kiện kinh tế - xã hội Các nhân tố thuộc thân người lựa chọn: Các tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn Các nhân tố thuộc nhóm xã hội, gia đình, bạn bè người lựa chon: - Độ tuổi - Các nhóm xã hội - Giới tính - Gia đình - Nghề nghiệp - Bạn bè Tiêu chuẩn liên quan đến gia đình người bạn đời: Tiêu chuẩn liên quan đến thân, cá nhân người bạn đời: - Truyền thống gia đình - Phẩm chất, tính cách - Số lượng anh, chị em - Trình độ học vấn - Nghề nghiệp bố mẹ - Nghề nghiệp, công việc - Thu nhập - Ngoại hình - Độ tuổi - Sức khỏe - Khoảng cách quê quán 22 NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm niên “Thanh niên Việt Nam người từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi; gồm người có sức khỏe thể chất đạt đỉnh cao; động, nhiệt huyết dám nghĩ, dám làm, thích giao lưu, học hỏi để nâng cao trình độ mặt, mong muốn đóng góp cho xã hội để khẳng định thân Họ lực lượng quan trọng xã hội tương lai.” 1.1.2 Khái niệm tiêu chuẩn, bạn đời, lựa chọn bạn đời Tiêu chuẩn quy định đặc tính, đặc điểm yêu cầu cá nhân chủ thể dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá đối tượng khác hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đối tuợng Lựa chọn thuật ngữ dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn định sử dụng loại phương thức, cách thức tối ưu số điều kiện có, chí truờng hợp khan nguồn lực để đạt mục tiêu (Vĩnh Lộc cộng sự, 2008) Như vậy, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời hệ thống điều kiện, mong muốn cá nhân đưa nhằm chọn người bạn đời phù hợp Theo từ điển Tiếng Việt, bạn đời “người chung sống, thường người vợ, người chồng sống gắn bó với nhau” Muốn mưu cầu hạnh phúc, muốn tránh khỏi bi kịch tình u nhân, vấn đề lựa chọn bạn đời phải đặt cách nghiêm túc, cụ thể khoa học Đây vấn đề vừa quan trọng, thiết yếu vừa khởi đầu cho phát triển gia đình sau 23 Sự lựa chọn bạn đời lựa chọn người vợ, người chồng phù hợp với thân Sự lựa chọn dựa tiêu chí cụ thể mà cá nhân đặt để chọn người “tâm đầu ý hợp” Trong xã hội truyền thống, việc lựa chọn bạn đời chủ yếu cha mẹ định, theo quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Vì vậy, khởi đầu gia đình ý thức trách nhiệm, sau tình u, tình thương nảy nở Đa số cha mẹ lựa chọn bạn đời cho kỹ theo chuẩn mực định “lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống”… Trong xã hội đại, việc lựa chọn người bạn đời chủ yếu bạn trẻ định, cha mẹ chủ yếu người định hướng, khuyên nhủ điều hay, lẽ phải để tham khảo 1.1.3 Khái niệm hôn nhân Theo từ điển Tiếng Việt: Hôn nhân, cách chung xác định xếp đặt xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý đàn ông đàn bà Nó hình thức xã hội ln ln thay đổi suốt trình phát triển mối quan hệ họ, nhờ xã hội xếp đặt cho phép họ sống chung với nhau, quy định quyền lợi nghĩa vụ họ Hôn nhân kết hợp cá nhân mặt tình cảm, xã hội tôn giáo cách hợp pháp Hôn nhân kết tình u Hơn nhân mối quan hệ gia đình hầu hết xã hội Về mặt xã hội, lễ cưới thường kiện đánh dấu thức nhân Về mặt luật pháp, việc đăng ký kết hôn Trong Hôn nhân Gia đình Việt Nam hành, khái niệm nhân nhà làm luật nhà nghiên cứu luật học quan tâm Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định: “Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” (Điểm 6, Điều 8) Cịn theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội, hôn nhân hiểu là: “Sự liên 24 kết người nam người nữ dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, theo điều kiện trình tự định, nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình hạnh phúc hịa thuận” (Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, 1999) Tóm lại, Hơn nhân mối quan hệ vợ chồng, công nhận kiện pháp lý kết nhằm chung sống với xây dựng gia đình hạnh phúc 1.1.4 Khái niệm gia đình Các nhà xã hội học nhân học tranh cãi nhiều năm cách nên định nghĩa gia đình nào? Theo góc độ xã hội học vĩ mơ gia đình thiết chế xã hội nghĩa đơn vị sở người công nhận để thực chức xã hội định mà trước hết tái sinh đặc trưng loài người Nhà xã hội học người Mỹ - giáo sư John J Macionis đưa định nghĩa gia đình: Gia đình tập thể xã hội có từ hai người trở lên sở huyết thống, hôn nhân hay nuôi dưỡng sống với (John J Macionis, Sociology, 1987) GS-TS Đặng Cảnh Khanh GS-TS Lê Thị Quý cho rằng: Gia đình thiết chế xã hội đặc biệt liên kết người lại với nhằm thực việc trì nịi giống chăm sóc Các mối quan hệ gia đình cịn gọi mối quan hệ họ hàng Đó liên kết hai người dựa sở huyết thống, hôn nhân việc nhận ni Những người sống khác mái nhà (Gia đình học, 2007) Luật Hơn nhân Gia đình (2000): Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo quy định luật Hơn nhân Gia đình 25 Có thể thấy, định nghĩa có đặc điểm chung đề cập đến đặc trưng quan trọng gia đình, là: nhân, huyết thống hay ni dưỡng Trên sở đặc trưng đó, thành viên gia đình gắn bó làm nên văn hóa gia đình 1.1.5 Khái niệm nơng thơn Nơng thơn nói đến vùng địa lý cư trú Từ điển tiếng Việt viết: Nông thôn làng mạc sống sản xuất nơng nghiệp, khác hẳn thành thị Nói nơng thôn vùng địa lý cư trú gắn với thiên nhiên, khác hẳn thành thị, với dân cư chủ yếu nông dân, ngành nghề chủ yếu nông nghiệp có lối sống riêng, văn hóa riêng (Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên, 2010) Một định nghĩa khác nơng thơn: nơng thơn thường đồng nghĩa với làng, xóm, thơn… Trong tâm thức người Việt mơi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội cảnh quan văn hóa xây đắp nên tảng tinh thần, tạo lối sống, cốt cách lĩnh người Việt (Nguyễn Tuấn Anh, 2010) Nông thôn xác định tổng hợp làng, nói cách khác, làng Việt đơn vị nông thơn Việt Nam Làng – xã đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước, nơi lưu giữ giá trị văn hóa, ni dưỡng ngun khí dân tộc trước nguy đồng hóa, nơ dịch ngoại bang Như vậy, với việc đưa khái niệm làm sở cho tác giả thao tác hóa khái niệm tiến hành nghiên cứu đề tài để thấy rõ tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời biến đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn so với trước 1.2 Lý thuyết áp dụng 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý Thuyết lựa chọn lý gắn liền với tư tưởng nhà xã hội học Alfiel Marschal, Gorger Homans, Jonh Elster, thuyết cho rằng, người 26 ln hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Thuyết cho thấy, cá nhân hành động cách có cân nhắc có lựa chọn Nguyên tắc “cùng có lợi” Georg Simmel sở phát triển lý thuyết trao đổi xã hội đại Ơng cho cá nhân ln có cân nhắc, toan tính theo đuổi mục đích cá nhân để thỏa mãn nhu cầu Mối tương tác người với người dựa sở cho – nhận, hay nói cách khác trao đổi thứ ngang Theo quan điểm lý thuyết này, cá nhân hành động tuân theo nguyên tắc trao đổi giá trị vật chất, tinh thần, ủng hộ, tán thưởng, danh dự Con người chọn phương án có hiệu sở nhận thức chi phí Như thấy rằng, người chủ thể lý việc xem xét, lựa chọn hành động mà đem lại phần thưởng lớn có giá trị Con người định lựa chọn hành động giá trị thấp bù lại, họ chọn hành động tính khả thi cao Nhiệm vụ nhà khoa học nghiên cứu niên sâu tìm hiểu biến động giá trị xã hội qua thời kỳ lịch sử dự báo xuất hệ thống giá trị mới, phù hợp với quy luật phát triển chung xã hội, tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Mặt khác vị trí vai trị niên vấn đề niên vận động phát triển đất nước, mối quan hệ vấn đề niên với vấn đề xã hội, kinh tế, văn hóa, vấn đề tác động lại niên đến nhận thức hành động Những hướng sở quan trọng tạo điều kiện cho trình phát lý giải nhân tố ảnh hưởng tới việc định hướng giá trị, tiêu chuẩn hôn nhân niên 27 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa Thuyết Xã hội hóa đời gắn liền với tư tưởng nhà xã hội học người Mỹ như: Neil Smelser, Fichter Lý thuyết xã hội hóa đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò cá nhân tham gia vào q trình xã hội hóa Xã hội hóa q trình mà đó, tất cá nhân học cách để đáp ứng trông đợi xã hội thông qua cách ứng xử, giao tiếp với người khác Xã hội hóa hiểu mơ hình, khn mẫu xã hội hình thành để tạo thích nghi, liên kết cá nhân nhóm Xã hội hóa phụ thuộc vào lối sống văn hóa nước, dân tộc Xã hội hóa q trình quan trọng để hình thành nhân cách cá nhân Là q trình thích ứng cọ xát với giá trị, chuẩn mực hình mẫu hành vi xã hội mà q trình đó, thành viên xã hội tiếp nhận trì khả hoạt động xã hội Cá nhân q trình xã hội hóa không đơn thu nhận kinh nghiệm xã hội mà cịn chuyển hóa thành giá trị, tâm thế, xu cá nhân để tham gia tái tạo, tái sản xuất chúng xã hội Mặt thứ q trình xã hội hóa thu nhận kinh nghiệm xã hội, thể tác động môi trường đến người Mặt thứ hai trình thể tác động người trở lại môi trường thông qua hoạt động Xã hội hóa q trình kéo dài suốt đời người dựa tương tác xã hội trình biến đổi từ người sinh vật sang người xã hội Gia đình mơi trường xã hội hóa người Xã hội hóa chức cần thiết xã hội: cá nhân đời xã hội áp đặt nhu cầu cần thiết xã hội lên cá nhân đó, nghĩa giáo dục người biến họ thành thành viên theo khn mẫu văn hóa (Lê Thị Quý, 2010) 28 Vận dụng lý thuyết xã hội hóa vào phân tích quan điểm tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thơn cho thấy, cá nhân nói chung niên nói riêng trải qua mơi trường xã hội hóa khác nhau, từ đó, việc hình thành nên giá trị, chuẩn mực hay mối quan hệ xã hội cá nhân khác Điều cho thấy rằng, việc cá nhân trải qua mơi trường xã hội hóa khác nhau, có mối quan hệ khác dẫn đến việc hình thành nên quan điểm tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người không giống 1.2.3 Lý thuyết nhu cầu Maslow sinh ngày 1/4/ 1908 Brookly – New York, gia đình Thái có anh em Ơng nhà tâm lý học tiếng người Mỹ ông người đáng ý với đề xuất Tháp nhu cầu ông xem cha đẻ chủ ngĩa nhân văn Tâm lý học ông bắt đầu nghiệp giảng dạy Brooklyn College Trong suốt thời gian ông gặp nhiều nhà tâm lý học hàng đầu Châu Âu Adler Fromm Năn 1951 ông trở thành trưởng khoa tâm lý học Brandeis Universitym nơi ông bắt đầu với cơng tác nghiên cứu học thuyết Nhu cầu phần quan trọng thân người Mọi giá trị, niềm tin tập tục người khác biệt tùy theo quốc gia hay nhóm người, nhiên tất người có nhu cầu chung khơng giống Trong lý thuyết tháp nhu cầu Maslow có đề cập đến nhu cầu người có nhu cầu xã hội Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức nhu cầu tình cảm, tình thương Nhu cầu thể qua trình giao tiếp tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc, chơi Picnic, tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm,… 29 Vận dụng lý thuyết nhu cầu vào phân tích tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn nay, ta thấy rằng, niên nhóm có nhiều nhu cầu xã hội đặc việt vấn đề lựa chọn người bạn đời cho thân Nhu cầu dấu vết chất sống theo bầy đàn loài người từ buổi bình minh nhân loại Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, người sống độc thân thường hay mắc bệnh tiêu hóa, thần kinh, hơ hấp người sống với gia đình Chúng ta biết rõ rằng: đơn dễ dàng giết chết người Nhiều em độ tuổi lớn lựa chọn đường từ bỏ giới với lý do: “Những người xung quanh, hiểu con!” 1.3 Khái quát chung số quan điểm hôn nhân Theo tác giả Hà Thị Đào (2012), “Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời quyền định hôn nhân Nông thôn Việt Nam nay”: Tác giả rằng, có chuyển biến, thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời quyền định hôn nhân nông thôn Việt Nam so với thời kỳ trước: giai đoạn gia đình nơng thơn truyền thống: Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời: Trong tiêu chuẩn cá nhân, đạo đức tư cách ln xếp vị trí số Chàng rể tương lai phải biết làm ăn, có học để làm việc làng, khỏe mạnh, nhanh nhẹn Phụ nữ phải biết làm ruộng giỏi, khéo thu vén, khỏe mạnh có xu hướng mắn Tiêu chuẩn làng nông thôn nhấn mạnh Trong gia đình nghèo chịu ảnh hưởng Nho Giáo: Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời vào tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn kén dâu, rể tương đối đơn giản so với tiêu chuẩn gia đình theo Nho Giáo hướng theo Nho Giáo Các gia đình khơng ý đến vị thế, gia tầng lớp lao động lúc có phân hóa khơng đáng kể Chữ “mơn hộ đối” trường hợp hiểu nghèo lấy 30 nghèo Khơng phải lúc người ta đòi hỏi tương đương tuổi tác bố mẹ hai bên Tiêu chuẩn chung cho hai giới khỏe mạnh, biết làm ăn chịu khó chăm Trong tiêu chuẩn cá nhân phụ nữ nhóm đáp ứng nhu cầu tỉ mỉ so với nam giới khắt khe so với phụ nữ thuộc gia đình Nho Giáo hướng Nho Gíáo Trong thời kỳ 1954 – 1986: - Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời: Mặc dù gia đình khơng cịn đóng vai trị chủ đạo trình lựa chọn định truớc xu hướng tự lựa chọn trội lên tiêu chuẩn gia đình đặt Sự tương xứng hai bên gia đình tiếp tục nhấn mạnh Kinh tế gia đình khơng sở tương xứng hai gia đình Ở nơng thơn đạo đức, tư cách cho quan trọng mà không việc làm đương nhiên nông thôn biết làm Tuy nhiên, cán công nhân viên nhà nuớc đối tuợng sáng giá Lấy chồng cán nhà nuớc coi niềm vinh dự nhiều phụ nữ nông thôn Danh hiệu đảng viên, đoàn viên nhiều người đánh giá cao đảm bảo phẩm chất đạo đức đối tuợng - Từ thời kỳ đổi nay: Dưới tác động lối sống phương tây phong trào cải cách dân chủ đầu TK XX , nhiều nam nữ niên có quyền định nhân, vai trị tình u, quyền bình đẳng nam – nữ nhân Các phong trào vận động xã hội đấu tranh cho quyền tự chọn bạn đời quyền bình đẳng nam nữ nửa đầu TK XX có tác động định đến khuôn mẫu xếp hôn nhân gia đình thị (Mai Thị Từ Lê Thị Nhân Tuyết, 1978) - Quyền định hôn nhân: 31 Con trở thành nhân vật việc tìm hiểu lựa chọn bạn đời cho Hầu họ người chủ chốt định cuối việc hỏi ý kiến gia đình thủ tục thiếu, dù hồn tồn mang tính hình thức Từ vị hoàn toàn định định phần gia đình chủ yếu tham gia góp ý với cá nhân giúp họ tổ chức lễ cưới Bạn bè trở thành nhân vật quan trọng tham gia vào trình lựa chọn cá nhân Trong nhiều trường hợp, bạn bè, gia đình người giới thiệu đối tượng cho lời khun có ý nghĩa định Mơ hình tìm hiểu trước kết biểu theo nhiều hình thức khác Có thể tìm hiểu nơi làm việc, học trường, hoạt động đồn thể, nơi vui chơi giải trí, làng, qua giới thiệu bạn bè, tự tìm hiểu, qua giới thiệu bố mẹ người mai mối, … Các tài liệu nghiên cứu văn hóa cho xã hội Việt Nam truyền thống, nam nữ niên có điều kiện tìm hiểu trước cưới mà chủ yếu thông qua người mai mối, cha mẹ hai bên đặt (Đào Duy Anh, 1992; Phan Kế Bính, 1992) Theo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê, Viện Gia đình Giới (2006), ba tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời chủ yếu đưa là: biết cách cư xử/đạo đức tốt, biết cách làm ăn có sức khỏe Yếu tố sức khỏe thể chất coi trọng khơng liên quan đến việc làm ăn kinh tế gia đình mà cịn điều kiện để phụ nữ sinh đẻ, trì nòi giống Các tiêu chuẩn phần lớn nam, nữ lựa chọn tương đối ổn định nhóm tuổi kết qua thời kỳ khác (từ trước năm 1975 2006) Xét từ góc độ đặc trưng cá nhân, số giá trị truyền thống hôn nhân tiếp tục bảo lưu đời sống Số liệu điều tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Gia đình & Giới năm 2006 đưa kết 32 tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên tập trung với số tiêu chí như: tư cách, đạo đức cá nhân hay biết cách tạo thu nhập để đảm bảo sống Quan niệm truyền thống “gái tham tài, trai tham sắc” bảo lưu, nam giới quan tâm đến vấn đề hình thức bề so với nữ giới, tỷ lệ lựa chọn bạn đời lý “hình thức khá” nam giới 19.8%, nữ 12.7% tổng số niên điều tra 33 ... CHỌN BẠN ĐỜI CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Nhận thức niên xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn. .. này, xin lựa chọn đề tài: ? ?Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn nay? ? ?(Nghiên cứu trường hợp xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 2.1... nghiên cứu: ? ?Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn nay? ?? (Nghiên cứu trường hợp xã Hồng Phong – huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm