1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 12

11 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Tiết ppct: 45 Tuần dạy: 12 Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy : 16/11/2016 Lớp dạy: A,B,D Hướng dẫn đọc thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngơn) Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện ngụ ngơn văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét đặc sắc truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết học đồn kết 1.2 Kĩ - Đọc-hiểu truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại - Phân tích hiểu ngụ ý truyện - Kể lại truyện 1.3 Thái độ - Rèn luyện giáo dục tinh thần đồn kết, biết thương u gia đình, cộng đồng, xã hội Chuẩn bị 2.1 Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị đóng kịch Chuẩn bị câu hỏi phát vấn qua phiếu tập 2.2 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV Tổ chức HĐ dạy học 3.1 Ổn định tổ chức 3.2 Kiểm tra miệng (5’) ? Kể lại chuyện "Thầy bói xem voi"? Nêu ý nghĩa học ngụ ngơn rút từ truyện? 3.3 Bài Hoạt động GV-HS * HĐ 1: Đọc-tìm hiểu chung (5’) - Hướng dẫn HS đọc: giọng đọc sinh động có thay đổi thích hợp, gọi HS đọc văn ? Hãy kể lại câu chuyện - HS kể lại văn hình thức diễn kịch - u cầu HS đọc thầm từ khó ? Tìm bố cục? Nêu nội dung phần ? * Bố cục : phần - Phần 1: Từ đầu … kéo ⇒ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, định khơng làm lụng, khơng chung sống với lão Miệng - Phần : Tiếp … họp lại để bàn ⇒ hậu định - Phần : Còn lại ⇒ cách sửa chửa hậu ? Truyện có nhân vật nào? Các việc? Nội dung I - Đọc-tìm hiểu chung Đọc, kể Từ khó Bố cục hệ thống nhân vật a Bố cục: phần b Nhân vật - nhân vật, khơng có nhân vật - Các việc: + C,T,T,M q/đ khơng làm việc, khơng chung sống với lão Miệng + Hậu q/đ + C,T,T,M sửa chữa hậu * GV lưu ý : - Các nhân vật phận thể người nhân hố - Mượn truyện phận thể người để nói chuỵên người * HĐ 2: Định hướng phân tích văn (25’) II - Phân tích văn Sự so bì Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng ? Cả người sống hồ thuận với - Chân, Tay, Tai, Mắt định xảy chuyện gì? Ai người phát khơng làm lụng, khơng chung sống vấn đề? Vì Mắt lại người khơi lão Miệng chuyện? - Cơ Mắt khơi chuyện, tìm cách - Vì mắt vốn để trơng nhìn quan sát kích động cậu Chân, cậu Tay ? Thái độ cậu Chân, cậu Tay, bác Tai - Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng - Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai ủng hộ tình ủng hộ ? Tại phát Mắt lại cậu - Tất ghen ghét đố kị với lão Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình ủng hộ? Miệng ? Thái độ bọn đến nhà lão Miệng? - Thái độ dứt khốt, từ chối bàn bạc ? Cuộc tổng đình cơng diễn ngày ? Hậu định khơng - Thời gian kéo dài ngày chung sống ? Hậu việc làm vội vã ấy? - Tất mệt mỏi, uể oải, chán chường, kiệt sức ? Theo em, bọn phải chịu hậu - Suy bì tị nạnh, chia rẽ, khơng đồn đó? kết làm việc ? Em nhận ý nghĩa ngụ ngơn từ việc ⇒ Nếu khơng biết đồn kết hợp tác này? tập thể bị suy yếu Cách sửa chữa hậu ? Ngun nhân tình trạng bọn bị tê liệt sức sống nhận ? - Bác Tai nhận ? Lời nói bác Tai với Mắt, cậu Chân, cậu Tay có ý nghĩa gì? Phân tích câu: "Lão miệng khơng ăn bị tê liệt."? * GV: Bác Tai chun lắng nghe bác nhận sai lầm Lời nói bác Tai thể ăn năn hối lỗi Câu nói thống phận thể người suy rộng cộng đồng, XH ? Truyện kết thúc nào? * GV: Hợp tác, tơn trọng lẫn đường sống, phát triển XH ta So bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen tính xấu cần tránh, cần phê phán - Họ nhận sai lầm mình, săn sóc, chăm chút cho lão Miệng, làm việc ấy, khơng suy bì tị nạnh * HĐ 3: Tổng kết (5’) III - Tổng kết Nghệ thuật Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn phận thể người để nói chuyện người) Ý nghĩa văn Truyện nêu học vai trò thành viên cộng đồng Vì thành viên khơng thể sống dơn độc, tách biệt mà cần đồn kết, nương tựa, gắn bó để tồn phát triển * Ghi nhớ (sgk/116) IV Luyện tập ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật truyện? ? Bài học rút từ câu chuyện gì? - HS đọc ghi nhớ * HĐ : Luyện tập (5’) - Hướng dẫn HS làm Luyện tập ? Nêu khái niệm truyện ngụ ngơn? ? Kể tên truyện ngụ ngơn học? - HS làm Luyện tập Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết: Củng cố nội dung trọng tâm 4.2 Hướng dẫn tự học: - Học bài, làm Luyện tập - Ơn tập chuẩn bị cho Kiểm tra Tiếng Việt Tiết ppct: 46 Tuần dạy: 12 Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy : /11/2016 Lớp dạy: A,B,D KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức tiếng Việt học để vận dụng vào làm Qua kịp thời đánh giá bổ sung kiến thức thân - Phát huy khả chủ động, tư sáng tạo 1.2 Kĩ - Rèn luyện kỹ làm kiểm tra, tích hợp kiến thức Ngữ Văn làm 1.3 Thái độ - GD HS ý thức làm nghiêm túc, trung thực Chuẩn bị 2.1 Giáo viên: Ra đề + đáp án biểu điểm 2.2 Học sinh: Ơn chuẩn bị kiểm tra Tổ chức HĐ dạy học 3.1 Ổn định tổ chức 3.2 Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học sinh 3.3 Bài - Giáo viên phát đề in sẵn cho học sinh - Học sinh nhận đề làm thi giấy phát - Giáo viên quan sát học sinh làm Có nhắc nhở cần thiết học sinh có thái độ làm khơng tốt - Học sinh nghiêm túc làm nộp thời gian - Giáo viên thu bài, kiểm Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết: Nhận xét tiết kiểm tra 4.2 Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị tiết "Luyện tập XD tự sự-kể chuyện đời thường" * Bảng ma trận Mức độ Nội dung Cụm danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thơng hiểu V/dụng thấp V/dụng cao Nhắc lại khái niệm 1,5 15% 1,5 15% Xác định nguồn gốc từ mượn qua ví dụ cụ thể 2,5 25% Từ mượn Số câu Số điểm Tỉ lệ 2,5 25% Từ cấu tạo từ TV Số câu Số điểm Tỉ lệ Danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng: Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,5 15% Tổng 2,5 25% Đặt câu với danh từ tìm 2,0 20% 2,0 20% Viết đoạn văn theo u cầu 4,0 40% 4,0 40% 4,0 40% 2,0 20% 10,0 100% * Đề kiểm tra Câu (1,5 đểm): Thế cụm danh từ Câu (2,5 điểm): Trong số từ sau đây, từ mượn từ tiếng Hán, từ mượn từ tiếng Anh, từ mượn từ tiếng Pháp: qn qn, in-tơ-nét, ra-đi-ơ, xích, tráng sĩ, xà phòng, lốp, săm, gia nhân, Mai-cơn Giắc-xơn Câu (2,0 điểm): Tìm hai danh từ chung hai danh từ riêng đặt câu với danh từ vừa tìm Câu (4,0 điểm): Viết đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, đoạn văn có sử dụng hai từ láy, hai từ ghép Gạch chân thích từ láy, từ ghép * Hướng dẫn chấm kiểm tra: Câu (1,5 đểm): Học sinh cần trả lời khái niệm cụm động từ: - Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành (1,0 điểm) - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ (0,5điểm) Câu (2,5 điểm): Học sinh xếp từ mượn vào ba nhóm Mỗi từ xếp 0,25 điểm - Từ mượn tiếng Hán: qn qn, tráng sĩ, gia nhân - Từ mượn tiếng Anh: in-tơ-nét, ra-đi-ơ, Mai-cơn Giắc-xơn - Từ mượn tiếng Pháp: xích, xà phòng, lốp, săm Câu (2,0 điểm): - Học sinh tìm hai danh từ chưng hai danh từ riêng (viết hoa) (1,0 điểm) - Đặt bốn câu có ý nghĩa từ bốn danh từ tìm (1,0 điểm) Câu (4,0 điểm): - Viết đoạn văn có câu chủ đề, nội dung đảm bảo; có sử dụng hai từ láy hai từ ghép - Chỉ từ láy từ ghép đoạn văn - Trình bày sạch, đẹp, khơng sai lỗi DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA CHUN MƠN Tiết ppct: 47 Tuần dạy: 12 Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy : 18 /11/2016 Lớp dạy: A,B,D LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nhân vật việc kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, ngơi kể, lời kể kể chuyện đời thường 1.2 Kỹ - Làm văn kể chuyện đời thường 1.3 Thái độ - GD HS ý thức quan sát, thực hành lập dàn viết Chuẩn bị 2.1 Giáo viên: Soạn bài, phân cơng HS chuẩn bị đề trang 119 theo nhóm 2.2 Học sinh: - Nắm lại bước làm văn tự - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV Tổ chức HĐ dạy học 3.1 Ổn định tổ chức 3.2 Kiểm tra miệng 3.3 Bài Hoạt động GV-HS * HĐ 1: Đề văn kể chuyện đời thường (10’) - GV cho HS quan sát đọc đề văn sgk/119 ? Đề y/c kể chuyện gì? Các câu chuyện xảy phạm vi nào? Các chuyện gần gũi hay xa lạ với chúng ta? Các nhân vật việc bịa đặt khơng? Vì sao? - HS trả lời GVchốt * GV : - Kể chuyện đời thường kể chuyện xảy ngày, ta thường gặp để lại cho ta ấn tượng, cảm xúc định - Nhân vật việc kể chuyện đời thường phải chân thực, khơng nên bịa đặt ? Hãy tìm thêm một, hai đề văn tựu loại ghi vào - HS tìm, ghi vào Nội dung I - Đề văn kể chuyện đời thường Cho đề văn tự (sgk/119) Một số đề văn tự loại - Kể ngày SN em hay bạn - Kể vật ni mà em u thích * HĐ : Theo dõi q trình thực II - Theo dõi q trình thực đề văn (25’) đề văn tự - Gọi HS đọc đề Đề - GV ghi đề (g), hướng dẫn HS q trình Kể chuyện ơng (bà) em thực đề văn kể chuyện đời thường ? Đề u cầu gì? Thể loại? Nội dung, phạm Tìm hiểu đề vi kể? Kể theo ngơi nào? - u cầu: Kể người thật (ơng – bà em), việc thật (kể hình dáng, tính tình, phẩm chất, cơng việc ơng bà làm mà em chứng kiến Biểu lộ tình cảm kính trọng mình) - GV định hướng cho HS phương hướn làm Phương hướng làm bài: Xác định bài: kể điều em quan sát phương hướng để làm bài: Giới nghe thấy : … tuổi tác, sở thích, việc thiệu chung tuổi tác, hình dáng làm, hành động sinh hoạt gia đình, Kể hành động bộc lộ phẩm chất giao tiếp với xã hội ơng bà Tình cảm ơng bà em với ơng bà - Lập dàn ý: GV cho HS tham khảo dàn ý Lập dàn ý (Tham khảo dàn / trang 120 120) ? Các ý đầy đủ chưa? Cần bổ sung thêm ý nào? - GV cho HS đọc viết trang 120 Viết (Tham khảo viết / ? Hãy nhận xét bố cục, cách diễn đạt ? 120) -GV chốt: Các bước làm đề văn kể chuyện đời thường? -Rút kết luận * HĐ 3: Lập dàn cho đề văn tự III - Lập dàn cho đề văn tự (10’) - GV ghi đề, hướng dẫn HS làm Đề: Kể đổi q em - Tìm hiểu đề? Dàn - Tìm ý? a MB - Xác định phương hướng làm bài? Giới thiệu q, nêu cảm nhận - Lập dàn ý? chung trước đổi qh - GV theo dõi nhắc nhở HS q trình b TB thảo luận làm - Kể qh chưa đổi - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc - Kể đổi qh nhóm + đường sá - HS thảo luận nhóm tiến hành bước thực + sở hạ tầng làm đề văn kể chuyện đời thường + đời sống nhân dân c KB Khẳng định phát triển tương lai q hương Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết: Củng cố nội dung trọng tâm 4.2 Hướng dẫn tự học: - Học lập dàn đề lại trang 119 Tiết ppct: 48 Tuần dạy: 12 Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy : 18 /11/2016 Lớp dạy: A,B,D TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mức độ cần đạt 1.1 Kiến thức - HS nhận diện viết theo u cầu đề - Đánh giá làm 1.2 Kĩ - Biết kỹ viết thân Từ rút kinh nghiệm ưu, khuyết điểm làm để phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm dùng từ, diễn đạt, hành văn 1.3 Thái độ - Rèn luyện kỹ diễn đạt trình bày viết TLV, sửa lỗi dùng từ hành văn Chuẩn bị 2.1 Giáo viên: Chấm + Nhận xét làm HS + Sửa lỗi 2.2 Học sinh: Xem lại đề chuẩn bị theo bước làm văn tự Tổ chức dạy học 3.1 Ổn định tổ chức 3.2 Kiểm tra cũ (5’) Nêu bước làm văn tự 3.3 Bài Hoạt động thầy trò * HĐ 1: Đề (5’) - Gọi HS đọc lại đề hướng dẫn học sinh xác định u cầu đề - GV chép đề lên bảng, hướng dẫn - GV yêu cầu HS đọc kó đề xác đònh ? Kiểu thuộc dạng văn nào? ? Nội dung đề ? ? Đề yêu cầu vấn đề ? * HĐ 2: Nhận xét chung (15’) - GV nhận xét chung ưu điểm tồn lớp nhận xét riêng HS So sánh làm lớp - HS lắng nghe Nội dung Đề Có lần em vơ tình mắc lỗi với ơng (bà) cha (mẹ) Điều làm em ân hận Hãy kể lại câu chuyện Nhận xét a Ưu điểm - Bài viết trình bày rõ ràng, sẽ, viết tả - Biết xác định u cầu đề bài: Kể người thầy giáo mà q mến - Lời văn mạch lạc, biết kết hợp yếu tố kể tả - Bài viết thể loại, có bố cục rõ ràng * HĐ 3: XD dàn ý chi tiết (10’) ? Theo em đề cần mở cho thích hợp ? Phần thân em cần làm nhiệm vụ gì? ? Có cần theo trình tự hợp lí không? ? Câu văn, đoạn văn cần có tính liên kết mạch lạc không ? ? Phần thân ( làm ) em có theo trình tự không? -HS trả lời -GV đưa dàn ý ? Phần kết em cần kể việc gì? * HĐ 3: Trả cơng bố điểm (5’) - GV trả cho HS - HS nhận * HĐ 5: Lấy điểm (10’) - GV lấy điểm vào sổ thống kê kết điểm lớp Tổng kết hướng dẫn học tập - Bài viết có cảm xúc đảm bảo tính liên kết mạch lạc văn b Tồn - Bài viết thiếu cảm xúc, tình cảm khơ khan Chưa sáng tạo kể mà chép tài liệu tham khảo - Một số bạn chưa biết cách làm Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt lủng củng - Một số viết lan man, chưa yêu cầu đề, lời văn lủng củng, chưa liên kết chặt chẽ mạch lạc - Chữ viết: Sai lỗi tả, viết tắt, viết hoa tuỳ tiện, sử dụng từ chưa xác Xây dựng dàn ý chi tiết Mở bài: – Cho biết thời gian xảy việc – Sự việc em cảm thấy nào? Thân bài: – Diễn biến việc + Hồn cảnh khiến em gây lỗi lầm + Hành động em gây hậu nào? + Em có suy nghĩ hành động sai trái đó? Kết bài: Viết cảm nghĩ em lỗi lầm mắc phải tâm sửa chữa để sống tốt đẹp Trả Lấy điểm thống kê kết G 6A 6B 6D K TB Y KÉM 4.1 Tổng kết: - HS sửa lại bài, trao đổi với bạn - Từ rút lỗi diễn đạt, dùng từ thường mắc phải để rút kinh nghiệm 4.2 Hướng dẫn tự học: - Về nhà viết lại với bạn yếu - Soạn “Treo biển”, HDĐT “Lợn cưới áo mới” ... Tiết ppct: 48 Tuần dạy: 12 Ngày soạn: 13/11/20 16 Ngày dạy : 18 /11/20 16 Lớp dạy: A,B,D TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mức độ cần đạt 1.1 Kiến thức - HS nhận diện viết theo u cầu đề - Đánh giá làm 1.2... làm Luyện tập - Ơn tập chuẩn bị cho Kiểm tra Tiếng Việt Tiết ppct: 46 Tuần dạy: 12 Ngày soạn: 13/11/20 16 Ngày dạy : /11/20 16 Lớp dạy: A,B,D KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Củng cố... trang 120 120 ) ? Các ý đầy đủ chưa? Cần bổ sung thêm ý nào? - GV cho HS đọc viết trang 120 Viết (Tham khảo viết / ? Hãy nhận xét bố cục, cách diễn đạt ? 120 ) -GV chốt: Các bước làm đề văn kể

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w