1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 10

8 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn Tuần: 10 Tiết: 37- 38 Ngày soạn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu Giúp HS: - Biết kể câu chuyện có ý nghĩa; - Biết thực viết có bố cục lời văn hợp lí II Chuẩn bị -GV: Đề vừa sức với học sinh -HS: Xem lại nội dung học văn tự III Đề bài: Đề: Kể kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ IV Đáp án thang điểm:  Định hướng làm bài: - Đây đề tự - Yêu cầu đề bài: Kể kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ Cần đảm bảo ý theo bố cục sau : A Nội dung: (8 đ) MB: Giới thiệu chung kỉ niệm (1đ) TB: (6đ) - Diễn biến việc theo trình tự thời gian, không gian (3đ) - Kết việc (1,5đ) - Dụng ý kể chuyện (1,5đ) KB: Những cảm xúc, suy nghĩ em việc (1đ) B Hình thức: (2 điểm) - Bố cục rõ ràng (0,5đ) - Diễn đạt trôi chảy mạch lạc (0,5đ) - Không sai tả, viết hoa, viết tắt (0,5đ) - Trình bày đẹp (0,5đ) V.Tổng kết: a Ghi nhận sai sót phổ biến kỹ năng, kiến thức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… b Phân loại: So với lần trước Lớp/SS Loại điểm Số Tỉ lệ % Tăng % Giảm % - 10 6,5 - 6/4 - 6,5 - - Giáo án Ngữ Văn 6/5 - 10 6,5 - - 6,5 - - c Nguyên nhân tăng giảm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… d Hướng phấn đấu: Thầy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trò:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… VI Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết: 39 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu truyện ngụ ngôn; - Hiểu nội dung ý nghĩa số nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngụ ngôn học; - Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgk, mẫu - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Em nêu ý nghĩa truyện "Ông lão đánh cá cá vàng" ? - Kể diễn cảm lại truyện Bài mới: Giới thiệu bài: Cùng với truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn thể loại người ưa thích không nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà cách giáo huấn tự nhiên … Giáo án Ngữ Văn Hoạt động dạy HĐ1: HDHS tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn - Yêu cầu HS đọc thích * sgk ?Thế truyện ngụ ngôn ? - Giải thích từ ngụ ngôn? Để hiểu kĩ truyện ngụ ngôn ta vào "Ếch ngồi đáy giếng" HĐ2: HDHS đọc hiểu thích - Chú ý giọng đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước, kín đáo - Đọc trước lần - Gọi HS đọc tiếp - Nhận xét giọng đọc HS - Yêu cầu HS nêu từ khó HĐ3: HDHS tìm hiểu văn ?Hoàn cảnh sống Ếch có đặc biệt? Hoạt động học Khái niệm: Truyện ngụ - Đọc thích* ngôn loại truyện kể, văn xuôi văn vần, - Nêu định nghĩa mượn chuyện loài vật, đồ truyện ngụ ngôn vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người đời học sống Đọc văn bản: - Đọc theo hướng dẫn - Nhận xét - Nêu từ khó - Không gian nhỏ hẹp, xung quanh toàn vật bé nhỏ ?Em có nhận xét - Chật hẹp hoàn cảnh sống ếch? ?Ếch nhìn bầu trời nào? ?Ếch thấy nào? ?Em có nhận xét cách nhìn nhận ếch thân vật xung quanh? HSTL: Vì ếch lại nhìn nhận sai lệch, chủ quan việc thân thế? Nội dung I Tìm hiểu chung - Qua miệng giếng  nhỏ bé - Oai vị chúa tể - Sai lệch, chủ quan, kiêu ngạo - Chủ quan: Sự hiểu biết hạn hẹp - Khách quan: Môi trường chật hẹp dễ khiến người ta kiêu Từ khó: Sgk/100-101 II Tìm hiểu văn Ếch giếng: a Hoàn cảnh: - Sống lâu ngày giếng - Xung quanh toàn vật bé nhỏ Chật hẹp b Sự nhìn nhận ếch: - Nhìn bầu trời qua miệng giếng - Ếch thấy oai chúa tể Sai lệch, chủ quan, kiêu ngạo c Nguyên nhân: - Chủ quan: Sự hiểu biết hạn hẹp - Khách quan: Môi trường sống chật hẹp Giáo án Ngữ Văn ngạo, thực chất ?Vì ếch giếng? ?Điều xảy ếch? Cho HS trao đổi phút ?Theo em giẫm bẹp ? - Mưa to, nước dâng Ếch giếng: cao đưa ếch - Mưa to, nước dâng cao đưa với - Bị trâu giẫm bẹp ếch - Bị trâu giẫm bẹp cặp - Hiểu biết nông cạn, ếch bị huênh hoang - Nêu học ?Mượn chuyện này, tác giả muốn khuyên nhủ, răn dạy người điều ? - Trao đổi, trình bày HĐ4: HDHS tổng kết - Xây dựng hình tượng ?Em nêu nghệ thuật gần gũi; cách giáo ? huấn tự nhiên, đặc sắc; cách kể bất ngờ, hài hước - Phê phán kẻ ?Nội dung phê phán, hiểu biết hạn hẹp mà khuên nhủ điều ? lại huênh hoang Khuyên nhủ phải mở rộng hiểu biết, không nên chủ quan, kiêu ngạo - Đọc ghi nhớ SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ5: HDHS luyện tập - Đọc lại truyện, gạch - Yêu cầu HS đọc BT1 chân câu văn: “Ếch thực tưởng … chúa tể.”, “Nó nhâng nháo … giẫm bẹp.” - Bài 2*Tìm câu thành - Tìm, nêu ngữ gần gũi với truyện ngụ ngôn "Ếch ngối đáy - Nhận xét Rút học: - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh - Sự chủ quan, kêu ngạo phải trả giá đắt - Muốn hiểu biết phải biết vượt phạm vi sống quen thuộc, phải khiêm tốn học hỏi  Ghi nhớ: Sgk/ 101 III Luyện tập Bài 1: Hai câu văn quan trọng: - Ếch tưởng …vị chúa tể - Nó nhâng nháo … giẫm bẹp Bài 2: Coi trời vung Giáo án Ngữ Văn giếng" - Nhận xét Củng cố: GV hệ thống lại nội dung nghệ thuật Hướng dẫn: - Học bài, kể lại truyện - Chuẩn bị “Thầy bói xem voi" Lưu ý: Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Tiết: 40 THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu rõ chất đặc trưng truyện ngụ ngôn Yếu tố hài hước truyện ngụ ngôn; - Bài học cần phải nhìn nhận vật, việc cách toàn diện, đầy đủ trước nhận xét, đánh giá II Chuẩn bị - GV: Giáo án, Sgk, tranh ảnh (nếu có) - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Em nêu học rút từ truyện: "Ếch ngồi đáy giếng" ? - Em kể diễn cảm truyện ? Bài mới: Giới thiệu bài: Trong sống chúng ta, có nhiều vấn đề xem xét chúng ta phải xem xét cách toàn diện, để nắm bắt cách cụ thể toàn diện, đừng nên truyện thầy bói xem voi mà học sau đây… Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: HDHS tìm hiểu phần đọc hiểu thích - Chú ý thể giọng thầy bói khác nhau, - Nghe hướng dẫn thầy quyết, đầy tự tin, hăm hở mạnh mẽ Nội dung I Tìm hiểu chung Đọc: Giáo án Ngữ Văn - Đọc trước lần - Gọi HS đọc tiếp - Nhận xét giọng đọc hs - Yêu cầu HS nêu từ khó HĐ2: HDHS tìm hiểu văn - Yêu cầu HS tìm bố cục ? - Nhận xét ?Các thầy bói xem voi có đặc điểm chung thể chất? ?Các thầy bói xem voi hoàn cảnh ? ?Như việc xem voi có dấu hiệu không bình thường ? ?Cách xem voi thầy diễn nào? ?Có khác thường cách xem vói ? ?Các thầy phán voi ? ?Sự miêu tả thầy có với hiểu biết thực tế họ không? Có với voi thực không? Vì ? - Đọc theo hướng dẫn - Nhận xét Từ khó: Sgk/103 II Tìm hiểu văn - Bố cục: Đ1: Từ đầu … sờ đuôi  Các thầy bói xem voi Đ2: Tiếp theo … chổi sể cùn  Cách phán voi thầy bói Đ3: Đoạn lại  Hậu việc xem voi - Tất mù lòa Các thầy bói xem voi: - Nhân lúc ế hàng, - Các thầy mù lòa ngồi tán gẫu nghe muốn biết hình thù voi - Mỗi thầy sờ phận nói có voi qua - Không có ý định voi nghiêm túc - Sờ vòi, ngà, tai, chân, đuôi - Xem tay, thầy sờ phận voi - Trả lời Các thầy phán voi: - Sun sun đỉa - Chần chẫn đòn càn - Bè bè quạt thóc - Sừng sững cột đình - Tun tủn chổi sể cùn - Miêu tả Không với hình thù thực xác nhứng thầy tế voi sờ Nhưng không với thực tế phận Giáo án Ngữ Văn ?Vậy đâu chỗ sai lầm nhận thức thầy voi ? ?Vì thầy bói xô xát ? ?Tai hại xô xát ? ?Mượn truyện TBXV nhân dân muốn khuyên răn điều gì? HĐ3: HDHS tổng kết ?Em nêu nghệ thuật ? - Mỗi người biết phận voi - Ai cho - Các thầy tự tin sờ voi - Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện Hậu việc xem voi phán voi: Tất cho không nhịn ai, thầy đánh toát đầu chảy máu Rút học: Không nên chủ quan Muốn nhận thức vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện - Sử dụng nhiều từ láy; mượn chuyện không bình thường người để khuyên răn người đời ?Nội dung nói lên điều - Muốn biết vật, ? việc phải xem xét chúng cách toàn diện - Đọc ghi nhớ SGK -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HĐ4: HDHS luyện - Kể  Ghi nhớ: Sgk/ 103 tập.Cho HS xác định yêu III Luyện tập cầu Thực Bài tập * em kể trường hợp nhận định đánh giá sai lầm theo kiểu : “ Thầy bói xem voi” mà em gặp sống hậu việc đánh giá Củng cố: GV hệ thống lại nội dung nghệ thuật Hướng dẫn: - Học bài, kể lại truyện - Chuẩn bị “Danh từ (tt)” Lưu ý: Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng IV Rút kinh nghiệm …………………………………………… Trình Kí: Ngày: …………… Giáo án Ngữ Văn .. .Giáo án Ngữ Văn 6/ 5 - 10 6, 5 - - 6, 5 - - c Nguyên nhân tăng giảm: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………... cổ tích, ngụ ngôn thể loại người ưa thích không nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà cách giáo huấn tự nhiên … Giáo án Ngữ Văn Hoạt động dạy HĐ1: HDHS tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn - Yêu... khiêm tốn học hỏi  Ghi nhớ: Sgk/ 101 III Luyện tập Bài 1: Hai câu văn quan trọng: - Ếch tưởng …vị chúa tể - Nó nhâng nháo … giẫm bẹp Bài 2: Coi trời vung Giáo án Ngữ Văn giếng" - Nhận xét Củng cố:

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w