Bài Giảng Cấp Cứu Đa Chấn Thương (Multiple Trauma)

23 1.5K 3
Bài Giảng Cấp Cứu Đa Chấn Thương (Multiple Trauma)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple Trauma) BS CKII Tôn Thất Quỳnh Ái Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu & Chống độc I MỤC TIÊU: - Nhận biết xử trí đa chấn thương: cấp cứu khó khăn, nhiều thách thức - Các thang điểm lượng giá chấn thương - Xác định tình trạng bệnh tiên lượng bệnh  xử trí thích hợp (kịp thời hiệu quả) II NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Đại cương Chẩn đoán: - Cơ chế chấn thương - Các thang điểm đánh giá chấn thương Xử trí: - Cấp cứu mạng sống - Xử trí ban đầu đa chấn thương - Đánh giá tình trạng bệnh - Xử trí cấp cứu tổn thương thực thể Tài liệu tham khảo II NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Đại cương: - Xử trí cấp cứu đa chấn thương: + Kiến thức, kinh nghiệm + kỷ năng, lực đoán - Cấp cứu đa chấn thương khó khăn cấp cứu chấn thương nặng - Bệnh nhân đa thương: người trẻ (cần cứu sống) - Bác sĩ cấp cứu (E.P: Emergency Physicians): định cấp cứu mạng sống, đánh giá, xác định chẩn đoán xử trí cấp cứu chấn thương II NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Chẩn đoán: 2.1 Cơ chế chấn thương: - Khai thác tốt chế chấn thương: + Không bỏ sót thương tổn + Lượng giá mức tình trạng bệnh nhân  Xử trí cấp cứu kịp thời hiệu II NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 2.2 Một số thang điểm đánh giá chấn thương: 2.2.1: Thang điểm chấn thương: (R.I.S.:Revised Trauma Score) Điểm R.I.S G.C.S.: (Glassgow Coma Scale) 13 – 15 – 12 6–8 4–5 Huyết áp tâm thu (mmHg) > 89 76 – 89 50 – 75 – 49 Nhịp thơ 10 – 29 > 29 6–9 1–5 2.2.2 Thang điểm chấn thương trẻ em: (Pediatric trauma score) +2 +1 -1 Trọng lượng thể (kg) > 20 10 – 20 < 10 Đường thơ Bình thường Thơ oxy qua mủi hay miệng Nội khí quản Mơ khí quản Huyết áp tâm thu (mmHg) 90 50 – 90 < 50 Tri giác Tỉnh Tri giác giảm Hôn mê Gãy xương Không có Đơn độc, kín Gãy hơ hay nhiều chổ Da Không có Chạm thương, đụng dập, da < cm Mất da, lộ cân 2.2.3 Đánh giá lượng máu mất: Mất máu Lượng máu (ml) Độ I Độ II Độ III Độ IV 750 750 - 1500 1500 - 2000 > 2000 (0 – 15%) (15 – 30%) (30 – 40%) (> 40%) Mạch (lần/phút) < 100 Huyết áp Bình thường 100 – 120 Bình thường 120 – 140 > 140 Giảm Giảm 2.2.4 Thang điểm A.I.S.: (Abbreviated Injury Scale) - Đánh giá vùng thương tổn chính, cho điểm từ – 6: + Đầu cổ (+ cột sống cổ) + Mặt (+ khung xương, mắt, mũi, miệng tai) + Ngực (+ cột sống ngực, hoành) + Bụng (+ tạng bụng, cột sống thắt lưng) + Chi khung chậu + Da mô da (phần mềm) 2.2.4 Thang điểm A.I.S.: (Abbreviated Injury Scale) BẢNG ĐIỂM A.I.S Điểm A.I.S Tổn thương Nhẹ Vừa Nặng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Không thể sống 10 2.2.5.Thang điểm I.S.S (Injury Severity Score): - Cũng đánh giá vùng tổn thương - Cho điểm từ đến A.I.S - Chọn vùng có tổn thương nặng (có điểm cao nhất) - Lấy tổng bình phương điểm nói  đánh giá mức độ trầm trọng 11 2.2.5 Thang điểm I.S.S (Injury Severity Score): Ví dụ: Vùng Tổn thương Điểm A.I.S A.I.S x3 Chấn động não Mặt Không tổn thương Ngực Xẹp lồng ngực 16 Bụng Dập gan + Vỡ lách 25 Chi Gãy xương đòn Da Không tổn thương Đầu & cổ Điểm I.S.S 12 50 2.2.5 Thang điểm I.S.S (Injury Severity Score): - Đánh giá: trị giá điểm I.S.S.: từ – 75 - Nếu có tổn thương theo A.I.S =  I.S.S = 75 (tiên lượng tử vong) - Thang điểm I.S.S.: + – 9: nhẹ + 10 – 15: Trung bình + 16 – 24: nặng 13 + ≥ 25: nghiêm trọng 2.2.5 Thang điểm I.S.S (Injury Severity Score): - Mục đích: I.S.S giúp đánh giá: + Tiên lượng (cả tiên lượng tử vong) + Thời gian nằm viện - Lưu ý: + Đánh giá A.I.S không xác  I.S.S không chuẩn + Nhiều bệnh nhân khác có I.S.S giống + Khả sót thương tổn (cơ quan khác) Không sử dụng I.S.S trong14Triage 3 Xử trí: 3.1 Cấp cứu sinh mạng: - Xử trí khẩn cấp vấn đề đe dọa mạng sống - Chuẩn bị cho nhập viện - Đảm bảo đường thở, hỗ trợ hô hấp - Theo dõi tuần hoàn (tim mạch) + cầm máu - Lượng giá tri giác (G.C.S.) - Choáng: hồi sức chống choáng * Hồi sức bệnh nhân đa thương có choáng Cấp cứu bệnh nhân đa thương chưa15có choáng Xử trí: 3.2 Xử trí ban đầu đa chấn thương: - Đảm bảo thông khí (oxy 100%) - Làm ngưng chảy máu - Theo dõi sinh hiệu: mạch, huyết áp nhịp thở, tri giác,… - Đường truyền tĩnh mạch (2 – đường): * Hồi sức chống choáng - Khám xét kỹ từ đầu đến chân - Theo dõi bằng: + Oxymeter 16 + ECG monitor 3 Xử trí: 3.2 Xử trí ban đầu đa chấn thương: - Xét nghiệm: huyết đồ, nhóm máu, phản ứng chéo, khí máu, đường huyết, điện giải đồ; phân tích nước tiểu - Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (C.V.P.) - Đặt sonde dày, đặt thông tiểu - Siêu âm bụng, siêu âm tim - Chọc dò, chọc rửa ổ bụng (Ponction & P lavage) - Nội soi chẩn đoán - X-quang: cột sống, ngực, chậu… - CT Scan, MSCT (Multislices 17CT.) Xử trí: 3.3 Đánh giá lại: - Khám xét toàn thân - Khai thác kỹ bệnh sử tiền sử (AMPLE) + Dị ứng + Thuốc + Tiền sử bệnh lý + Giờ ăn uống gần + Các vấn đề liên quan đến thương tổn 18 Xử trí: 3.4 Xử trí cấp cứu tổn thương thực thể: - Chấn thương ngực - Tràn dịch màng phổi áp lực - Chèn ép tim - Xuất huyết nội - Chấn thương đầu - Chấn thương vùng cổ - Đụng dập tim 19 Xử trí: 3.4 Xử trí cấp cứu tổn thương thực thể: - Dập phổi - Tổn thương động mạch chủ - Chấn thương cột sống - Gãy xương - Hội chứng vùi lấp - Chấn thương bụng - Chấn thương niệu - sinh dục 20 Xử trí: 3.4 Xử trí cấp cứu tổn thương thực thể: * Chỉ định phẩu thuật cấp cứu: cân nhắc thời điểm, thời gian,kỷ thuật mổ thứ tự ưu tiên phẩu thuật cấp cứu * Trường hợp khẩn cấp cần hồi sức bàn mổ tiến hành phẩu thuật cấp cứu mạng sống 21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO * American College of Surgeons (2008) – Initial assessment and management Advanced Trauma Life Support for Doctors, 8th Edition, pp - 24 American College of Surgeons, Chicago * Anthony F.T.Brown & Michael D.Cadogan (2006) – Multiple Injuries – Emergency Medicine, 5th Edition, pp 206 – 209 – Hodder Arnold – Hacchette Livre UK, London * Peter Cameron – Gerard O’ Reilly – Trauma Overview (2009) – Peter Cameron – Gorge Jelinek – Anne Maree Kelly – Lindsay Murray - Anthony F.T.Brown – Textbook of Adult Emergency Medicine – 3th Edition – pp 68 – 74, Churchill Livingstone Elsewer - Melbourne * Susan L Gin Shaw, Robert C Jorden (2002) - Multiple Trauma Marx – Hockberger & Walls; Rosen’s Emergency Medicine – Concept and Clinical Practice, 5th Edition, pp 242 23 – 255 Mosby, Missouri ... GIẢNG: 2.2 Một số thang điểm đánh giá chấn thương: 2.2.1: Thang điểm chấn thương: (R.I.S.:Revised Trauma Score) Điểm R.I.S G.C.S.: (Glassgow Coma Scale) 13 – 15 – 12 6–8 4–5 Huyết áp tâm thu (mmHg)... 89 50 – 75 – 49 Nhịp thơ 10 – 29 > 29 6–9 1–5 2.2.2 Thang điểm chấn thương trẻ em: (Pediatric trauma score) +2 +1 -1 Trọng lượng thể (kg) > 20 10 – 20 < 10 Đường thơ Bình thường Thơ oxy qua... LIỆU THAM KHẢO * American College of Surgeons (2008) – Initial assessment and management Advanced Trauma Life Support for Doctors, 8th Edition, pp - 24 American College of Surgeons, Chicago * Anthony

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple Trauma)

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.2.2. Thang điểm chấn thương ở trẻ em: (Pediatric trauma score)

  • 2.2.3. Đánh giá lượng máu mất:

  • 2.2.4. Thang điểm A.I.S.: (Abbreviated Injury Scale)

  • 2.2.4. Thang điểm A.I.S.: (Abbreviated Injury Scale) BẢNG ĐIỂM A.I.S.

  • 2.2.5.Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score):

  • 2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score):

  • 2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score):

  • Slide 14

  • 3. Xử trí:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan