Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp bài hát một lần Nội dung 2 - Nhạc lí: Sơ lợc về quãng Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 nốt nhạc.. Nhắc lại nội dung bài học
Trang 1Giáo án Âm nhạc Lớp 7 Học kì II Năm học 2007-2008
I Mục tiêu: Giúp HS
* Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Đi cắt lúa”
* Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối
đáp
* Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến ngời lao
động, yêu quê hơng đất nớc
* Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc
II Chuẩn bị:
Đàn, bảng phụ chép sẵn bài hát “Đi cắt lúa”, bảng kẻ, thớc, phấn,
III Tiến trình dạy học
Nội dung 1- Học hát:” Đi cắt lúa”.
Giới thiệu bài hát
Cho HS nghe băng mẫu hoặc GV tự trìnhbầy bài hát
Chia đoạn, chia câu: Bài hát có 4 câu, câu
2 và câu 4 bắt đầu từ “đón lúa mới về ”
Cho HS luyện thanh 1-2 phút
Tập từng câu: GV hát mẫu câu một, sau
đó dùng nhạc cụ đàn giai điệu 3-4 lần, nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm theo câu hát trong đầu Lu ý trong dó có chữ”hát” luyến 3 mốt nhạc
Yêu cầu HS hát to câu này 3 lần cùng Tiếng đàn Nếu HS hát sai, GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em Tập hát tơng tự nh vậy với 3 câu còn lại, nối cả 4 câu thành bài hát
Cho HS hoàn thiện bài hát
Bài hát cần thể hiện đợc sự hồn nhiên lạc quan Do đó các em phải hái sôi nổi hào hứng
Cho HS hát theo cách hoà giọng đối đáp:
Lần 1: Cả lớp cùng hát
Lần 2: Một HS nữ hát 2 câu đầu, Một HS nam hát 2 câu cuối
Lần 3: Cả lớp cùng hát
Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp bài hát một lần
Nội dung 2 - Nhạc lí: Sơ lợc về quãng
Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao
độ giữa 2 nốt nhạc Nốt nhạc thấp gọi là
HS hoàn thiện bài hát theo nhắc nhở của GV
HS thực hiện hát hoà giọng
đối đáp
HS ghi bài
HS ghi KN
HS trả lời
Trang 2Nhắc lại nội dung bài học , cả lớp thực hiện lại toàn bài hát hoàn thiện một lần
Nêu khái niệm Q và lấy vd cụ thể
I Mục tiêu: Giúp HS
Ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát“ Đi cắt lúa”, và biết trình bầy bài hát
ở mức độ hoàn chỉnh
Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 6” Xuân về trên bản”
Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối
đáp
II Chuẩn bị:
Đàn, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6, bảng kẻ, thớc, phấn, bút viết bảng
III Tiến trình dạy học
GV ghi bảng
GV hớng dẫn
GV thực hiện
GV điều
Nội dung 1- Ôn tập bài hát: “ Đi cắt lúa”.
Cho HS luyện thanh(1-2 phút)
GV hát lại bài hát hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc
Ôn tập : Cả lớp trình bầy hoàn chỉnh bài
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS lắng nghe
HS ôn bài và
Trang 3hát GV nghe và phát hiện những chỗ sai,
GV hát mẫu lại và yêu cầu HS sửa lại cho
đúng Sau đó GV chỉ định nhóm tổ HS lên bảng trình bầy để kiểm tra bài cũ
Nội dung 2- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
“Xuân về trên bản”
Bản nhạc này chia làm mấy câu ?( 4 câu);
Mỗi câu có mấy ô nhịp ?( 4 ô nhịp)
Cho HS tập đọc tên nốt từng câu
Cho HS đọc gam Am
GV đàn giai điệu câu một khoảng 3 lần, yêu cầu HS lăng nghe và TĐN nhẩm theo
GV tiếp tục đàn giai điệu câu một khoảng
3 lần, yêu cầu HS đọc nhạc hoà theo với tiếng đàn
Tiến hành tơng tự với các câu còn lại
Nhận biết câu nhạc và đọc: GV dùng nhạc cụ dàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu
( Không theo thứ tự các câu trong bài)
Tập ghép lới ca: Chai lớp thành 2 phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa lớp còn lại hát lời và gõ nhịp Sau đó đổi lại
GV nhận xét phần trình bầy của hai dãy,nhắc nhở các em hát nhẹ nhàng, vừa thực hiện phần bài tập của mình và nghe phần trình bầy của bạn
Nhắc lại nội dung bài học, cả lớp đọc lại bài TĐN số 6 một lần kết hợp vố tay theophách của nhịp 2/4, nhịp bài hát
HS nghe và nhẩm theo
HS TĐN cùng tiếng đàn
HS nghe, nhận biết từng câu và
đọc
HS tập ghép lới
ca à hoạt động theo hớng dẫn của GV
HS thực hiện
V Dặn dò giao bài tập:
Về nhà các em học thuộc bài hát, chú ý thể hiện rõ sắc thái của bài hát Chép bài TĐN số 6 vào vở chép nhạc , làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối tiếthọc Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau
Trang 4Tuần 11
Ngày soan:
Ngày dạy:
Bài 3 Tiết 11- Nội dung: Học bài hát “ Khúc hát chim sơn ca”
Nhạc và lời : Đỗ Hoà An ********************************
I Muc tiêu:
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Khúc hát chim sơn ca”
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh ớng
Một số HS giới thiệu bìa hát và tác giả
Cho HS nghe băng hát mẫu và GV tự trình bầy bài hát mẫu cho HS nghe
Chia đoạn, chia câu cho bài hát: Bài hát có 2
đoạn, Đa từ đầu đến “ mê say”,Đb là phần còn lại, Đb có thể coi là điệp khúc của bài hát Mỗi
đoạn gồm 4 câu
Cho HS luyện thanh khởi động giọng
Tập từng câu cho HS: GV dùng nhạc cụ
đàn giai điệu từng câu 3-4 lần cho HS năm
đợc giai điệu sau đó cho HS ghép theo giai điệu mà các em đã nắm đợc.Nếu HS ghép sai thì GV có thể hát mẫu cho HS
nghe để sửa
HS hát nốt hoa mĩ cho đúng Tập hát nh vậy cho đến hết bài sau đó ghép cả bài lại với nhau,
Cả lớp trình bày hoàn thiện chú ý thể hiện
đợc sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sa
Cho HS cả lớp hát lại cả bài cùng tiết tấu
đàn Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay theo trọng âm của nhịp
HS ghi bài
HS đọc trang 29
HS lắng nghe
HS theo dõi và nhắc lại
HS luyện giọng
HS tập hát theo hớng dẫn của GV
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
IV Củng cố: Cả lớp trình bày lại bài hát theo cô đã hớng dẫn.
V Giặn dò: Về nhà các em học thuộc bài hát, chú ý thể hiện rõ sắc thái của
bài hát, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối tiết học Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau
Tuần
Trang 5Ngày soạn Ngày dạy
Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang
- Ôn tập cho HS để đọc nhạc, hát lời bài Làng tôi đợc thuần thục hơn
- Giúp HS hiểu thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một ngời có nhiều đóng
góp cho nền âm nhạc Việt nam và bài hát Biết ơn Võ thị Sáu của ông.
II Chuẩn bị.
Đàn, một số hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn nếu có đểt giới thiệu cho HS, bảng kẻ, thớc , phấn, bút viết bảng
III Tiến trình dậy học
Một vài HS trình bày lại bài TĐN số6
HS điều chỉnh lại những chỗ cần thiết
Đàn và đọc nhạc, hát lời lại để HS nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh
Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời bài Làng tôi
Kiểm tra một số HS trình bày bài TĐN
số 6(Xuân về trên bảni)
Nội dung 3- Âm nhạc thờng thức :
Một số thể loại bài hát
Đọc lời giới thiệu về thể loại hát ru
Nghe băng nhạc trình bày một bài thuộc thể loại hát ru
Tiến hành tơng tự với 5 thể loại khác
Liên hệ: Hãy xắp xếp những bài hát, TĐN đã học từ đầu năm vào các thể loại bài hát trên
Gợi ý:
Bài hát lao động: Đi cắt lúa
Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Mái trờng mến yêu, Ca ngợi Tôt quốc, Lí cây đa,
ánh trăng, Chúng em cần hoà bình
Bài hát trữ tình: Mùa xuân về, Khúc hátchim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản
HS thực hiện
IV Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học, đọc lại bài TĐN số 6, tóm tắt hiểu
biết của em về một số thể loại bài hát
V Dặn dò:
Về nhà các em đọc nhạc và hát thuộc phần lời Trả lời câu hỏi và làm bài tập
ở cuối tiết học Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau
Trang 6Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang.
* Gợi lên những cảm xúc lạc quan, yêu đời và những ớc mơ dạt dào của
tuổi trẻ trớc mùa xuân và cuộc sống
II Chuẩn bị
Đàn, bảng phụ chép sẵn bài hát“Khúc ca bốn mùa”, bảng kẻ, thớc, phấn,
bút viết bảng
III Tiến trình dạy và học
Nội dung1 - Tìm hiểu bài(SGK)
Trang 7Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.
Chia đoạn, chia câu: bài hát viết hình thức hai đoạn, đoạn a gồm 3 câu, doạn
Tập tơng tự với các câu tiếp theo
Tập xong hai câu, hát mỗi câu với nhau Cần lu ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghi tới năm phách
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn
GV chỉ địng 1-2 HS hát lại hai câu này
Tiến hành dạy hai câu còn lại theo cáchtơng tự
Hát đầy đủ cả bài:
GV hát toàn bộ lời một để HS cảm nhận đợc nốt ngân dài ở cuối các câu hát
HS hát lời một, GV điều chỉnh những chỗ cần thiét cho các em hát đúng hơn
và tốt hơn
Cho một nửa hát khẽ lời một bằng âm
“la”, đồng thời nửa còn lại hát lời 2
Sau đó đổi lại cách trình bầy HS hát kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 3/4,nhịp bài hát
Trang 8
Tuần
Ngày soạn Ngày dạy
Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang
HS hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, với lối hát hoà giọng lĩnh xớng
HS đọc nhạc và hát lời đúng giai điệu, cao độ của bài TĐN số 7( Quê hơng)
II Chẩn bị
Đàn, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 7, bảng kẻ, thớc phấn…
III Tiến trình dạy và học.
Mỗi tổ trình bầy một lời trong bài hát
Kiểm tra cá nhân thực hiện bài hát, nhận xét cho điểm học bài cũ
HS đọc cac độ Nốt nào đọc sai, GV
đọc lại để các em sửa cho đúng
GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1
HS tập đọc gam
HS đọc cao độ
HS đọc từng câu
Trang 9Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài
hát Chép bài TĐN số 7 vào vở chép nhạc, đọc nhạc và hát thuộc phần lời Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối tiết học Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau
Tuần
Ngày soạn Ngày dạy
Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang
Trờng: THCS Hà Lan
Tiết 24 Nội dung Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa
Tập đọc nhạc : TĐN số 7: (Quê hơng)
Trang 10Âm nhạc thờng thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt
Nam *********************************************
I Mục tiêu.
- Ôn tập cho HS để hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! “ ” và đọc nhạc, hát lời
bài “Chỉ có một trên đời” đợc thuần thục hơn
- Giúp HS hiểu thêm về hát bè một cách hát hay đợc sử dụng
II Chuẩn bị.
Đàn, một số hình ảnh , băng nhạc về hát bè để giới thiệu cho HS, bảng kẻ,
thớc , phấn, bút viết bảng
HS tự lựa chọn nhóm( 2 – 4 em), tập luyện và lên kiểm tra
Nội dung 2- Ôn tập
Tập đọc nhạc: TĐN Số 7(Quê hơng)
Một vài HS trình bày lại bài TĐN số 6
HS điều chỉnh lại những chỗ cần thiết
Đàn và đọc nhạc, hát lời lại để HS nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh
Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời bài
“Làng tôi”
Kiểm tra một số HS trình bày bài TĐN
số 6 “Chỉ có một trên đời”
Nội dung 3- Âm nhạc thờng thức :
Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
Đọc phần giới thiệu bài SGKCho HS nghe một số trích đoạn của hình thức hát bè
Mỗi tổ đợc tự chọn 5 trong số các bài hát đợc giới thiệu ở trang 50
Tổ trởng gửi danh sách bài hát cho GV
và cử 1 bạn bắt nhịp
Lần lựợt từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát GV ghi tên bài hát lên bảng và cho điểm từng tiết mục
GV cộng điểm và tuyên dơng tổ đạt kếtquả cao nhất
HS tham gia
HS thực hiện
IV Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài học, đọc lại bài TĐN số 7, tóm tắt hiểu biết của em về
âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
V Dặn dò:
Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài
hát Đọc nhạc và hát thuộc phần lời Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối
tiết học Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau
Trang 11
Tuần
Ngày soạn Ngày dạy
Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang
III Tiến trình dạy học.
đáp
- Ôn nhạc lí: Quãng
Mở SGK trang 45, khuông nhạc cuối trong bài hát Khúc ca bốn mùa
Hãy đọc tên quãng giữa hai nốt nhạcgần nhau Ví dụ :
+ Nốt 1-2 : HS đọc La- Si, quãng 2
HS ghi bài
HS thực hiện
HS làm bài tập
Trang 12GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa lại cho đúng.
Nội dung 2- Kiểm tra.
Kiểm tra thực hành : Đọc TĐN và hát các bài hát đã học, theo yêu cầu của GV
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thảo luận để chuẩn bị KT
IV Dặn dò :
Về nhà các em đọc trớc bài học của tiết sau tiết 26 Học hát : Ca- Chiu- Sa
Tuần
Ngày soạn Ngày dạy
Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang
Trờng: THCS Hà Lan
Tiết 26 : Nội dung Học hát : Ca- Chiu- Sa.
************************************************
I Mục tiêu.
HS đợc học một bài hát rất quen thuộc với ngời dân Nga, bài Ca- Chiu- Sa
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ca- Chiu- Sa, luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca
Qua bài hát, HS cảm nhận đợc vai trò của âm nhạc trông cuộc sống( bài Ca- Chiu- Sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nớc của hồng quân Liên Xô)
II Chuẩn bị :
Đàn, bảng phụ chép sẵn bài hát, tranh ảnh miêu tả phong cảnh hoặc cuộc sống của ngời dân Nga( nếu có), để giới thiệu về bài hát Ca- Chiu- Sa Thớc, phấn, bảng kẻ, bút viết…
III Tiến trình dạy và học.
GV ghi lên bảng
GV thuyết trình
GV chỉ định
GV ghi bảng
Nội dung 1- Giới thiệu bài.
Ngời Việt Nam ai cũng biết rằng,
đã từ lâu đất nớc Nga- một đất
n-ớc có những con ngời đôn hậu và những bài dân ca tuyệt diệu- đối với chúng ta không hề xa lạ
Chúng ta yêu mến ngời Nga và cả
những bài hát của họ Hôm nay cô xẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga- bài hát mang tên mộtcô gái, cái tên rất thân thuộc với những ngời dân Nga- bài Ca- Chiu- Sa
Đọc lời giới thiệu bài hát ở trang 53
Nội dung 2- Học hát: Ca- Chiu-
Sa
HS ghi vở
HS lắng nghe, có thể ghi tóm tắt
HS đọc bài
HS ghi bài
Trang 13Cho HS luyện thanh: 1-2 phút.
GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai
điệu khoảng 3 lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát nhẩm theo
GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp 1-2, để HS hát hoà theo Tiếng đàn
Tập tơng tự với câu thứ 2, rồi nối
2 câu lại với nhau
Tiến hành theo cách đó với các câu tiếp theo cho đến hết
Cho nửa lớp hát lời, nửa lớp hát theo giai điệu bằng âm "la", sau
đó đổi lại
HS lắng nghe và nhẩm giai điệu
dễ thơng)
Tuần
Ngày soạn
Trang 14HS hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, với lối hát hoà giọng lĩnh xớng.
HS đọc nhạc và hát lời đúng giai điệu, cao độ của bài TĐN số 8( Chú chim nhỏ dễ thơng)
II Chẩn bị
Đàn, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 8, bảng kẻ, thớc phấn…
III Tiến trình dạy và học.
Mỗi tổ trình bầy một lời trong bài hát
Kiểm tra cá nhân thực hiện bài hát, nhận xét cho điểm học bài cũ
Nội dung 2- Tập đọc nhạc: TĐN số 8 (Trích) Chú chim nhỏ dễ th“ ơng!”
Bài hát có 6 câu, dạy đọc nhạc và ghép lời theo lối móc xích
Tập đọc gam Cdnr: GV viết gam lên bảng và yêu cầu một HS đọc cac độ
Tiếp theo, cả lớp đọc cac độ gam Cnr
Tập đọc cao độ một nốt bất kì, GV chỉ vào từng nốt trên gam, yêu cầu
HS đọc cac độ Nốt nào đọc sai, GV
đọc lại để các em sửa cho đúng
GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1
HS tập đọc gam
HS đọc cao độ
HS đọc từng câu
Trang 15Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài hát Chép bài TĐN số 8 vào vở chép nhạc, đọc nhạc và hát thuộc phần lời Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối tiết học Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết 28.
Tuần
Ngày soạn Ngày dạy
Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang
Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc về phần gam trởng, giọng trởng
HS đợc nghe giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đờng chúng ta đi của
ông, qua đó thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt nam
Giáo dục HS thái độ trân trọng với những nhạc sĩ đã đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc của đất nớc
II Chuẩn bị:
Đàn, một số bài hát của nhạc sĩ Huy Du để giới thiệu cho HS, thớc, phấn
III Tiến trình dạy học:
GV ghi bảng Nội dung 1- Ôn tập TĐN số8
( Chú chim nhỏ dễ thơng)
HS ghi bài
Trang 16GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để
HS nghe và sửa cho đúng
Yêu cầu cả lớp cũng trình bày bài,TĐN đợc xem sách, còn hát phải học thuộc lời GV kiểm tra bài cũ nbằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định
Nội dung2- Nhạc lí:
Gam trởng, giọng trởngHãy nghiên cứu kĩ nội dung trongSGK và trả lời những câu hỏi sau(
3-4 phút)
Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc
là gì?( Cung và nửa cung- trang 30)
Khái niệm về giọng trởng
Đ-Bản giao hởng đầu tiên của Việt nam tên là gì? Ai là tác giả?( Bản giao hởng Quê hơng của nhạc sĩ Hoàng Việt)
Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt nam tên là gì? Ai là tác giả?( Vở nhạc kịch CôSao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận )
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm lời giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du
Cho HS nghe băng hoặc trình bày
đoạn trích một số bài hát nổi Tiếng của nhạc sĩ Huy Du, nh Anh vẫn hành quân, Nổi lửa lên
HS trả lời
HS theo dõi và thựchiện
HS đọc bài
HS lăng nghe và cảm nhận