Acid nuceic

39 589 3
Acid nuceic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ACID NUCLEIC ACID NUCLEIC CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG MÔN: NĂNG LƯỢNG SINH HỌC MÔN: NĂNG LƯỢNG SINH HỌC Người thực hiện Người thực hiện : Đỗ Thị Thu Hiền : Đỗ Thị Thu Hiền Lớp Lớp : Cao học Sinh – Khóa 9 : Cao học Sinh – Khóa 9 Người hướng dẫn : TS Võ Văn Toàn- Đại học Quy Nơn I. KHÁI NIỆM VỀ AXIT NUCLEIC: I. KHÁI NIỆM VỀ AXIT NUCLEIC: Axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử Axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm lượng lớn được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền. Hai loại axít nucleic truyền tải thông tin di truyền. Hai loại axít nucleic phổ biến nhất là deoxyribonucleic axit (ADN) và phổ biến nhất là deoxyribonucleic axit (ADN) và ribonucleic axit (RNA). Axít nucleic có mặt ở hầu hết ribonucleic axit (RNA). Axít nucleic có mặt ở hầu hết các tế bào sống và virut. các tế bào sống và virut. 1. ADN 1. ADN ADN là nơi chứa mọi thông tin chỉ dẫn cần thiết để ADN là nơi chứa mọi thông tin chỉ dẫn cần thiết để tạo nên các đặc tính sự sống của mỗi sinh. Mỗi phân tạo nên các đặc tính sự sống của mỗi sinh. Mỗi phân tử ADN bao gồm các vùng chứa các gene cấu trúc, tử ADN bao gồm các vùng chứa các gene cấu trúc, những vùng điều hòa biểu hiện gene, và những vùng những vùng điều hòa biểu hiện gene, và những vùng không mang chức năng, hoặc có thể khoa học hiện không mang chức năng, hoặc có thể khoa học hiện nay chưa biết rõ gọi là nay chưa biết rõ gọi là junk ADN. junk ADN. Hình 1: Cấu trúc hóa học của ADN Hình 2: Mô hình cấu trúc xoắn kép của phân tử ADN 2. ARN 2. ARN * Về mặt cấu trúc, là một chất trùng hợp gồm nhiều * Về mặt cấu trúc, là một chất trùng hợp gồm nhiều nucleotid gắn với nhau giống như trong chuỗi đơn của nucleotid gắn với nhau giống như trong chuỗi đơn của của phân tử AND, hình thành một chuỗi đơn của phân tử AND, hình thành một chuỗi đơn polynucleotid. polynucleotid. * Cấu trúc phân tử ARN khác với AND ở 3 điểm * Cấu trúc phân tử ARN khác với AND ở 3 điểm + Chỉ gồm 1 mạch đơn poliribonucleotit . + Chỉ gồm 1 mạch đơn poliribonucleotit . + Đường pentose (5C) là đường ribose . + Đường pentose (5C) là đường ribose . + Ngoài A,G,X thì uracil (U) thay cho timin (T) + Ngoài A,G,X thì uracil (U) thay cho timin (T) yeast tRNA Phe CCA “H-bond” anticodon Hình 3: Mô hình cấu trúc phân tử tARN II. CƠ CHẾ SAO CHÉP CỦA ADN II. CƠ CHẾ SAO CHÉP CỦA ADN (TỰ NHÂN ĐÔI HAY TÁI BẢN ADN) (TỰ NHÂN ĐÔI HAY TÁI BẢN ADN) * Nguyên tắc khuôn mẫu * Nguyên tắc khuôn mẫu : : hai mạch đơn của phân tử ADN ban hai mạch đơn của phân tử ADN ban đầu tách ra và đều làm khuôn mẫu để tạo mạch mới, từ đó đầu tách ra và đều làm khuôn mẫu để tạo mạch mới, từ đó hình thành 2 phân tử ADN mới giống nhau và giống phân tử hình thành 2 phân tử ADN mới giống nhau và giống phân tử ADN ban đầu. ADN ban đầu. * * Nguyên tắc bổ sung Nguyên tắc bổ sung : : Các nucleotit tự do kết hợp với các Các nucleotit tự do kết hợp với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung : nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung : * * Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa ): ): Trong mỗi Trong mỗi phân tử ADN “con” mới tạo thành có 2 mạch: 1 mạch củ của phân tử ADN “con” mới tạo thành có 2 mạch: 1 mạch củ của ADN “mẹ” và 1 mạch mới tổng hợp. ADN “mẹ” và 1 mạch mới tổng hợp. * * Nguyên tắc nửa gián đoạn Nguyên tắc nửa gián đoạn : : Trong 2 mạch mới tổng Trong 2 mạch mới tổng hợp, có 1 mạch được hình thành liên tục theo chiều 5’ -->3’, hợp, có 1 mạch được hình thành liên tục theo chiều 5’ -->3’, mạch mới còn lại hình thành gián đoạn theo từng đoạn mạch mới còn lại hình thành gián đoạn theo từng đoạn okazaki, sau đó được nối lại để hình thành mạch đầy đủ có okazaki, sau đó được nối lại để hình thành mạch đầy đủ có chiều 3’ -->5’. chiều 3’ -->5’. 1. Nguyên tắc sao chép : 1. Nguyên tắc sao chép : 2. Sao chép ADN ở Prokaryote: 2. Sao chép ADN ở Prokaryote: 2.1 2.1 Sự sao chép của ADN được thực hiện theo kiểu bán bảo Sự sao chép của ADN được thực hiện theo kiểu bán bảo tồn (semi – conservative). tồn (semi – conservative). Đầu quá trình sao chép hai mạch của chuỗi xoắn kép tách rời Đầu quá trình sao chép hai mạch của chuỗi xoắn kép tách rời nhau, mỗi mạch đơn được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch nhau, mỗi mạch đơn được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch mới. Kết quả là một phân tử ADN ban đầu sẽ tạo ra hai phân mới. Kết quả là một phân tử ADN ban đầu sẽ tạo ra hai phân tử con giống hệt nhau, mỗi phân tử con được hình thành từ tử con giống hệt nhau, mỗi phân tử con được hình thành từ một mạch cũ và một mạch mới. Thí nghiệm của Meselson và một mạch cũ và một mạch mới. Thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) đã chứng minh rõ điều này Stahl (1958) đã chứng minh rõ điều này Người ta nuôi E.coli trong môi trường có nguồn nitơ là Người ta nuôi E.coli trong môi trường có nguồn nitơ là 15N, tế bào sẽ sử dụng 15N để tổng hợp ADN cho đến khi 15N, tế bào sẽ sử dụng 15N để tổng hợp ADN cho đến khi phân tử ADN sinh ra hoàn toàn là ADN nặng. Sau đó người phân tử ADN sinh ra hoàn toàn là ADN nặng. Sau đó người ta chuyển các tế bào sang môi trường có 14N. Kết quả sao ta chuyển các tế bào sang môi trường có 14N. Kết quả sao chép phù hợp với kiểu sao chép bán bảo toàn : chép phù hợp với kiểu sao chép bán bảo toàn : + H (High) là mạch nặng tổng hợp từ 15N. + H (High) là mạch nặng tổng hợp từ 15N. + L (Low) là mạch nhẹ tổng hợp từ 14N. + L (Low) là mạch nhẹ tổng hợp từ 14N. Hình 4: Sự tự sao bán bảo tồn của ADN Hình 4: Sự tự sao bán bảo tồn của ADN . ACID NUCLEIC ACID NUCLEIC CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG MÔN: NĂNG LƯỢNG

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan