đơn chất Halogen.
1. Cấu hình electron ngtử, độ âm điện.
Hoạt động 1:
Giáo viên sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi sau:
a) Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I và rút ra nhận xét sự giống và khác nhau trong cấu tạo nguyên tử của các Halogen trên.
b) Có các độ âm điện nh sau:
4,0 2,8 0,9 3,0 2,5 2,1 Em hãy điền độ âm điện đúng cho các Halogen sau và nhận xét.
9F 17Cl 35Br 53I
2. Tính chất hoá học:
Hoạt động 2: Giáo viên sử dụng phiếu
Đơn chất: * Cấu hình e: 9F: 1s22s22p5 ; 35Br: [18Ar] 3d104s24p5 17Cl: [10Ne] 3s23p5 53I: [31Kr] 4d105s25p5 Nhận xét:
- Giống nhau: Lớp e ngoài cùng đều có 7e: ns2np5
- Khác nhau: Từ F -> I: bán kính nguyên tử tăng. F không ó phân lớp d, các Halogen khác có phân lớp d tăng. * Độ âm điện:
9F 17Cl 35Br 53I
4,0 3,0 2,8 2,5
Nhận xét:
- Các Halogen đều có độ âm điện lớn. F có độ âm điện lớn nhất.
số 2 có 1 câu hỏi sau:
Hãy điền sản phẩm cho các phản ứng hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và nhận xét về số oxi hoá của ca Halogen. F2 + Au -> Cl2 + Ca -> Br2 + Al -> I2 + Al -> H2 + F2 -> H2 + Cl2 -> H2 + Br2 -> H2 + I2 -> II – Hợp chất của Halogen:
1. Hiđrô Halogen và axit Halogen hiđric:
Hoạt động 3: Dùng phiếu học tập số 3 có 2 câu hỏi sau:
a) Viết công thức của các hiđrô halogen và halogen hiđric và cho biết trạng thái của chúng.
b) Cho biết vao trò của các HX trong các phản ứng sau: -1 o 4HCl + PbO2 -> Cl2 + PbCl2 + 2H2O -1 o 2HBr + H2SO4 -> Br2 + SO2↑ + 2H2O -1 o 2HI + 2F2Cl3 -> 2FeCl2 + I2 + 2H2Cl * Tính chất: o o +3 -1 3F2 + 2Au -> 2AuF3 o o +2 -1 Cl2 + Ca -> CaCl2 o o +3 -1 3Br2 + 2Al -> 2AlBr3 +3 -1 3I2 + 2Al -> 2AlI3 Nổ (to=-250oc) H2 + F2 ---> 2HF Nổ khi chiếu sáng H2 + Cl2 ---> 2HCl Đun nóng H2 + Br2 ---> 2HBr Tocao H2 + I2 ---> 2HI Nhận xét:
- SOH các Halogen đều = -1
- Các Halogen đều là chất oxi hoá mạnh và khả năng oxi hoá giảm dần từ F -> I.
Hợp chất:
a) Công thức: Hiđrô Halogenrua: HF HCl HBr HI (dd) (dd) (dd) (dd) Nhận xét:
- Các Hiđrô Halogenrua đều là khí - Axit halogen hiđric đều là dd.
b) HCl, HBr, HI đều là chất khử. Tính khử HI > HBr > HCl. Riêng dd có tính
chất đặc biệt.
Là axit yếu nhng tác dụng với SiO2
2. Hợp chất chứa oxi của Halogen. Hoạt động 4: Phiếu học tập số 4
- Viết một số công thức hợp chất có oxi của Clo,Brom và nhận xét về số oxi hoá của Cl, Br trong các hợp chất này. - Xác định SOH của F trong OF2 và nhận xét.
III – Nhận biết các ion Cl-, Br-, I-. Hoạt động 5: Phiếu học tập số 5.
Cho các dung dịch muối sau: AgNO3, KNO3, CuCl2, Ca(NO)3 hãy chọn một dung dịch duy nhất để có thể nhận biết đợc cả 3 ion trên.
Hoạt động 6: Kết luận:
- Các Halogen là chất oxi hoá mạnh tính ôxi hoá giảm dần từ F -> I
- Trừ F có SOH = -1 còn lại các halogen khác có nhiều số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. * Công thức: +1 +1 HClO HBrO +3 +3 HClO2 HBrO2 +5 +5 HClO3 HBrO3 +7 +7 HClO4 HBrO4 Nhận xét: + Cl, Br cũng nh I, ngoài SOH = -1 còn có các SOH = +1, +3,+5, +7. + Riêng F vẫn có SOH = -1 * Nhận xét: - Dung dịch AgNO3 - Sản phẩm cho:
AgNO3 + NaCl -> AgCl↓ + NaNO3
Trắng
AgNO3 + NaBr -> AgBr↓ + NaNO3
Vàng nhạt AgNO3 + NaI -> AgI↓ + NaNO3