Chính sách “xoay trục sang châu á” của hoa kỳ tiểu luận cao học

44 590 1
Chính sách “xoay trục sang châu á” của hoa kỳ tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ là một trong những siêu cường của thế giới về sức mạnh kinh tế, quân sự, quốc phòng và có vị trí đặc biệt quan trọng trên trường quốc tế. Với lịch sử hình thành chỉ hơn 400 năm nhưng từ khi giành được độc lập tới nay, Hoa Kỳ đã tự mình nỗ lực vươn lên và khiến cả thế giới nể phục vì những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật… đã chinh phục được. Trong đối ngoại, Bộ Ngoại giao dưới sự chỉ đạo của Tổng thống có vai trò quan trọng nhất vì là nơi điều hành trực tiếp với bộ máy hoạt động đồ sộ, xuất phát từ chiến lược và nhu cầu cụ thể của Mỹ và tình hình quốc tế. Cùng với đó, chính quyền dưới thời các Tổng thống đều chú trọng đến công tác quan hệ ngoại giao với các nước, các khu vực khác trên thế giới. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà thế giới xuất hiện thên nhiều “trục thế giới mới” đối chọi với Mỹ, tiêu biểu là sự nổi lên của Trung Quốc thì tầm quan trọng của các chính sách đối ngoại lại được bàn đến nhiều hơn bao giờ hết. Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực rộng lớn kéo dài từ lục địa Ấn Độ đến bờ biển phía Tây của Mỹ, chiếm ½ dân số toàn cầu, gồm nhiều quốc gia là đầu tầu của kinh tế thế giới. Như vậy, vừa là khu vực có tầm ảnh hưởng quan trọng về chính trị vừa là nơi tiềm năng lớn về kinh tế của thế giới, châu Á còn có một số đồng minh chủ chốt của Mỹ và các cường quốc mới nổi quan trọng là Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Giống như thời kỳ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2, châu Á đang xây dựng một cấu trúc kinh tế an ninh nhằm thúc đẩy ổn định và thịnh vượng tại khu vực, cam kết của Mỹ tại khu vực có tính sống còn với châu Á, giúp hình thành cấu trúc đó và sẽ mang lại lợi ích cho việc Mỹ tiếp tục lãnh đạo thế giới trong thế kỷ này. Vì thế đã đến lúc Mỹ cần đầu tư vào khu vực này như Tổng thống Obama đặt ra vào đầu nhiệm kỳ thứ nhất – châu Á – Thái Bình Dương đã trở thành trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ và đầu tư đó hiện đang mang lại mối lợi cho Mỹ. Hiện nay, khi quá trình hội nhập hợp tác khu vực và thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng hòa chung xu hướng toàn cầu hóa và chịu những ảnh hưởng lớn của tiến trình đó, đặc biệt đối với những thay đổi trong hoạt động đối ngoại của Hoa Kỳ một quốc gia siêu cường của thế giới với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Do đó, nghiên cứu và tìm hiểu sâu sắc vấn đề này không chỉ nhận thức đúng đắn về những biện pháp chiến lược của Hoa Kỳ với khu vực mà còn phân tích và đánh giá được những ảnh hưởng tới Việt Nam.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Cơ sở lí luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu tiểu luận .7 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOA KỲ VÀ CHÂU Á 1.1 Giới thiệu Hoa Kỳ 1.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 1.1.2 Thể chế trị 10 1.1.3 Tổng thống Barack Obama .11 1.2 Giới thiệu Châu Á 13 1.2.1 Vị trí địa lý Châu Á 13 1.2.2 Vị trí chiến lược Châu Á .15 CHƯƠNG II: Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ 17 2.1 Cơ sở sách “xoay trục” Hoa Kỳ 17 2.1.1 Hoa Kỳ chiến lược tồn cầu hóa 17 2.1.2 Những tác động tiêu cực tới vị trường quốc tế Hoa Kỳ 18 2.1.3 Châu Á góc nhìn chiến lược Hoa Kỳ 19 2.1.4 “Thế kỷ Thái Bình Dương” sách đối ngoại Hoa Kỳ .23 2.2 Định hướng triển khai sách “xoay trục” Hoa Kỳ .27 2.2.1 Mạng lưới quan hệ song phương .28 2.2.2 Xây dựng cấu trúc khu vực .30 2.2.3 Khái quát trụ cột chiến lược “xoay trục sang châu Á Hoa Kỳ 32 2.2.4 Chính sách “xoay trục” số khu vực tổ chức châu Á 32 2.2.4.1 Đông Nam Á 32 2.2.4.2 Trung Quốc 33 2.2.4.3 Ấn Độ 37 2.2.4.4 APEC TTP .38 CHƯƠNG III: VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ .41 3.1 Vị trí chiến lược Việt Nam 41 3.2 Vị trí Việt Nam sách đối ngoại Hoa Kỳ châu Á 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO .44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa Kỳ siêu cường giới sức mạnh kinh tế, quân sự, quốc phịng có vị trí đặc biệt quan trọng trường quốc tế Với lịch sử hình thành 400 năm từ giành độc lập tới nay, Hoa Kỳ tự nỗ lực vươn lên khiến giới nể phục thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật… chinh phục Trong đối ngoại, Bộ Ngoại giao đạo Tổng thống có vai trị quan trọng nơi điều hành trực tiếp với máy hoạt động đồ sộ, xuất phát từ chiến lược nhu cầu cụ thể Mỹ tình hình quốc tế Cùng với đó, quyền thời Tổng thống trọng đến công tác quan hệ ngoại giao với nước, khu vực khác giới Đặc biệt giai đoạn mà giới xuất thên nhiều “trục giới mới” đối chọi với Mỹ, tiêu biểu lên Trung Quốc tầm quan trọng sách đối ngoại lại bàn đến nhiều hết Châu Á – Thái Bình Dương khu vực rộng lớn kéo dài từ lục địa Ấn Độ đến bờ biển phía Tây Mỹ, chiếm ½ dân số toàn cầu, gồm nhiều quốc gia đầu tầu kinh tế giới Như vậy, vừa khu vực có tầm ảnh hưởng quan trọng trị vừa nơi tiềm lớn kinh tế giới, châu Á cịn có số đồng minh chủ chốt Mỹ cường quốc quan trọng Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia Giống thời kỳ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2, châu Á xây dựng cấu trúc kinh tế - an ninh nhằm thúc đẩy ổn định thịnh vượng khu vực, cam kết Mỹ khu vực có tính sống cịn với châu Á, giúp hình thành cấu trúc mang lại lợi ích cho việc Mỹ tiếp tục lãnh đạo giới kỷ Vì đến lúc Mỹ cần đầu tư vào khu vực Tổng thống Obama đặt vào đầu nhiệm kỳ thứ – châu Á – Thái Bình Dương trở thành trọng tâm sách đối ngoại Hoa Kỳ đầu tư mang lại mối lợi cho Mỹ Hiện nay, trình hội nhập hợp tác khu vực giới ngày phát triển mạnh mẽ, Việt Nam hòa chung xu hướng tồn cầu hóa chịu ảnh hưởng lớn tiến trình đó, đặc biệt thay đổi hoạt động đối ngoại Hoa Kỳ - quốc gia siêu cường giới với khu vực châu Á – Thái Bình Dương Do đó, nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc vấn đề khơng nhận thức đắn biện pháp chiến lược Hoa Kỳ với khu vực mà phân tích đánh giá ảnh hưởng tới Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách xoay trục Hoa Kỳ sang châu Á vấn đề nghiên cứu thú vị nhận nhiều quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu chuyên mơn Châu Á – Thái Bình Dương khu vực địa trị sơi động giới Nơi diễn nhiều hoạt động trị có tầm ảnh hưởng lớn đến khu vực giới, đặc biệt hoạt động khẳng định tầm ảnh hưởng gia tăng Trung Quốc Nghiên cứu sách xoay trục sang châu Á Hoa Kỳ cịn có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách, góp phần hỗ trợ giải khó khăn gặp phải quan hệ đối ngoại Việt Nam Vấn đề đưa phân tích, nghiên cứu trang báo, tạp chí uy tín… Tuy nhiên, tính cấp thiết tầm quan trọng đề tài quan tâm Xuất phát từ mục đích đó, em tiến hành xây dựng tiểu luận “Chính sách “xoay trục sang châu Á” Hoa Kỳ” để làm rõ thực trạng sách xoay trục chiến lược Mỹ châu Á định hướng phát triển, hợp tác thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở hình thành sách “xoay trục sang châu Á” thực trạng định hướng, tiến hành sách Hoa Kỳ, từ phân tích đánh giá tác động đến quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn khu vực đặc biệt Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày khái quát Hoa Kỳ Giới thiệu khái quát vị trí chiến lược chuyển biến số - quốc gia châu Á tác động đến giới đặc biệt Hoa Kỳ Phân tích sở hình thành sách Hoa Kỳ “xoay trục sang • châu Á” hoạt động đối ngoại với nước có tầm ảnh hưởng khu vực Đánh giá tác động sách “xoay trục” Hoa Kỳ Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu sở việc thực thi sách • xoay trục sang châu Á Hoa Kỳ Phạm vi nghiên cứu bối cảnh giới, châu Á nước Mỹ đầu kỷ XXI Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu • Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu dựa quan điểm, đường lối, sách Đảng ta quan hệ đối ngoại nói chung, quan điểm xung quanh vấn đề xoay trục chiến lược sang châu Á Hoa Kỳ • Cơ sở thực tiễn Thơng qua hoạt động Hoa Kỳ với nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Bên cạnh đó, tiểu luận cịn dựa gặp gỡ trao đổi giới khách Mỹ thời gian đầu kỷ XXI • Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận xây dựng chủ yếu thông qua phương pháp nghiên cứu, đánh giá, phân tích, tổng hợp dựa vào tài liệu thu thập từ nguồn thống khác khau, qua kiến thức học từ mơn “Chính sách đối ngoại số nước lớn giới” PGS.TS Phạm Minh Sơn (Khoa Quan hệ quốc tế - Học viện Báo chí Tuyên truyền) làm chủ biên Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm có phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội chung bao gồm chương tiết sau: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOA KỲ VÀ CHÂU Á 1.3 Giới thiệu Hoa Kỳ 1.3.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 1.3.2 Thể chế trị 1.3.3 Tổng thống Barack Obama 1.4 Giới thiệu Châu Á 1.4.1 Vị trí địa lý Châu Á 1.4.2 Vị trí chiến lược Châu Á CHƯƠNG II: Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ 2.3 Cơ sở sách “xoay trục” Hoa Kỳ 2.3.1 Hoa Kỳ chiến lược tồn cầu hóa 2.3.2 Những tác động tiêu cực tới vị trường quốc tế Hoa Kỳ 2.3.3 Châu Á góc nhìn chiến lược Hoa Kỳ 2.3.4 “Thế kỷ Thái Bình Dương” sách đối ngoại Hoa Kỳ 2.4 Định hướng triển khai sách “xoay trục” Hoa Kỳ 2.4.1 Mạng lưới quan hệ song phương 2.4.2 Xây dựng cấu trúc khu vực 2.4.3 Khái quát trụ cột chiến lược “xoay trục sang châu Á Hoa Kỳ 2.4.4 2.4.4.1 Chính sách “xoay trục” số khu vực tổ chức châu Á Đông Nam Á 2.4.4.2 Trung Quốc 2.4.4.3 Ấn Độ 2.4.4.4 APEC TTP CHƯƠNG III: VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ 3.3 3.4 Vị trí chiến lược Việt Nam Vị trí Việt Nam sách đối ngoại Hoa Kỳ châu Á CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOA KỲ VÀ CHÂU Á 1.1 Giới thiệu Hoa Kỳ Hoa Kỳ hay Mỹ (tên thức: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ) cộng hịa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang đặc khu liên bang Quốc gia nằm gần hoàn toàn Tây bán cầu gồm 48 tiểu bang lục địa thủ đô Washington, D.C., Hoa Kỳ có 14 lãnh thổ hay cịn gọi vùng quốc hải rải rác vùng biển Caribbe Thái Bình Dương Với 9,83 triệu km² 316 triệu dân, Hoa Kỳ quốc gia lớn thứ ba tổng diện tích dân số giới Hoa Kỳ quốc gia đa dạng chủng tộc giới, kết di dân đến từ nhiều quốc gia khác giới Nền kinh tế quốc dân Hoa Kỳ lớn giới, với GDP ước tính cho năm 2008 14,3 ngàn tỉ đô la (khoảng 23% tổng sản lượng giới dựa GDP danh định, gần 21% sức mua tương đương) 1.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên Hoa Kỳ Lục địa trải dài từ Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương từ Canada đến Mexico Vịnh Mexico Alaska tiểu bang lớn diện tích, giáp Thái Bình Dương Bắc Băng Dương bị Canada chia cách khỏi Hoa Kỳ Lục địa Hawaii gồm chuỗi đảo nằm Thái Bình Dương, phía tây nam Bắc Mỹ Puerto Rico, lãnh thổ quốc hải đông dân lớn Hoa Kỳ, nằm đông bắc Caribbe Trừ số lãnh thổ Guam phần cận tây Alaska, tất Hoa Kỳ nằm Tây bán cầu Đồng sát duyên hải Đại Tây Dương nhường phần xa phía bên đất liền cho khu rừng dễ rụng theo mùa đồi trập chùng vùng Piedmont Dãy núi Appalachian chia vùng sát dun hải phía đơng khỏi vùng Ngũ Đại Hồ thảo nguyên Trung Tây Sông Mississippi-Missouri hệ thống sông dài thứ tư giới chảy qua nước Mỹ theo hướng bắc – nam Vùng đồng cỏ phì nhiêu phẳng Đại Bình ngun trải dài phía tây Dãy núi Rocky rìa phía tây Đại Bình ngun kéo dài từ bắc xuống nam băng ngang lục địa có lúc đạt tới độ cao 4.300 m Colorado Vùng phía tây dãy núi Rocky đa số hoang mạc Hoang mạc Mojave Đại Bồn địa có nhiều đá Dãy núi Sierra Nevada chạy song song với dãy núi Rocky tương đối gần duyên hải Thái Bình Dương Ở độ cao 6.194 mét, Núi McKinley Alaska đỉnh cao Hoa Kỳ Các núi lửa hoạt động thường thấy khắp Quần đảo Alexander Quần đảo Aleutian Toàn tiểu bang Hawaii hình thành từ đảo núi lửa nhiệt đới Siêu núi lửa nằm Công viên Quốc gia Yellowstone dãy núi Rocky di thể núi lửa lớn lục địa Vì Hoa Kỳ có diện tích lớn có nhiều địa hình rộng lớn nên Hoa Kỳ gần có tất loại khí hậu Khí hậu ơn hịa có đa số vùng, khí hậu nhiệt đới Hawaii miền nam Florida, khí hậu địa cực Alaska, nửa khơ hạn Đại Bình ngun phía tây kinh tuyến 100 độ, khí hậu hoang mạc tây nam, khí hậu Địa Trung Hải duyên hải California, khô hạn Đại Bồn địa Thời tiết khắt nghiệt thấy – tiểu bang giáp ranh Vịnh Mexico thường bị đe dọa bảo phần lớn lốc xoáy giới xảy Hoa Kỳ Lục địa, chủ yếu miền Trung Tây 1.1.2 Thể chế trị Hoa Kỳ nước Cộng hịa Liên bang Chính phủ ln bị chỉnh lý hệ thống kiểm tra cân Hiến pháp Hoa Kỳ định nghĩa Hiến pháp Hoa Kỳ tài liệu pháp lý tối cao quốc gia đóng vai trò khế ước xã hội nhân dân Hoa Kỳ Trong hệ thống liên bang Hoa Kỳ, cơng dân Hoa Kỳ có ba cấp bậc quyền, liên bang, tiểu bang, địa phương Nhiệm vụ quyền địa phương thơng thường phân chia quyềnquận quyền khu tự quản (thành phố) Trong đa số trường hợp, viên chức hành pháp lập pháp bầu lên theo thể thức công dân bầu ứng viên khu vực bầu cử Khơng có đại biểu theo tỷ lệ cấp bậc liên bang, có cấp bậc thấp Các viên chức nội án liên bang tiểu bang thường ngành hành pháp đề cử phải ngành lập pháp chấp thuận Tuy nhiên có số thẩm pháp tiểu bang bầu lên theo lối phổ thông đầu phiếu Tuổi bầu cử 18 việc đăng ký cử tri trách nhiệm cá nhân; khơng có luật bắt buộc phải tham gia bầu cử Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tổ chức theo chế độ liên bang dựa quy tắc “tam quyền phân lập” gồm ba trụ cột quan lập pháp (Quốc hội lưỡng viện, đa đảng), quan hành pháp (Tổng thống đứng đầu Chính phủ máy nhà nước) quan tư pháp (hệ thống Tòa án Liên bang bang) Ba quan có quyền hạn chức độc lập với vận hành theo chế cân kiểm soát nhằm bảo đảm cho quyền lực không tập trung nhiều vào cá nhân quan 1.1.3 Tổng thống Barack Obama Cuộc bầu cử tháng 11/2008 đưa Barack Obama trở thành vị Tổng thống da màu lịch sử nước Mỹ Đây kiện lịch sử đất nước trì kinh tế dựa chế độ nô lệ hà khắc thời gian dài, nơi có khứ đau buồn nội chiến phân biệt chủng tộc dài dẳng hằn sâu ký ức quốc gia Đồng thời tái đắc cử vào tháng 11/2012 nói lên tài xuất chúng Obama Hơn nữa, cịn nói lên khả quốc gia Hoa Kỳ hùng mạnh tự biết điều tiết dựa chết tự điều chỉnh để 10 khung cảnh khu vực rộng lớn liên minh an ninh, mạng lưới kinh tế mối liên hệ xã hội Với Ấn Độ Indonesia, Mỹ coi hai cường quốc dân chủ quan trọng động khu vực Mỹ ủng hộ Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ, ủng hộ chế bên hình thành Mỹ - Nhật - Ấn Với Indonesia, Mỹ nối lại tập trận ký số hiệp định hợp tác, song hai bên cần làm việc để loại bỏ rào cản hành nghi ngờ mang tính lịch sử, làm rõ quan điểm lợi ích Thứ ba, tăng cường can dự thể chế khu vực: Mỹ tin việc đối phó với thách thức xuyên quốc gia cần thể chế có khả tập hợp nhiều nước; cấu trúc khu vực tăng cường chế pháp quyền, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm tự hàng hải vốn trụ cột trật tự quốc tế Do đó, Mỹ tiến hành can dự đầy đủ thể chế khu vực, chế ASEAN, APEC đóng vai trị tích cực việc xây dựng chương trình nghị Mỹ mở quan đại diện bên cạnh ASEAN Jarkarta Tổng thống Obama chủ trì Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 với cam kết củng cố APEC chế hợp tác kinh tế quan trọng châu Á – Thái Bình Dương Mỹ nỗ lực sáng tạo khởi động số diễn đàn “tiểu đa phương” (minilateral) Sáng kiến hạ nguồn Mê công (LMI) Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương Thứ tư, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với khu vực: nhằm thực mục tiêu tăng gấp đôi xuất Mỹ vào 2015, Mỹ tìm kiếm hội để tăng cường quan hệ kinh tế với khu vực (năm 2010, kim ngạch xuất Mỹ tới châu Á 320 tỷ USD, tạo 850 nghìn việc làm) Mỹ hướng tới hiệp định thương mại với Hàn Quốc (giảm 95% thuế xuất Mỹ giúp tạo 70 nghìn việc làm năm tới, giúp tăng 10 tỷ USD xuất hàng năm Mỹ) Với hiệp định TPP, Mỹ không nhằm tạo 30 tăng trưởng kinh tế, mà tăng trưởng với chất lượng cao Bên cạnh đó, Mỹ tiếp tục thông qua APEC, G20 quan hệ song phương để thúc đẩy mở cửa thị trường, giảm rào cản thương mại, tăng cường minh bạch thực cam kết thương mại công Thứ năm, tăng cường diện quân Mỹ khu vực: mặt, Mỹ tiến hành “hiện đại hóa” mối quan hệ quân với đồng minh Đông Bắc Á, mặt khác Mỹ tìm cách tăng cường diện Đông Nam Á Ấn Độ dương Mỹ triển khai tàu tuần tra duyên hải (tàu chiến gần bờ) Singapore; thỏa thuận với Australia nhằm mở rộng diện quân Australia Mỹ tìm cách tăng cường tiếp cận chiến thuật Đông Nam Á Ấn Độ Dương Thứ sáu, thúc đẩy dân chủ nhân quyền: Mỹ tiếp tục thúc ép giục nước tiến hành cải cách nhằm tăng cường quản trị, bảo vệ nhân quyền tăng cường tự trị Với Myanmar, Mỹ tâm yêu cầu giải trình vi phạm nhân quyền Mỹ không muốn áp đặt hệ thống Mỹ lên nước khác, song tin có giá trị định mang tính phổ biến mà nước cần tơn trọng 2.2.4 2.2.4.1 Chính sách “xoay trục” số khu vực châu Á Đông Nam Á Đông Nam Á ưu tiên cao đặt tổng thể chiến lược toàn cầu Mỹ rõ ràng mức độ quan tâm đến Đơng Nam Á quyền Obama cao quyền trước cách tiếp cận mang tính đa chiều hơn, xuất phát khơng từ lợi ích truyền thống (của Đảng Dân chủ) dân chủ, nhân quyền, mà địa chiến lược, địa kinh tế Vì lẽ đó, Đơng Nam Á mảnh đất thử nghiệm tốt cho sách “sức mạnh thông minh” chuyển hướng sang châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Indonesia 31 Mỹ chọn địa bàn trọng điểm địa chiến lược Đông Nam Á, nước công du Ngoại trưởng Clinton nước khu vực Tổng thống Obama đến thăm Năm 2009, Ngoại trưởng Clinton chủ động xua tan ấn tượng không tốt đẹp mà người tiền nhiệm Condoleeza Rice để lại khu vực (trong ba năm bỏ hai lần không tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) nhiều họp quan trọng khác ASEAN) diện đầy ấn tượng ARF-16 Phuket, Thái Lan với tuyên bố hùng hồn: “Nước Mỹ trở lại Đơng Nam Á” Lời nói đơi với việc làm Hành động “trở lại” sáng kiến Ngoại trưởng Clinton tổ chức Hội nghị Ngoại trưởng bốn nước tiểu vùng sông Mê Công (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan) để thảo luận tăng cường hợp tác lĩnh vực môi trường, y tế, giáo dục phát triển sở hạ tầng Chính quyền Obama “vượt qua di sản” đặt bút ký Hiệp ước Thân thiện Hợp tác ASEAN (TAC) tham gia diễn đàn ASEAN (ARF ADMM+); Tổng thống Obama đích thân lần dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) Indonesia Hội nghị cấp cao Mỹ – ASEAN diễn đặn ba năm qua; Kế hoạch Hành động giai đoạn 2011-2015 triển khai toàn diện, đặc biệt tiểu vùng sông Mê Công 2.2.4.2 Trung Quốc Một Trung Quốc trỗi dậy toàn diện (với thành tựu phát triển vượt dự báo Mỹ[53]), vươn rộng ảnh hưởng hành xử ngày tự tin, đoán khu vực giới trở thành số vấn đề đối ngoại mà dư luận nội tất đảng phái giới Mỹ quan tâm chia sẻ quan ngại, trước hết tùy thuộc lẫn lớn hai kinh tế khổng lồ mà kinh tế Mỹ thời điểm dường chịu thua thiệt[54] Mỹ cho nhiều vấn đề, Trung Quốc chưa chơi 32 theo luật chơi chung chưa làm trịn nghĩa vụ “cổ đơng có trách nhiệm” vấn đề chung khu vực giới Trong bối cảnh sở lý luận “sức mạnh thơng minh”, quyền Obama chủ động đề xuất cách tiếp cận mang tính chiến lược, dài hạn mối quan hệ quan trọng hai nước phát biểu “Tầm nhìn rộng lớn Quan hệ Trung – Mỹ kỷ 21” Ngoại trưởng Clinton trước thềm chuyến thăm Mỹ Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Bài phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng quan hệ Trung – Mỹ hịa bình, ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương từ nước thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1979) nói chung từ Tổng thống Obama lên cầm quyền (2009) nói riêng Quan hệ hai nước vượt khỏi khuôn khổ khu vực mang tầm cỡ toàn cầu; kinh tế hai nước liên quan mật thiết với nhau; hai nước gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm tồn cầu Đó thừa nhận thay đổi chất quan hệ Trong bối cảnh kỷ 21 thay đổi nhanh chóng, chủ thể phi nhà nước nhiều thách thức lên, Mỹ coi Trung Quốc cường quốc lên đặc biệt kỷ 21, chấp nhận chia sẻ gánh nặng chung giải vấn đề giới, tuân thủ đóng góp vào xây dựng trật tự quốc tế dựa luật lệ Mỹ không coi Trung Quốc mối đe dọa khơng có ý định kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc; bất đồng, khác biệt hai nước lớn Mỹ Trung Quốc tránh khỏi, cần xử lý khuôn khổ hợp tác sâu rộng, bền chặt Quan hệ Trung – Mỹ quan hệ thắng, thuyền[57]; nhiên, mối quan hệ phức tạp, hợp tác đan xen với cạnh tranh, cạnh tranh tất yếu khơng làm tổn hại lợi ích phát triển khơng đe dọa đến hịa bình, ổn định, thịnh vượng khu vực nói 33 chung Điều phù hợp với sách nước khu vực muốn phát triển quan hệ cân với Trung Quốc Mỹ Từ cách tiếp cận đó, Mỹ đề xuất khn khổ quan hệ tích cực, hợp tác tồn diện (positive, cooperative and comprehensive) với Trung Quốc thời gian tới[58] với ba trọng tâm Thứ nhất, Mỹ đặt quan hệ Trung – Mỹ tổng thể chiến lược rộng lớn Mỹ khu vực; phủ nhận đồn đoán kịch G-2, bác bỏ quan điểm Mỹ đặt quan hệ Mỹ – Trung lên chiến lược chung khu vực; khẳng định vai trò chủ chốt ngoại giao thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc Thứ hai, hai bên phải xây dựng thói quen hợp tác, tơn trọng lợi ích giải bất đồng lên nghi kỵ chiến lược hai bên sâu sắc, đặc biệt thiếu minh bạch việc đại hóa quân đội Trung Quốc Thứ ba, Mỹ khuyến khích Trung Quốc thực vai trị, nghĩa vụ nước lớn giới; tăng cường hợp tác với Trung Quốc cộng đồng quốc tế để giải thách thức chung kinh tế, điểm nóng giới, vấn đề toàn cầu dân chủ nhân quyền Nét đáng ý cách tiếp cận quyền Obama việc Mỹ nhấn mạnh tiềm hợp tác hai nước lớn bất đồng đương nhiên cạnh tranh tất yếu Đặc điểm thể nhìn thực tế Mỹ giới hạn hợp tác quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Trung Quốc, đồng thời cho thấy cấp thiết phải tăng cường hợp tác, đối thoại để vượt qua bất đồng, xử lý khủng hoảng, cạnh tranh thắng Mỹ mong muốn kết hợp vừa khéo léo, vừa cứng rắn sách can dự kiềm tỏa vỏ bọc “sức mạnh thơng minh”, thay thỏa hiệp, đánh đổi với Trung Quốc nhiều hơn, Mỹ giữ vững triển khai quán lập trường đối ngoại mang tính ngun tắc khu vực, qua tăng uy tín, vai trị Mỹ cấu trúc khu vực định hình Bên cạnh đó, việc chuyển liên tục thơng điệp sách rõ ràng, công khai thời gian 34 qua phản ánh cách chủ động “chơi ngửa” quyền Obama, muốn tập hợp dư luận, xác lập luật chơi chung để đưa Trung Quốc vào phải chấp nhận Hai bên cần phải nhìn thẳng vào bất đồng, tranh chấp; cần phải hành xử có trách nhiệm; cần phải chia sẻ gánh vác nghĩa vụ quốc tế giải vấn đề toàn cầu Với chiến lược này, Mỹ muốn trấn an nước khu vực cần tin tưởng vào ổn định sách quán sách triển khai Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương quan hệ Mỹ – Trung, chí quyền Obama Mỹ muốn cho nước thấy xu hòa dịu, triển vọng hợp tác theo tinh thần “cổ đơng có trách nhiệm” quan hệ Trung – Mỹ lớn khu vực (và giới) có lợi, cấu trúc khu vực sớm định hình nước khu vực có điều kiện đẩy mạnh triển khai sách quan hệ cân với Trung Quốc Mỹ 2.2.4.3 Nhật Bản Hàn Quốc Trong chuyến công du Tổng thống Mỹ Barack Obama kéo dài tuần tới bốn nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Phillippines), Mục tiêu chuyến giới chức ngoại giao Mỹ cơng bố nhằm tái khẳng định sách “xoay trục” Mỹ sang khu vực CA-TBD Tại Nhật Bản, Tổng thống Obama Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thảo luận biện pháp tăng cường quan hệ đồng minh đối tác an ninh, quan hệ thương mại, tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Mỹ tiếp tục khẳng định, “coi quan hệ đồng minh với Nhật đá tảng chiến lược châu Á Washington cam kết đại hóa mối quan hệ này” Và rằng: “Mỹ-Nhật ký hiệp ước bảo vệ lẫn Việc Mỹ tôn trọng nghĩa vụ bảo vệ Nhật Bản theo hiệp ước điều không cần phải bàn cãi” 35 Tại Hàn Quốc, Mỹ hỗ trợ cho nước vụ chìm phà SEWOL, tăng cường quan hệ đồng minh, hợp tác an ninh, thảo luận vấn đề liên quan đến CHDCNDTriều Tiên bàn thực AFTA Mỹ-Hàn Đến Malaysia, ông Obama tập trung thảo luận quan chức cấp cao nước vấn đề đàm phán TPP, hợp tác an ninh, quốc phòng, an ninh biển tranh chấp Biển Đông Trong đó, Philippines, Mỹ tái khẳng định cam kết an ninh Manila, thúc đẩy quan hệ hai nước thảo luận thỏa ước hợp tác quân Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN Trung Quốc 2.2.4.4 Ấn Độ Công cải cách kinh tế với tiềm to lớn Ấn ĐỘ, vướng mắc hai nước tháo gỡ Ngồi việc tích cực thúc đẩy hợp tác quốc phòng với Ấn ĐỘ, Mỹ ủng hộ lập trường Ấn Độ cho cằng, giải pháp cho vấn đề Kashimir phải thông qua thương lượng song phương Ấn Độ Pakistan Đồng thời, Mỹ cắt giảm viện trợ cho Pakistan chương trình hạt nhân nước Ấn Độ Mỹ thúc đẩy quan hệ gần gũi hơn, tăng cường quan hệ kinh tế (thương mại hai chiều 48,75 tỉ USD năm 2010), ký Hiệp định hạt nhân dân Ấn – Mỹ (tháng 10/2008)… Nhìn lại sách Mỹ Ấn Độ suốt thời gian qua thấy bước tiến dài quan hệ Mỹ - Ấn thành mà Ấn Độ đạt sách đối ngoại với Mỹ Có kết đó, hay bên có nững nỗ lực khơng nhỏ hai nước có tới gần nửa kỷ băng giá Chiến tranh lạnh không cịn khiến hai nước xích lại gần sở tính tốn lợi ích nước Những bất đồng chưa phải hết cần thiết đến với giúp bước thu hẹp bất đồng 36 2.2.4.5 APEC TPP Trong tổng thể chiến lược khu vực Chính quyền Obama, APEC tiếp tục cầu nối quan trọng, phù hợp gắn kết lợi ích kinh tế Mỹ với kinh tế khu vực, vừa giúp Mỹ đạt mục tiêu ngắn hạn tăng gấp đôi xuất năm năm, vừa biểu tượng cam kết mạnh mẽ “quay trở lại khu vực”, thể tầm nhìn dài hạn xác lập vai trò lãnh đạo, trước hết kinh tế, Mỹ cấu trúc khu vực định hình hai chân Cấp cao Đông Á (EAS) (trụ cột trị – an ninh) APEC (trụ cột kinh tế) Sau hai năm triển khai, thử nghiệm, năm 2011 Mỹ làm chủ nhà APEC xem “cơ hội vàng” để quyền Obama tiến hành bước đột phá “lộ trình” quay trở lại khu vực từ trị, an ninh đến kinh tế, từ song phương đến đa phương, qua ghi thêm điểm cho Obama đua tranh cử Tổng thống năm 2012 Sự tham gia, can dự Mỹ vào cấu trúc khu vực trước Hội nghị Cấp cao APEC 19 chủ yếu mang màu sắc trị-an ninh chưa thể rõ vai trò lãnh đạo nước lớn Bên cạnh đó, dấu ấn “lãnh đạo kinh tế” Mỹ khu vực nói chung diễn đàn đa phương nói riêng thời gian qua dường bị lu mờ phần tác động khủng hoảng tài – kinh tế nổ từ cuối 2008, phần khác trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc vai trò, ảnh hưởng ngày gia tăng nước tất kinh tế khu vực (ký Hiệp định Khu vực Tự Mậu dịch ASEAN – Trung Quốc; đẩy mạnh chiến lược quốc tế hóa đồng nhân dân tệ; lập Quỹ Tín dụng Trung Quốc – ASEAN trị giá 15 tỷ đôla Quỹ Hợp tác Đầu tư ASEAN – Trung Quốc trị giá 10 tỷ đơla; đóng góp nhiều cho Sáng kiến Chiang Mai hoán đổi tiền tệ ủng hộ sáng kiến EAFTA khuôn khổ ASEAN+3…) Một thực tế khu vực có nhiều FTA song phương chồng chéo (hiện tượng “spaghetti bowl”), khu vực tự mậu dịch có (AFTA 37 ASEAN, ASEAN đối tác đối thoại gồm Australia, New Zealand, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Hàn Quốc) sáng kiến EAFTA khuôn khổ ASEAN+3 hay Khn khổ Hợp tác Kinh tế Tồn diện Đơng Á (CEPEA) khn khổ ASEAN+6 có tham vọng bao phủ toàn khu vực tiêu chuẩn đàm phán thấp (ví dụ mơi trường, lao động…) tiến triển chậm chạp ASEAN chưa đủ sức làm đầu tàu dẫn dắt (thời hạn tiêu chuẩn áp dụng khác nhóm nước ASEAN-6 ASEAN-4) hay mâu thuẫn lợi ích Trung Quốc Nhật Bản việc chọn lựa mơ hình EAFTA CEPEA Các sáng kiến khác Cộng đồng Đông Á (EAC) Nhật Bản Cộng đồng Châu Á – Thái Bình Dương (APC) Ơx-trây-li-a khơng nhận ủng hộ rộng rãi nước khu vực Như vậy, tham vọng dư địa hành động cho Mỹ cấu trúc khu vực định hình củng cố, tăng cường vai trị APEC trụ cột kinh tế cấu trúc (trụ cột an ninhchính trị EAS) “cửa ngõ” tiến vào khẳng định địa vị lãnh đạo, dẫn dắt trước mắt kinh tế Mỹ, với công cụ phù hợp cần đầu tư, thúc đẩy mạnh mẽ Hiệp định TPP, thực chất hiệp định khu vực tự mậu dịch hệ với tiêu chuẩn cao tham vọng bao phủ tồn tất kinh tế APEC, góp phần thực hóa tư tưởng tự hóa thương mại mà Mỹ ln cổ súy tồn giới Như vậy, TPP Mỹ vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang ý nghĩa chiến lược Thông điệp Ngoại trưởng Clinton công bố Hội nghị quan chức cấp cao APEC lần thứ Washington D.C (9/3/2011) ưu tiên Mỹ chương trình nghị APEC 2011 nói lên tham vọng Mỹ tun bố chế khn khổ ASEAN, có EAS, trụ cột an ninh – chiến lược cấu trúc khu vực, APEC diễn đàn hàng đầu phối hợp sách kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, thịnh vượng khu vực Trụ cột kinh tế Mỹ dẫn dắt có bốn đặc tính: mở, tự do, minh bạch 38 công “Liều thuốc thử” năm 2011 cho bốn đặc tính trụ cột việc quyền Obama thuyết phục Quốc hội thơng qua ba hiệp định tự mậu dịch với Hàn Quốc, Pa-na-ma Cô-lum-bi-a, đạt tiến triển thực chất tiến trình đàm phán TPP Mỹ hy vọng tương lai dài hạn, tất kinh tế APEC tham gia TPP, tạo tảng khu vực tự mậu dịch cho toàn khu vực Dĩ nhiên, kỳ vọng thực tế ln có khoảng cách vòng đàm phán tới dự báo không dễ dàng thành viên TPP có lợi ích liên quan tới 25 hiệp định tự mậu dịch khác cấp độ song phương khu vực Những ưu tiên cụ thể chương trình nghị APEC 2011 thúc đẩy tự hóa thương mại, đầu tư; giảm thiểu rào cản hàng hóa, dịch vụ mơi trường, tiết kiệm nhiên liệu; chống đói nghèo đảm bảo an ninh lương thực; giải thất nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục 39 CHƯƠNG III VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ 3 3.1 Vị trí chiến lược Việt Nam Nằm khu vực Đơng Nam Á, chiếm lĩnh tồn mặt biển phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam án ngữ đường biển vào bán đảo này, nên lịch sử xâm lược Đông Dương đế quốc thực dân vào đường biển Hơn nữa, vị trí Việt Nam khơng cửa ngõ Đơng Á mà cịn chiến lược biển Đơng - có vị trí chiến lược hiểm yếu, cầu nối Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải Tây Âu Từ miền Tây nước Mỹ, từ vùng biển Viễn Đông, từ châu Úc, Niu Di Lân sang Ấn Độ Dương Tây Âu không qua biển Đơng Vì chiếm giữ ½ số đường giao thông biển (5/10) giới nên hàng năm có hàng ngàn lượt tàu bè tấp nập qua lại biển Đơng Đơng nơi có trữ lượng cá lớn thứ tư 19 vùng đánh cá tốt giới, biển Đơng cịn có trữ lượng dầu khí khí đốt lớn theo số liệu điều tra Ủy ban kinh tế Liên Hợp quốc, khu vực thềm lục địa đảo Trường gia có khoảng 25 tỷ mét khối khí đốt, 105 tỷ thùng dầu, 30 vạn tỷ phốt pho… Việt nam cịn có vị trí chiến lược quan trọng có ý nghĩa phịng thủ nước khu vực Nằm giữ biển Đông, quần đảo Trường Sa để công bảo vệ biên giới nước khu vực, đặc biệt nước Đông Nam Á, khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa ý nghĩa việc xác định chủ quyền biên giới quốc gia 40 mà xách định chủ quyền khai thác làm chủ tài nguyên biển theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có vị trí địa lý gần hai quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ trung tâm kinh tế Nhật Bản, Austraylia nên thuận lợi để phát triển kinh tế mở rộng hợp tác khu vực Trong xu hội nhập quốc tê sngayf nay, vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam khu vực thu hút hợp tác phát triển nhiều nước giới, đồng thời khiến cho nhiều nước lớn quan tâm, tìm cách có mặt Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng để trì bảo vệ lợi ích họ 3.2 Vị trí Việt Nam sách đối ngoai Mỹ châu Á Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ổn định phát triển ngày tốt lên Việt Nam trở thành phần kinh tế thị trường khu vực toàn cầu, thương mại góp phần làm cho vấn đề trị mờ nhạt dần Tuy cịn số tồn hạn chế thương mại quan ngại Mỹ tự trị quyền người, thực chất, quan hệ trị kinh tế hai nước cải thiện nhiều khơng có vấn đề tạo nên cản trở lớn hợp tác hai nước Quan hệ quân hai nước kẻ thù có nhiều tiến triển Hai nước tăng cường hoạt động hợp tác gìn giữ hịa bình, hỗ trợ nhân đạo, an ninh biển, chống khủng bố tội phạm ma túy, không phổ biến hạt nhân, chưa đạt chiều rộng phong phú quan hệ Hoa Kỳ với số nước khác khu vực Việt Nam giữ sách ba khơng: không tham gia liên minh quân sự, không đồng minh quân nước nào; hai không cho nước đặt quân Việt Nam ba không dựa vào nước để chống nước Mục tiêu phát triển quan hệ quốc tế Việt Nam đảm bảo an ninh, phát triển thiết lâp vị trí cao cho quốc gia bối cảnh hội nhập sâu, 41 mối quan hệ chiến lược giúp Việt Nam tự bảo vệ độc lập chủ quyền, giảm thiểu nguy cơ, nâng cao tổn lưc đất nươc, tạo hiệu ứng vị quốc tế cao KẾT LUẬN Như vậy, tinh thần “sức mạnh thông minh” lấy ngoại giao làm mũi nhọn đột phá hướng tới mục tiêu xây dựng trật tự khu vực dựa luật lệ, chiến lược khu vực Mỹ triển khai xoay quanh sáu trọng tâm: là, củng cố liên minh an ninh song phương; hai tăng cường quan hệ hợp tác với cường quốc nổi, bao gồm Trung Quốc; ba tham gia vào chế đa phương khu vực; bốn mở rộng thương mại đầu tư; năm mở rộng diện quân sự; sáu thúc đẩy dân chủ, nhân quyền Có thể thấy cách tiếp cận đa tầng nấc, đa lớp linh hoạt, thực dụng, trọng hiệu hợp tác quy mô, xây dựng quan hệ đối tác, chia sẻ trách nhiệm nắm cờ lãnh đạo Trong mắt quyền Obama, châu Á – Thái Bình Dương có tầm quan trọng hàng đầu tương lai thịnh vượng an ninh nước Mỹ Châu Á cung cấp “dòng chảy vốn ròng” mà Mỹ cần, đồng thời, viên đá “đô la dầu mỏ Có thể nói, Thái Bình Dương ngày Mỹ, “biển USD” có liên hệ tới vận mệnh nước Mỹ Châu Á ổn định mức độ lơi kéo châu Á, lợi ích quốc gia trọng đại Mỹ Có thể trở lại châu Á liên quan trực tiếp tới sở lập quốc thay đổi lợi ích quốc gia Mỹ Trở lại châu Á thu hẹp chiến lược, lấy không gian đổi thời gian, làm chậm lại suy vong đế quốc coi điều chỉnh chiến lược mục tiêu đối trọng khu vực Eurozone 42 TÀI LIÊU THAM KHẢO Tom Donilon, “America is back in the Pacific and will uphold the rules”, Financial Times (27/11/2011), truy cập www.ft.com Hillary Clinton, “America’s Pacific Century”, Phát biểu Trung tâm Đông Tây, Hawaii (10/11/2011) Vũ Lê Thái Hoàng, “Đánh giá sức mạnh Mỹ hệ luỵ quốc tế thập niên đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (73) Vũ Lê Thái Hoàng, “Quan hệ Mỹ – Trung trật tự khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (80) (3/2010), trang 83-94 Christopher Layne, “The Balancing”, Tạp chí The National Interest (27/1/2012), Con Coughlin “America is retreating from the world stage”, The Telegraph (4/1/2012) Về lý Mỹ Trung Quốc cần chia sẻ gánh vác nghĩa vụ (Almost) Triumph of Offshore quốc tế giải vấn đề toàn cầu, xem thêm Thomas Christensen, “The advantages of an Assertive China: Responding to Beijing’s Abrasive Diplomacy”, Tạp chí Foreign Affairs, Vol.90, No.2 (March/April 2011) Vũ Lê Thái Hoàng, “Chiến lược Mỹ Trung Quốc mới”, Tạp chí Cộng sản (4/4/2011), truy cập www.tapchicongsan.org.vn PGS.TS Phạm Minh Sơn (2008), “Chính sách đối ngoại số nước lớn giới”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Website http://www.nghiencuubiendong.com.vn 11 Website http://www.nhandan.com.vn 12 Website http://www.nghiencuuquocte.net 13 Website http://www.mofa.gov.vn 43 ... TRIỂN CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ 2.1 2.1.1 Cơ sở sách “xoay trục? ?? Hoa Kỳ Hoa Kỳ chiến lược tồn cầu hóa Hoa Kỳ đóng vai trị có vị đặc biệt thể chế toàn cầu Thành công Hoa Kỳ kỷ... SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ 3.3 3.4 Vị trí chiến lược Việt Nam Vị trí Việt Nam sách đối ngoại Hoa Kỳ châu Á CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOA KỲ VÀ CHÂU Á 1.1 Giới thiệu Hoa Kỳ Hoa Kỳ. .. Á 1.4.2 Vị trí chiến lược Châu Á CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ 2.3 Cơ sở sách “xoay trục? ?? Hoa Kỳ 2.3.1 Hoa Kỳ chiến lược tồn cầu hóa

Ngày đăng: 20/08/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu tiểu luận

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOA KỲ VÀ CHÂU Á

  • 1.1 Giới thiệu về Hoa Kỳ

    • 1.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên

    • 1.1.2 Thể chế chính trị

    • 1.1.3 Tổng thống Barack Obama

    • 1.2 Giới thiệu về châu Á

      • 1.2.1 Vị trí địa lý của châu Á

      • 1.2.2 Vị trí chiến lược của châu Á

      • CHƯƠNG II

      • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH

      • “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á” CỦA HOA KỲ

      • 2.1 Cơ sở chính sách “xoay trục” của Hoa Kỳ

        • 2.1.1 Hoa Kỳ trong chiến lược toàn cầu hóa

        • 2.1.2 Những tác động tiêu cực tới vị thế trên trường quốc tế của Hoa Kỳ

        • 2.1.3 Châu Á dưới góc nhìn chiến lược của Hoa Kỳ

        • 2.1.4 “Thế kỷ Thái Bình Dương” trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan