MỞ ĐẦU I. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”, trẻ em là hạnh phúc gia đình, là tương lai của đất nước. Mọi trẻ em đều có quyền sống, học tập , phát triển, tham gia và bảo vệ không bị xâm hại,trong môi trường an toàn lành mạnh và thân thiện không bị phân biệt đối sử. Lơị ích của trẻ em phải được đặt lên hàng đầu,bởi vì trẻ em liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cộng đồng và của cả gia đình. Tuy nhiên, theo thống kê của UNICEF, hiện có 223 triệu trẻ em là nạn nhân của bạo hành và ngược đãi. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2012 có khoảng 150 triệu trẻ em gái và 73 triệu trẻ em trai dưới 18 tuổi là nạn nhân của bạo lực tình dục, bóc lột sức lao động. Cùng với đó, khoảng 1,2 triệu em nhỏ trở thành “hàng hóa” buôn bán mỗi năm. Bạo hành trẻ em diễn ra trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong gia đình, 80 98% trẻ em từng bị cha mẹ đánh phạt, trong đó 13 đã từng bị đánh bằng các vật dụng khác nhau. Hình thức ngược đãi, bạo hành trong gia đình cũng rất đa dạng: đánh đập, ép buộc lao động, chửi mắng, thậm chí là cưỡng hiếp, giết chết…Tới trường, nhiều trẻ em cũng không có được một môi trường thật sự an toàn để học tập, phát triển. Trẻ em bị thầy cô giáo đánh phạt, hạ nhục tâm lý, quấy rối tình dục, bị bạn bè hành hung… Tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi, giai đoạn từ 2005 2010 có tới 90% trẻ em từ 214 tuổi phải sống với kinh nghiệm bạo lực giáo dục, tâm lý và thể chất. Ngoài xã hội, trẻ em là nạn nhân của buôn bán người, của bóc lột sức lao động. Trên thế giới hiện nay có khoảng 150 triệu trẻ em tuổi từ 5 tới 14 phải làm việc vất vả, trong đó có 115 triệu em phải làm các việc nặng nhọc, hay với các hóa chất nguy hại cho sức khỏe, hoặc với giờ làm việc kéo dài. Khoảng hơn 10 triệu phải làm người giúp việc cho các gia đình khá giả hơn, và thường bị đối xử như nô lệ, trong đó có 71% là trẻ nữ. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Lao động thương binh và xã hội, trong vòng ba năm trở lại đây, mỗi năm Việt Nam có gần 4.000 em bị bạo hành. Tuy nhiên, đấy chỉ là số vụ có trình báo, còn thực tế là bao nhiêu thì chưa có thống kê đầy đủ. Thời gian qua tình trạng bạo lực xâm hại trẻ em có xu hướng ngày càng nghiêm trọng, phức tạp, dã man hơn và đã trở thành một vấn đề xã hội cấp bách, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của thông tin về nạn bạo hành trẻ em trên báo chí đến dư luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em hiện nay” sẽ giúp tìm hiểu những thông tin về nạn bạo hành trên báo chí và ảnh hưởng của những thông tin đó đến nhận thức, thái độ, đánh giá của người dân về nạn bạo hành trẻ em. II. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1. Trên thế giới: Nghiên cứu của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về tình trạng bạo hành đối với trẻ em là nghiên cứu đầu tiên cung cấp một bức tranh toàn cảnh về các hình thức và qui mô của nạn bạo hành diễn ra hàng ngày với trẻ em trên toàn thế giới. Nghiên cứu xem xét vấn đề ở các khía cạnh về nhân quyền, sức khỏe cộng đồng và bảo vệ trẻ em trong năm khung cảnh khác nhau mà ở đó nạn lạm dụng thường xảy ra: tại nhà và trong gia đình, ở trường học và các cơ sở giáo dục, các tổ chức và cơ quan, và tại cộng đồng. Cuộc điều tra còn cho thấy quan hệ mang tính quyền lực giữa trẻ em và người lớn mối quan hệ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi tính tôn ti trật tự truyền thống và sự bất bình đẳng giới, đã góp phần tạo ra sự bạo hành về thể chất và tâm lý đối với trẻ em. Trẻ em bị tàn tật, trẻ em thuộc dân tộc thiểu số hoặc sống lang thang, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em sống trong các trung tâm giáo dưỡng và trẻ em tị nạn hoặc buộc phải di chuyển chỗ ở là những nhóm trẻ có nguy cơ bị bạo hành cao. Theo cuộc điều tra mang tên Hãy lên tiếng (Speaking out) do UNICEF tiến hành vào năm 2001 về trẻ em ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, có khỏang 14 thanh thiếu niên được hỏi nói rằng các em bị cha mẹ đánh mỗi khi mắc lỗi. Điều tra của tổ chức Cứu trợ Trẻ em tiến hành năm 2005 trên tám quốc gia cho biết giật tóc, véo tai, cấu véo, tát, làm bỏng, chửi mắng, đánh đập là những hình thức trừng phạt hết sức thông thường. Việc sử dụng hình phạt về thể xác tại trường học đã bị luật pháp cấm ở các nước như Trung quốc, Thái lan, Philippines và Việt Nam. Tuy nhiên nó vẫn được sử dụng rộng rãi và được xem như là một hình thức kỷ luật ở hầu hết các nước trong khu vực, kể cả những nước đã ban luật cấm.
Trang 1ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN VỀ NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM TRÊN BÁO CHÍ ĐẾN DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ NẠN BẠO HÀNH TRẺ
EM HIỆN NAY (Khảo sát trên địa bàn Hà Nội)
Trang 2MỞ ĐẦU
I Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”, trẻ em là hạnh phúc gia đình, là tương lai của
đất nước Mọi trẻ em đều có quyền sống, học tập , phát triển, tham gia và bảo
vệ không bị xâm hại,trong môi trường an toàn lành mạnh và thân thiện không
bị phân biệt đối sử Lơị
ích của trẻ em phải được đặt lên hàng đầu,bởi vì trẻ em liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cộng đồng và của cả gia đình
Tuy nhiên, theo thống kê của UNICEF, hiện có 223 triệu trẻ em là nạnnhân của bạo hành và ngược đãi Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm
2012 có khoảng 150 triệu trẻ em gái và 73 triệu trẻ em trai dưới 18 tuổi là nạnnhân của bạo lực tình dục, bóc lột sức lao động Cùng với đó, khoảng 1,2triệu em nhỏ trở thành “hàng hóa” buôn bán mỗi năm Bạo hành trẻ em diễn
ra trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Trong gia đình, 80 - 98% trẻ em từng bịcha mẹ đánh phạt, trong đó 1/3 đã từng bị đánh bằng các vật dụng khác nhau.Hình thức ngược đãi, bạo hành trong gia đình cũng rất đa dạng: đánh đập, épbuộc lao động, chửi mắng, thậm chí là cưỡng hiếp, giết chết…Tới trường,nhiều trẻ em cũng không có được một môi trường thật sự an toàn để học tập,phát triển Trẻ em bị thầy cô giáo đánh phạt, hạ nhục tâm lý, quấy rối tìnhdục, bị bạn bè hành hung… Tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi, giai đoạn từ
2005 - 2010 có tới 90% trẻ em từ 2-14 tuổi phải sống với kinh nghiệm bạo lựcgiáo dục, tâm lý và thể chất Ngoài xã hội, trẻ em là nạn nhân của buôn bánngười, của bóc lột sức lao động Trên thế giới hiện nay có khoảng 150 triệutrẻ em tuổi từ 5 tới 14 phải làm việc vất vả, trong đó có 115 triệu em phải làmcác việc nặng nhọc, hay với các hóa chất nguy hại cho sức khỏe, hoặc với giờlàm việc kéo dài Khoảng hơn 10 triệu phải làm người giúp việc cho các giađình khá giả hơn, và thường bị đối xử như nô lệ, trong đó có 71% là trẻ nữ
Trang 3Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Lao động - thương binh và xã hội,trong vòng ba năm trở lại đây, mỗi năm Việt Nam có gần 4.000 em bị bạohành Tuy nhiên, đấy chỉ là số vụ có trình báo, còn thực tế là bao nhiêu thìchưa có thống kê đầy đủ
Thời gian qua tình trạng bạo lực xâm hại trẻ em có xu hướng ngày càng nghiêm trọng, phức tạp, dã man
hơn và đã trở thành một vấn đề xã hội cấp bách, gây nhiều bức xúctrong dư luận xã hội
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của thông tin về nạn bạohành trẻ em trên báo chí đến dư luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em hiện nay”
sẽ giúp tìm hiểu những thông tin về nạn bạo hành trên báo chí và ảnh hưởngcủa những thông tin đó đến nhận thức, thái độ, đánh giá của người dân về nạnbạo hành trẻ em
II Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1 Trên thế giới:
Nghiên cứu của Tổng Thư ký Liên hợp quốc
về tình trạng bạo hành đối với trẻ em là nghiên cứuđầu tiên cung cấp một bức tranh toàn cảnh về cáchình thức và qui mô của nạn bạo hành diễn ra hàngngày với trẻ em trên toàn thế giới Nghiên cứu xemxét vấn đề ở các khía cạnh về nhân quyền, sức khỏecộng đồng và bảo vệ trẻ em trong năm khung cảnhkhác nhau mà ở đó nạn lạm dụng thường xảy ra: tạinhà và trong gia đình, ở trường học và các cơ sởgiáo dục, các tổ chức và cơ quan, và tại cộng đồng
Cuộc điều tra còn cho thấy quan hệ mang tínhquyền lực giữa trẻ em và người lớn - mối quan hệ
bị ảnh hưởng sâu sắc bởi tính tôn ti trật tự truyền
Trang 4thống và sự bất bình đẳng giới, đã góp phần tạo ra
sự bạo hành về thể chất và tâm lý đối với trẻ em
Trẻ em bị tàn tật, trẻ em thuộc dân tộc thiểu số hoặc sống lang thang,trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em sống trong các trung tâm giáo dưỡng và trẻ
em tị nạn hoặc buộc phải di chuyển chỗ ở là những nhóm trẻ có nguy cơ bịbạo hành cao
Theo cuộc điều tra mang tên Hãy lên tiếng (Speaking out) do UNICEF
tiến hành vào năm 2001 về trẻ em ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, cókhỏang 1/4 thanh thiếu niên được hỏi nói rằng các em bị cha mẹ đánh mỗi khimắc lỗi Điều tra của tổ chức Cứu trợ Trẻ em tiến hành năm 2005 trên támquốc gia cho biết giật tóc, véo tai, cấu véo, tát, làm bỏng, chửi mắng, đánhđập là những hình thức trừng phạt hết sức thông thường
Việc sử dụng hình phạt về thể xác tại trường học đã bị luật pháp cấm ởcác nước như Trung quốc, Thái lan, Philippines và Việt Nam Tuy nhiên nóvẫn được sử dụng rộng rãi và được xem như là một hình thức kỷ luật ở hầuhết các nước trong khu vực, kể cả những nước đã ban luật cấm
2 Tại Việt Nam
- Bạo lực gia đình được nhiều báo chí truyền tải và đề cập đến.Theo nghiên cứu của Trung tâm, nghiên cứu thế giới, gia đình và môi trườngtrong phát triển đã thống kê được riêng năm 1999 đã có khoảng 3000 bài báo
đề cập đến chủ đề bạo hành gia đình Trong đó, bạo hành gia đình được đăngnhiều nhất trên các báo An ninh Thủ Đô, Thanh niên, Đại đoàn kết, An ninhthành phố Hồ Chí Minh, Sài Gòn giải phóng, báo Lao động, các tạp chí nhưkhoa học về Phụ nữ, Xã hội học
- Từ năm 2003, quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cùng với
Ủy ban dân số gia đinh trẻ em (UBDSGĐTE), Quỹ Cứu trợ Trẻ em ThụyĐiển và Plan International đã và đang tiến hành một số nghiên cứu nhằm đánhgiá mức độ bạo lực và lạm dụng trẻ em ở Việt Nam Một nghiên cứu tiến
Trang 5hành trên 2.800 người tham gia (chủ yếu là trẻ em) ở ba tỉnh An Giang, LaoCai và Hà Nội vào năm 2003 cho thấy trừng phạt thân thể (đánh đập) là hìnhthức bạo lực phổ biến ở gia đình và trường học, các hình thức bạo lực khácnhư lạm dụng từ ngữ, bắt nạt và chứng kiến bạo lực gia đình cũng khá phổbiến - Trong 3 năm từ năm 2005 đến năm 2007, số vụ xâm hại và bạo lực đốivới trẻ em trong gia đình tăng gấp ba lần so với trước đó Trung bình mỗinăm, Việt Nam có 114 trẻ chết do bạo hành Theo thống kê của ngành y tế, sốtrẻ tử vong do nguyên nhân này chỉ đứng sau tử vong do tai nạn giao thông vàđuối nước Tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả khảo sát của Ủy ban Dân số,Gia đình và Trẻ em (trước đây) cho thấy, 58% trẻ đã từng bị người lớn quátmắng, sỉ nhục, tát… khi mắc lỗi Chỉ riêng khoa Chấn thương chỉnh hìnhBệnh viện Nhi Đồng 2 trong năm nay đã tiếp nhận 30 ca bị bạo hành đến mứcphải nhập viện.
- Theo thống kê của
- Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội cũng cho thấy số lượng tr
ẻ em bị xâm hại tình dục cũng có xu hướng tăng nhanh, độ tuổi bị xâm hại ng
ày càng thấp Cụ thể
là:
Năm 2005 Cả nước có 200 em bị xâm hại tình dục
Năm 2008 con số này là 1427 em
Như vậy, chỉ sau 3 năm số lượng trẻ em bị xâm hại tình dục tăng gấp 7 lần
Năm 2009 con số này giảm xuống còn 833 em
Năm 2010 lại tiếp tục tăng ước tính 900 em Chỉ riêng tính đến ngày 01/12/2010 đã
có ít nhất 3 vụ bạo hành trẻ em được phản ánh trên 3 số báo khác nhau Theo thống kê của Bộ Lao động - thương binh và xã hội, Trong vòng
ba năm trở lại đây, mỗi năm Việt Nam có gần 4.000 trẻ em bị bạo hàn
Trang 6trình báo nhưng trên thực tế nó còn cao hơn nhiều
- Theo báo cáo của Bộ GD & ĐT, từ đầu năm 2009 – 2010 trên to
- Tìm hiểu những thông tin về nạn bạo hành trẻ em trên báo chí
- Tìm hiểu nhận thức, đánh giá, thái độ của độc giả báo chí về nạn
bạo hành trẻ em.
- Tìm hiểu đánh giá của người đọc đối với các thông tin về nạnbạo hành trẻ em trên báo chí
IV Đối tượng, khách thể nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
Ảnh hưởng của thông tin về nạn bạo hành trẻ em trên báo chí đến dưluận xã hội về nạn bạo hành hiện nay
Trang 72 Khách thể nghiên cứu
Người dân trên địa bàn Hà Nội
V Địa điểm thời gian thu thập thông tin
1 Địa điểm thu thập thông tin:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2 Phương pháp nghiên cứu được áp dụng:
- Phỏng vấn sâu
- Phân tích tài liệu (Cụ thể là trên báo in: Báo Lao động, Báo
Thanh niên, Sức khỏe và đời sống, Báo An ninh thủ đô từ tháng 1/2013 đếntháng 1/2014)
VII Câu hỏi nghiên cứu
- Thông tin về nạn bạo hành trẻ em trên báo chí như thế nào?
- Nhận thức, đánh giá, thái độ của độc giả báo chí về nạn bạo hànhtrẻ em như thế nào?
- Thông tin về nạn bạo hành trẻ em trên báo chí có ảnh hưởng nhưthế nào đến dư luận xã hội?
VIII Thao tác hóa khái niệm
1 Dư luận xã hội: Dư luận xã hội là sự phán xét, đánh giá thái độ
của các nhóm xã hội đối với những vấn đề liên quan đến lợi ích của các nhómtrong xã hội Dư luận được hình thành thông qua trao đổi, thảo luận côngkhai
Trang 82 Nhận thức: Theo từ điển “Bách khoa”, nhận thức là quá trình
biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ
đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể
3 Thái độ: Trong từ điển Tiếng Việt : Thái độ là cách nhìn nhận,
hành động của cá nhân về một hướng nào đó trước một vấn đề, một tìnhhuống cần giải quyết Đó là tổng thể những biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ,tình cảm của cá nhân đối với con người hay một sự việc nào đó
4 Đánh giá: đánh giá có nghĩa nhận định giá trị Những từ có
nghĩa gần với đánh giá là phê bình, nhận xét, nhận định, bình luận, xem xét
5 Độc giả: độc giả là người đọc sách, báo nói chung, trong mối
quan hệ với người làm sách, báo như tác giả, nhà xuất bản
6 Trẻ em: Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở
giữa giai đoạn từ khi sinh và tuổi dậy thì Định nghĩa pháp lý về
một "trẻ em" nói chung chỉ tới một đứa trẻ, còn được biết tới là
một người chưa tới tuổi trưởng thành
Hiệp ước về Quyền Trẻ em của Liên hiệpquốc định nghĩa một đứa trẻ là "mọi con người dướituổi 18 trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ em,tuổi trưởng thành được quy định sớm hơn."
7 Bạo hành: Bạo hành là hành vi thô bạo, là sự ngược đãi về thể
xác, tinh thần, tình dục hay bằng lời nói của một người hay một nhóm ngườiđối với một người hay một nhóm người khác gây cho họ những tổn thương về
cả mặt thân thể và tinh thần
8 Trẻ em bị bạo hành: là trẻ em bị người khác sử
dụng hành vi bạo lực thô bạo làm tổn thương thân thể và tinh
thần nhằm trừng phạt, khuất phục trẻ em tuân theo một việc làm
nào đó Mặt khác, bạo hành còn có các hành vi như sao nhãng,
bỏ mặc không chăm sóc
Trang 9Có nhiều hình thức bạo hành khác nhaunhưng có thể được phân thành hai loại chủ yếu là:bạo hành thân thể và bạo hành tinh thần.
IX Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 10PHẦN 2: CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích và lý do lựa chọn công cụ nghiên cứu:
Với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của thông tin về nạn bạo hành trẻtrên báo chí đến dự luận xã hội về nạn bạo hành hiện nay” (Khảo sát trên địabàn Hà Nội) tôi đã chọn hai phương pháp nghiên cứu là phỏng vấn sâu và thuthập, phân tích thông tin trên báo chí Trong đó, phương pháp phỏng vấn sâu
là phương pháp chính và phương pháp phân tích tài liệu (báo chí) là phươngpháp bổ sung Lý do vì hai phương pháp này có những ưu điểm phù hợp đểthực hiện mục đích của đề tài là đánh giá được ảnh hưởng của những thôngtin về bạo hành trẻ em trên các báo chí đến dư luận xã hội về nạn bạo hành trẻ
em Góp phần thay đổi thông tin trên báo chí và định hướng dư luận về nạnbạo hành trẻ em Đó là những ưu điểm:
- Qua sự tiếp xúc cá nhân giữa người phỏng vấn và người trả lời
có thể giảm tỷ suất rơi rụng thông tin đến mức thấp nhất người phỏng vấn cókhả năng giải thích cho người được phỏng vấn về mục đích của cuộc phỏngvấn, nội dung các câu hỏi Qua đó nâng cao được tinh thần trả lời chính xáccủa người được phỏng vấn
- Chức năng của câu hỏi kiểm tra có tác dụng tốt hơn
- Người phỏng vấn có khả năng tạo thêm hàng loạt những thôngtin bổ sung quan trọng để đánh giá đối tượng khảo sát
- Thông tin cho khá nhanh
- Thông tin sâu
- Chi phí ít tốn kém
- Thông tin nhiều, đa dạng
Ngoài ra, còn bởi khách thể khảo sát là người dân thành phố Hà nội, địabàn khảo sát là Hà Nội – một thành phố lớn đông dân, với nhiều người dân di
cư đến nên việc sử dụng những phương pháp khác như bảng hỏi, sẽ gây khókhăn trong việc chọn mẫu, cũng như số lượng mẫu sẽ lớn Việc chọn phương
Trang 11pháp bổ trợ là phương pháp phân tích tài liệu (tổng hợp, phân tích thông tintrên báo chí) sẽ góp phần đối chiếu, kiểm tra lại những thông tin thu được từphỏng vấn sâu.
I Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu
ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN VỀ NẠN BẠO HÀNH TRẺ EMTRÊN BÁO CHÍ ĐẾN DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ NẠN BẠO HÀNH TRẺ EMHIỆN NAY
(Khảo sát trên địa bàn Hà Nội)
1 Ông/bà có thể giới thiệu cho tôi được biết thông tin đặc điểmnhân khẩu học của bản thân? ( Họ tên, giới tính, tuổi, quê quán, tôn giáo, trình
độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân )
2. Ông/bà đã từng đọc báo chưa, có thường xuyên đọc báo không?
3 Ông/bà có nghe nói đến bạo hành, đến nạn bạo hành trẻ emchưa?
4 Vậy theo ông/bà như thế nào là bạo hành?
Trang 1211 Nếu có, ông bă có thể kể lại vụ việc về nạn bạo hănh trẻ em mẵng/ bă biết?
12 Ông/bă có thể cho tôi được biết ý kiến của ông/bă về vụ việctrín?
13 Theo ông/ bă thì trẻ em bị bạo hănh vă gia đình trẻ bị bạo hănh
đó đê phải chịu những hậu quả như thế năo? Cần có biện phâp ra sao để giảiquyết?
14 Về phía thủ phạm gđy ra bạo hănh trẻ em cần xử phạt thế năo?
15 Theo ông / bă thì những hình thức trẻ em thường bị bạo hănh lăgì?
16 Theo ông/ bă những nhóm trẻ em năo thường chịu sự bạo hănh?
17 Những người bạo hănh trẻ em thường lă những đối tượng thếnăo? Ông/ bă đânh giâ thế năo về những đối tượng bạo hănh đối với trẻ em?
18 Theo ông/ bă thì nạn bạo hănh trẻ em có phổ biến hay không?
19 Ông/ bă có chứng kiến vụ bạo hănh trẻ em năo chưa?
20 Nếu có, ông bă cho biết cụ thể vụ việc đó như thế năo không? Ýkiến của ông/ bă về việc năy như thế năo?
21 Trước đđy khi còn lă trẻ em, ông/ bă đê bao giờ chịu sự bạo hănhchưa? (cả thể chất vă tinh thần)
22 Nếu đê từng:
- Ông/ bă có thể kể lại vụ việc đó được không? Nó như thế năo?
- Nguyín nhđn của việc đó lă vì sao?
- Ông/ bă đê phải chịu những tổn thương như thế năo?
23 (Cđu hỏi dănh riíng cho những người đê có con trẻ hoặc nhữngngười hoạt động trong lĩnh vực nuôi dạy trẻ em):
- Trong việc nuôi dạy con trẻ có bao giờ ông/ bă chửi mắng, đânhđòn, đối với trẻ chưa?
- Hình phạt nặng nhất mă ông/ bă từng âp dụng đối với trẻ lă như thếnăo?
Trang 13- Ông/ bà cho rằng đó có phải là bạo hành trẻ em hay không?
24 Ông/ bà có thể cho biết ý kiến của mình về quan niệm “thương choroi cho vọt”?
25 Theo ông/ bà thì vì sao lại xảy ra tình trạng bạo hành trẻ em?( Tuyên truyền, giáo dục, nhận thức, pháp luật, kinh tế, môi trường, )
26 Ông/ bà có thể cho biết ý kiến của mình nhằm hạn chế và ngăn chặnnạn bạo hành trẻ em?
27 Ông/ bà có chia sẻ, trao đổi thông tin về nạn bạo hành trẻ em vớingười khác không?
28 Nếu có, ông bà thường trao đổi thông tin như thế nào?
29 Người ông/ bà thường chia sẻ thông tin về nạn bạo hành là ai? Họ
có thái độ, quan điểm hay đánh giá thế nào về nạn bạo hành trẻ em?
Những câu hỏi chỉ dành cho những người trả lời đã từng đọc hoặc vẫn đang đọc báo:
1 Ông/bà từng đọc và thường đọc những tờ báo nào?
2 Ông/bà có được biết những thông tin về nạn bạo hành trẻ em quabáo chí không? Cụ thể là biết qua những tờ báo nào?
3 Ông bà thấy những thông tin về nạn bạo hành trẻ em có được nóiđến nhiều trên báo chí không?
4 Theo ông/bà thấy thì những thông tin được đưa trên báo chí vềnạn bạo hành trẻ em thường như thế nào? Cụ thể là những thông tin về vấn đềgì?
5 Ông/ bà có nghe được các thông tin về quyền của trẻ em, cácchính sách, pháp luật phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em trên báo chíkhông? Chúng như thế nào?
6 Ông/ bà có nghe được những thông tin về nguyên nhân dẫn đếnnạn bạo hành trẻ em qua báo chí không? Chúng như thế nào?
7 Ông/ bà đánh giá như thế nào về những nguyên nhân đó?