1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỸ THUẬT ĐẶT VÀ CHĂM SÓC CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

64 2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

MỤC ĐÍCH ĐẶT• Bù lượng lớn dịch • Đo và theo dõi CVP • Lấy máu xét nghiệm nhiều lần/ngày • Nuôi dưỡng hòan tòan bằng tĩnh mạch • Truyền thuốc dễ tổn thương thành mạch • Đánh giá chức năn

Trang 1

KỸ THUẬT ĐẶT VÀ CHĂM SÓC

CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

*CVC : Central Venous Catheterisation

*CVP : Central Venous Pressure

Trang 2

Định nghĩa

– Đặt catheter TMTT (CVC): đưa catheter vào tĩnh mạch chủ trên, đọan tiếp nối với nhĩ (P)

• Từ các tĩnh mạch ngọai biên (TM cánh tay,

Trang 3

luồn dưới da

Trang 6

MỤC ĐÍCH ĐẶT

• Bù lượng lớn dịch

• Đo và theo dõi CVP

• Lấy máu xét nghiệm nhiều lần/ngày

• Nuôi dưỡng hòan tòan bằng tĩnh mạch

• Truyền thuốc dễ tổn thương thành mạch

• Đánh giá chức năng tim phải

• Đánh giá cung lượng tuần hòan

• Đánh giá sự đàn hồi của hệ thống mạch

• Đưa dịch, thuốc vào cơ thể nhanh chóng

Trang 7

MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC

Đảm bảo catheter đúng vị trí, thông

và vô trùng

Trang 8

CHỈ ĐỊNH

• Khi đường ngọai biên không lấy được

• Theo dõi áp lực TM trung tâm

• Nuôi ăn hòan tòan ngòai đường tiêu hóa bằng dung dịch có áp lực thẩm thấu cao

• Truyền các loại thuốc vận mạch

• Hồi sức tuần hoàn

• Lọc thận

• Đặt máy tạo nhịp

Trang 10

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Trang 11

DụNG Cụ KHÁC:

• Ống chích, thuốc tê, kim chích

• Khóa ba chia có dây nối vô trùng

• Catheter Hydrocath 2 voies (4F, 7F)

Trang 12

Chuẩn bị dụng cụ

Trang 13

CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

Dụng cụ và thuốc cấp cứu

• Bộ chống sốc phản vệ

• Bộ cấp cứu ngừng tuần hoàn

+ Bóng Ambu & mask

+ Bơm tiêm nhựa

+ Adrenaline

Trang 15

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

• Cho bệnh nhân nằm đầu thấp (tư thế Trendelenberg 20-30 độ)

 Gỉam nguy cơ tắc mạch do khí

• Quay đầu 45 độ sang bên đối diện

Trang 16

Siêu âm hướng dẫn

Trang 17

MỘT SỐ ĐƯỜNG VÀO

TMTT

Trang 18

ĐƯỜNG CAO MỐC GIẢI PHẪU

Trang 19

Tam giác sedillot

Trang 21

ĐƯỜNG AUBANIAC

Điểm chọc kim: 1 khoát ngón tay dưới xương đòn; giữa 1/3 trong và 1/3 giữa

Trang 22

ĐƯỜNG WILSON

Điểm chọc: 1-2 cm dưới đòn; trên đường giữa đòn

Trang 23

ĐƯỜNG TESTART

Điểm chọc: 1-2 cm dưới đòn;

trên rãnh delta ngực

Trang 24

ĐƯỜNG YOFFA

Điểm chọc kim: Bờ trên xương đòn giao với

bờ ngoài cơ ức đòn chũm

Trang 25

Đường vào tĩnh mạch dưới đòn ở trẻ em

1-• Hướng vào hỏm ức

• Luồn catheter tuỳ

theo theo kỹ thuật dùng

Trang 26

Đường vào tĩnh mạch đùi ở trẻ em

• Đường vào TM đùi

Nên nhớ từ viết tắt NAVEL :

– Thần kinh – Động mạch – Tĩnh mạch – Khoảng trống – Hạch lympho

• NAVI : từ trong ra ngoài

– Tĩnh mạch – Động mạch – Thần kinh

Trang 27

Đường vào tĩnh mạch rốn ở trẻ sơ sinh

• Đặt catheter tĩnh mạch cho trẻ sơsinh

Trang 28

Đường vào tĩnh mạch đầu, nền

Trang 29

Buồng tiêm tĩnh mạch Port-A-Cath

• Đặt catheter vào tĩnh mạch trung tâm có đường hầm

– Kỹ thuật seldinger – Phẫu thuật đưa catheter vào TM đầu ở rãnh delta- ngực

• Cấy buồng tiêm dưới da

– Ở cánh tay – Ở trước ngực

Trang 30

Buồng tiêm tĩnh mạch Port-A-Cath

• Vệ sinh vùng da buồng tiêm

• Chích thuốc, truyền dịch

thuốc qua màng đặc biệt của

buồng tiêm

Trang 31

Vị trí Port-a-cath trên X

quang

Trang 32

Ư U KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC VỊ TRÍ ĐẶT CVC

Trang 33

1 Tĩnh mạch dưới đòn

Thuận lợi Bất lợi

 Có thể gây thủng khí quản

Trang 34

2 Tĩnh mạch cảnh trong

Thuận lợi Bất lợi

 Đường vào tương đối

 Có thể tràn khí màng phổi Trái > Phải

 Tổn thương ống ngực (khi chích tĩnh mạch cảnh trong (T)

Trang 35

3 Tĩnh mạch đùi

Thuận lợi Bất lợi

quá trình hồi sức tim phổi.

 Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn

 Khó giử băng sạch và vô khuẩn

 Khó chích ở bn béo phì

 Khó bất động chân  dễ di lệch trong quá trình lưu catheter

 Thuyên tắc mạch do cục máu đông dễ làm tắc mạch phổi

Trang 36

1 Tĩnh mạch cảnh ngoài

Thuận lợi Bất lợi

 Nguy cơ chích vào đm cảnh

Trang 37

2 Tĩnh mạch đầu – Tĩnh mạch nền

Thuận lợi Bất lợi

 Không có nguy cơ

 Phải bất động cánh tay để khỏi di lệch catheter

 TM co thắt làm cản trở đưa catheter

 Dễ gây thuyên tắc mạch

Trang 38

Vị trí đầu catheter

Trang 40

Tương quan ECG và sóng CVP

Trang 41

Đánh giá CVP qua bộ cảm biến

Trang 42

Đánh giá CVP

• Đặt bệnh nhân nằm ngữa, đầu bằng

• Đánh giá CVP vào cuối kỳ thở ra

• CVP qua bộ cảm biến:

– Chuẩn áp lực khí quyển bằng “0” (Zeroing)

– Điều chỉnh mức “0” bộ cảm biến (leveling) ngang với nhĩ (P) : 5cm dưới xương ức, ngang đường nách giữa – Nối thông catheter với hệ thống đo áp lực

– Đánh giá sóng CVP và trị số đo được

Trang 43

• Đánh giá CVP qua cột nước

Trang 44

Đánh giá CVP

• CVP qua cột nước:

Gắn thước đo CVP đã lắp khóa 3 chia vào trụ treo

Khóa 3 chia đóng về phía người bệnh Điểm 0 của thước

đo tương ứng với giao điểm của đường nách giữa và liên sườn 4-5

Nối dây dịch truyền vào nhánh ngắn: nhánh đối xứng với nhánh dài của khóa 3 chia Không cho bọt khí vào

Trang 45

Đánh giá CVP

Nối nhánh dài của khóa 3 chia vào catheter

Xoay khóa 3 chia cho dịch truyền chảy vào đầy ống của thước đo Khóa đóng về phía dây dịch truyền

Xoay khóa cho dịch truyền chảy từ thước đo vào người bệnh và đọc trên thước đo để biết trị số của CVP, tính bằng cm nước

Xoay 3 chia cho dịch chảy vào người bệnh

Nằm lại tiện nghi

Trang 46

VỊ TRÍ ĐO CVP

Trang 49

Ý NGHĨA CVP

• Phản ánh áp lực nhĩ phải và áp lực cuối tâm trương thất phải

• Chịu ảnh hưởng bởi:

- Thể tích tuần hoàn

- Chức năng tim và mạch máu

- Áp lực trong lồng ngực

Trang 50

CVP KHÔNG CHÍNH XÁC KHI

• Thay đổi hệ tim mạch:

- Dùng thuốc vận mạch + dẫn xuất nitrat

- Chèn ép tim, bệnh cơ tim phì đại

- Hẹp hở van 3 lá

- Shunt trong tim: thông liên thất …

• Thay đổi áp lực trong lồng ngực: thở máy áp lực dương, tràn khí màng phổi

Trang 51

Kết quả CVP

CVP phản ánh tiền tải của thất phải

+Người bình thường: CVP 5-10 cmH20) (1mmHg=1,36cmhH20)

+Nếu CVP < bình thường: giảm tiền tải

Trang 53

Các vi khuẩn thường gặp trong nhiễm

khuẩn do catheter

Trang 54

CHĂM SÓC NƠI ĐẶT CVP

• Hàng năm có khoảng 200000 –

400000 NKH liên quan đến kim luồn, 90% là dụng cụ can thiệp và tĩnh mạch trung tâm

• Tỉ lệ tử vong: 12% - 25%

• Chi phí điều trị > 2 tỷ đô la

• Tăng thời gian nằm viện trên 7 ngày

Trang 55

THEO DÕI

Sau khi làm thủ thuật:

• Chụp XQ phổi tìm vị trí catheter & phát hiện biến chứng sớm

• Ý thức, dấu sinh tồn 3 giờ/lần

• Phát hiện các biến chứng: chảy máu tại chỗ chọc, TKMF, TMMF, tuột catheter

• Chăm sóc và kiểm tra vết chọc hàng ngày nhằm phát hiện biến chứng nhiễm khuẩn

Trang 56

THEO DÕI

• Kiểm tra cathetert đúng vị trí:

+ Rút ngược máu kiểm tra Tuyệt đối không

được dùng nước cất bơm vào cathter khi chưa chắc catheter thông

+ Qua phim XQ phổi

+ Mực nước biểu diễn trị số CVP nhấp nhô

theo nhịp thở

Trang 57

THEO DÕI

• Kiểm tra chảy máu hay bị máu tụ tại

chân catheter:

+ Băng ép

+ Theo dõi số lượng máu chảy

+ Nếu băng ép mà không hết, báo bác sĩ khâu lại

• Kiểm tra dấu hiệu viêm nhiễm ở chân

catheter: viêm đỏ, rỉ dịch dơ, người bệnh

sốt thì báo bác sĩ

Trang 58

CHĂM SÓC

• Triệt để tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn trong

chăm sóc catheter TMTT

• Theo dõi sóng áp lực trên monitor

• Catheter không tạo đường hầm dưới da được dùngtrong thời gian ngắn

• Catheter cấy dưới da tạo buồng tiêm TM dùngtrong thời gian lâu dài hơn

• Vật liệu polyurethane nguy cơ huyết khối hơn loạicatheter bằng silicon

• Không được gắn threeway trực tiếp vào catheter màphải qua dây nối

Trang 59

• Luôn dùng gạc vô trùng để cầm threeway

• Dùng gạc vô trùng bọc threeway Thay gạc nếu dơ, ướt,thấm máu và sau thay drap

• Nếu người bệnh không dùng thuốc phải giữ đường CVPbằng NaCl tốc độ 15-20 ml/h

• Tráng sạch đường truyền bằng NaCl 9o/oo hoặc G5o/okhi truyền nhiều kháng sinh cùng 1 lúc

• Thay băng ngay sau 24 giờ và lưu băng trong 1 tuần

• Nên thay dây truyền dịch mỗi 4 - 24g nếu có truyềnmáu và 72-96 g nếu chỉ truyền những dung dịch khác

CHĂM SÓC

Trang 60

• Phải tháo ngay catheter khi có dấu hiệu nhiễm

khuẩn, huyết khối tắc mạch

• Luôn xả 1 ít dịch truyền sau mỗi lần tiêm thuốc qua

threeway tránh nghẹt catheter

• Luôn tráng sạch đường truyền sau mỗi lần rút ngược

máu kiểm tra

• Nếu lấy máu xét nghiệm, phải rút bỏ đủ lượng dịch

trong đường ống tránh làm lõang máu

• Sau khi lấy máu phải xả một ít dịch truyền để không

còn máu đọng trong ống Không nên lấy máu xétnghiệm ở catheter có truyền Heparine

CHĂM SÓC

Trang 61

(theo y lệnh)

Trang 62

- Chuẩn bị lọ xét nghiệm vô trùng, phiếu xét

Trang 63

- Đd chính rút catheter, duøng kéo vô trùng cắt một đọan catheter cho vào lọ xét nghiệm

- Đd phụ đậy nắp lọ và gửi cấy

- Đd chính ấn chặt nơi rút catheter cầm máu, sát

trùng với betadine, băng lại bằng gạc vô trùng

- Ghi hồ sơ

Rút bỏ catheter + cấy:

(cần 2 điều dưỡng)

Trang 64

XIN CẢM ƠN

sự theo dõi của các bạn

Ngày đăng: 15/08/2017, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w