1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ GIA ĐÌNH HỌC

10 280 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ GIA ĐÌNH HỌC Gia đình giá trị − Với hầu hết nhân loại, gia đình bao hàm ý nghĩa giá trị − Con người gia đình quan hệ với không giản đơn tuân theo thị sinh học mà kết hợp tình cảm nhận thức, giá trị văn hóa đạo lý, nguyên tắc tập tục từ hình thức gia phong, gia giáo, gia lễ,… điều trở thành chuẩn mực hành vi cá nhân gia đình xã hội Gia đình, vượt qua sóng gió thách thức nhiều xu hướng quan điểm khác giá trị nhân văn, tồn giai đoạn phát triển xã hội Nguyên nhân: + Gia đình tổ chức kinh tế nhân loại Sự phân công lao động phân công gia đình Từ liên kết lao động ấy, người mở rộng liên kết lao động xã hội + Gia đình điểm tựa cho phấn đấu cá nhân + Gia đình vừa nơi nương tựa tình cảm vừa chỗ dựa tinh thần cho người suốt đời đầy rẫy khó khăn trắc trở − Ngày nay, có biến đổi sâu sắc vị trí, chức năng, cấu, dạng thức biểu giá trị chung gia đình thay đổi Chưa nơi gia đình lại hoàn toàn giá trị chân Cần giáo dục cho hệ trẻ ý nghĩa nội dung giá trị gia đình Về khái niệm gia đình Gia đình thiết chế xã hội liên kết người lại với nhằm thực việc trì nòi giống chăm sóc Các mối quan hệ gia đình gọi mối quan hệ họ hàng Đó liên kết người dựa sở huyết thống, hôn nhân việc nhận nuôi Gia đình với tư cách nhóm xã hội đặc thù − Khi nói gia đình nhóm xã hội điều có nghĩa gọi gia đình ấy, tối thiểu phải có người − Sự tồn gia đình tồn quan hệ gia đình Những mối quan hệ tồn gắn bó, ràng buộc, liên kết phụ thuộc lẫn thông qua nghĩa vụ, bổn phận trách nhiệm − Sự liên kết thành viên gia đình với thường chặt chẽ nhiều so với nhóm xã hội khác: + Các nhóm xã hội khác thường liên kết với theo chiều rộng không gian xã hội người với người khác, nhóm gia đình quan hệ với theo chiều dọc huyết thống người có chung gốc gác tổ tiên + Chúng ta tham gia hoạt động sống bên cạnh gia đình nhiều nhóm xã hội khác + Các nhóm xã hội khác không nhóm tồn lâu nhóm gia đình Quan hệ gia đình mối quan hệ tồn suốt đời + Gia đình coi “tổ chức xã hội” tự nhiên nhóm xã hội Con người không dễ thay đổi cho vào nhóm gia đình khác Là thành viên gia đình đồng nghĩa với việc thừa nhận quyền lợi nghĩa vụ mặt pháp lý văn hóa − Khi coi gia đình nhóm xã hội nhóm gia đình phải tuân thủ nguyên tắc nhóm xã hội Sự hình thành tự nhiên tổ chức gia đình tạo sở tự nhiên quyền lực gia đình Gia đình hộ gia đình − Nhìn chung gia đình người nguyên tắc chung sống sống với nhau, việc phải sống xa tạm thời Trong xã hội đại, việc lấy tiêu chí thành viên gia đình phải sống chung mái nhà để xác định gia đình thiếu tính thực tế − Khái niệm sống chung bên khái niệm chung sống bao hàm nội dung khác nhau: + Đã gia đình phải chung sống với nhau, nghĩa xa cách mặt địa lý có sống chung, tình cảm, điều kiện kinh tế - xã hội chung gia đình + Không thể xác định gia đình cho nhóm xã hội dựa vào tiêu chí thành viên nhóm có chung nơi cư trú Gia đình thực thể pháp nhân − Hôn nhân sở pháp lý cho tồn gia đình − Một hôn nhân có tính pháp lý quan trọng gia đình xã hội đằng sau hôn nhân thừa nhận cộng đồng xã hội gia đình − Ngày nay, quốc gia phủ nhận tầm quan trọng hôn nhân mang tính pháp lý gia đình, quan điểm quy định chuẩn mực pháp lý hôn nhân lại thống Ở số quốc gia cho phép chế độ đa thê, đa phu, tồn nạn tảo hôn, quy định tuổi kết hôn khác nhau… Gia đình huyết thống gia đình lựa chọn − Về nguyên tắc, huyết thống báo quan trọng để xác định cá nhân có phải thành viên gia đình hay không Tính huyết thống quan trọng quan niệm cổ xưa gia đình, định việc đặt tên cho đứa trẻ, quyền lực, quyền thừa kế sở hữu gia tài sau − Trong xã hội đại, xu hướng “hôn nhân lựa chọn” đề cao Khái niệm gia đình mở rộng, tới người liên kết với lỏng lẻo không cần huyết thống, không cần khác biệt giới tính mà cần tình cảm Gia đình mở rộng gia đình hạt nhân − Trong xã hội tiền công nghiệp, gia đình thường tồn dạng gia đình mở rộng, tức gia đình bao gồm bố mẹ, người họ hàng khác Sự tồn gia đình mở rộng gắn liền với xã hội nông nghiệp, họ giúp đỡ không lao động sản xuất cải vật chất mà giáo dục gia đình, nuôi dạy hệ trẻ, giữ gìn bảo vệ truyền thống tộc họ − Trong xã hội đại, phát triển xã hội gắn với xu hướng di dân tự làm mô hình gia đình hạt nhân phát triển Gia đình hạt nhân gia đình có bố mẹ, hay bố mẹ sống Đây xu hướng khách quan + Ưu điểm: · Tạo bình đẳng địa vị kinh tế tình cảm, tạo điều kiện để phấn đấu tốt · Có tự cá nhân nhiều + Nhược điểm: Cuộc sống riêng gia đình dường lạnh giá CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Gia đình chiều cấu – chức xã hội: gia đình – cá nhân – cộng đồng xã hội − Khổng Tử xác định rõ vị trí, vai trò gia đình toàn cấu trúc xã hội Đặt gia đình vào trung tâm mối quan hệ cấu cực: cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội, việc xác định rõ tầm quan trọng mang tính chức gia đình tồn tại, ổn định phát triển xã hội, Khổng Tử đặc trưng khác gia đình – đặc trưng chuyển tiếp − Con người trở thành người xã hội thực bước qua ngưỡng cửa gia đình Với tính cách xã hội thu nhỏ, gia đình nơi phản ánh lại tất xã hội − Chính nhận thức chung xã hội vị trí mối quan hệ cá nhân – gia đình – cộng đồng mà xã hội Việt Nam truyền thống tồn người túy cá nhân − Việc xử lý tốt mối quan hệ cấu – chức trên, trung tâm gia đình mà xã hội Việt Nam tồn phát triển, vượt qua sóng gió thách thức lực bên bên trong, tạo nên văn hiến Việt Nam phong phú giàu sắc Về chiều lịch đại: gia đình – truyền thống – đại − Sự tồn gia đình, thân mang ý nghĩa di sản văn hóa − Khi xã hội biến động thay đổi gia đình chuẩn mực gia đình buộc phải thay đổi cách tương ứng Trong thay đổi đó, gia đình bảo lưu lại điều cố hữu chí nhiều lúc tới mức ngoan cố, mà gìn giữ phù hợp góp ích cho xã hội tương lai − Để thực tồn phát triển mối quan hệ cân mặt truyền thống đại, gia đình tồn chuẩn mực truyền thống thiêng liêng, bất biến mà thực thể uyển chuyển, điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với hoàn cảnh vừa trung thành với truyền thống nhân văn Gia đình với việc gìn giữ, giáo dục phát triển giá trị truyền thống − Gia đình thiết chế xã hội có sức sống bền bỉ mãnh liệt Các giá trị văn hóa dân tộc lưu giữ gia đình thường bền chặt xã hội vốn sôi động − Nguyên nhân bền vững này: Do đặc điểm mối quan hệ gia đình, liên quan đến gần gũi huyết thống, gắn bó sợi dây tình cảm tất khiến cho quan hệ chặt chẽ quan hệ khác xã hội Từ nội hàm thiết chế gia đình chứa đựng không sức cản lớn mà khả lưu giữ trì giá trị chuẩn mực coi truyền thống − Nếu kinh tế thị trường thâm nhập vào gia đình phá vỡ tất chuẩn mực đạo lý vốn coi giá trị nhân đạo mang tính vĩnh đời sống người, điều tồn từ ngàn đời hậu nặng nề Vì phải có sách chế khiến cho việc phát triển quy luật chế thị trường không làm xâm hại đến tốt đẹp mà cha ông ta gây dựng Ngược lại không núp danh nghĩa bảo vệ giá trị truyền thống để trì bảo lưu quan niệm chuẩn mực cổ hủ, lạc hậu kìm hãm phát triển đất nước Về chức gia đình 4.1 Sự xã hội hóa, chăm sóc giáo dục − Sinh sản, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em mục đích tảng tự nhiên gia đình Gia đình nhân tố ảnh hưởng mạnh đến xã hội hóa cá nhân − Trong xã hội đại, việc đảm nhiệm chức xã hội hóa, chăm sóc, giáo dục trẻ em ngày trở thành vấn đề phức tạp, gánh nặng cường độ lao động lẫn tiêu thụ vật chất + Đối với số nước, công việc chuyển giao mạnh mẽ từ gia đình sang xã hội nhà nước + Với số nước khác, công việc nhiệm vụ quan trọng gia đình + Cũng có nhiều nước lại muốn dung hòa xã hội gia đình việc chăm sóc, giáo dục xã hội hóa trẻ em − Ở nước công nghiệp phát triển, quy mô gia đình có xu hướng thu nhỏ Đa số trẻ gửi trung tâm chăm giữ trẻ, nhà trẻ, mẫu giáo,… Mặt trái mô hình trẻ em không nhận tình yêu thương, chăm sóc cần thiết − Trong xã hội Việt Nam truyền thống, chức chăm sóc giáo dục, xã hội hóa trẻ em trước hết thuộc gia đình Nghiên cứu giá trị truyền thống việc thực chức gia đình Việt Nam điều cần thiết nhằm củng cố phát triển vai trò gia đình việc xây dựng quan hệ xã hội 4.2 Về chức kinh tế gia đình − Trước cách mạng công nghiệp, hoạt động kinh tế chức gia đình − Ngày nay, nước phát triển, tồn gia đình không gắn liền với vai trò đơn vị sản xuất kinh tế ý nghĩa kinh tế gia đình lại gắn liền với vấn đề xã hội đại, chẳng hạn cải tài sản thừa kế gia đình − Các chức kinh tế nguyên nhân quan trọng tạo bất bình đẳng gia đình − Ở Việt Nam, gia đình đơn vị kinh tế quan trọng 4.3 Chức sinh sản tái sản xuất người xã hội − Gia đình thiết chế xã hội giúp cho người thực việc trì nòi giống cách chủ động có tổ chức − Chính tầm quan trọng chức mà trước người ta coi trọng ý nghĩa việc trì nòi giống Người ta không xây dựng từ đường để thờ cúng, ghi chép gia phả để cháu lưu giữ mà phải chăm nom, bảo vệ mồ mả tổ tiên − Việc có đàn cháu đống coi chuẩn mực hàng đầu hạnh phúc − Một quy luật áp dụng phổ biến toàn giới việc nghiêm cấm quan hệ tình dục hôn nhân người họ hàng thân thuộc + Một mặt, hạn chế cạnh tranh tình dục gia đình, tạo lập ổn định gia đình + Mặt khác, quan hệ họ hàng hình thành nên quyền lợi nghĩa vụ công dân, nên việc sinh đẻ người có họ gần làm khả mở rộng tạo lập mối quan hệ nhằm phát triển gia đình, họ tộc… Nói cách khác, quy luật cách thức khuyến khích hòa nhập xã hội gia đình 4.4 Chức tình cảm − Gia đình không chỗ dựa mặt vật chất mà nơi nương tựa mặt tinh thần − Phân tích cấu trúc chức tình cảm gia đình, thấy dạng quan hệ gia đình biểu sau: + Những tình cảm mối quan hệ hệ + Tình cảm vợ chồng, tình yêu hôn nhân + Tình cảm người hệ anh em, chị em, anh chị em họ,… − Sự rạn nứt mối quan hệ tình cảm gia đình không phá vỡ gia đình mà biểu sâu sắc phá vỡ quan hệ tình cảm xã hội Khắc phục biểu tiêu cực sở không cho củng cố gia đình mà củng cố quan hệ xã hội CHƯƠNG VI: QUAN HỆ HỌ HÀNG, HỌ TỘC VÀ HÔN NHÂN NHÓM HỌ HÀNG VÀ PHÉP TÍNH DÒNG TỘC NHÓM HỌ HÀNG HÔN NHÂN CHẾ ĐỘ NGOẠI HÔN VÀ CẤM KỊ LOẠN LUÂN CHẾ ĐỘ NỘI HÔN HÔN NHÂN TRONG XÃ HỘI BỘ TỘC ĐA HÔN CẤU TRÚC TRỌNG NAM TRONG GIA ĐÌNH VÀ TẬP QUÁN SINH ĐẺ CỦA NGƯỜI VIỆT VÀI NHẬN XÉT VỀ VAI TRÒ CHĂM SÓC VÀ DẠY DỖ CỦA NGƯỜI CHA 10

Ngày đăng: 14/08/2017, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w