Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
18,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON BÀIGIẢNG (Lưu hành nội bộ) LÝ LUẬNDẠYHỌCVÀ LÝ LUẬNGIÁODỤC Phần thứ (Dành cho sinh viên CĐ GD TIỂU HỌC) Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Vân Nguyễn Thị Xuân Hương Nguyễn Thị Diễm Hằng MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: LÝ LUẬNDẠYHỌC TIỂU HỌC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 1.1 KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 1.2 CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 1.3 BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 1.4 CÁC XU HƯỚNG DẠYHỌC HIỆN ĐẠI 1.5 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC TIỂU HỌC 1.6 CÁC NHIỆM VỤ DẠYHỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 11 1.7 ĐỘNG LỰC VÀ LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 12 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC DẠYHỌC TIỂU HỌC 18 2.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC DẠYHỌC 18 2.2 HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠYHỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 18 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG DẠYHỌC TIỂU HỌC 23 3.1 KHÁI NIỆM NỘI DUNG DẠYHỌC 23 3.2 NHỮNG NỘI DUNG DẠYHỌC Ở TIỂU HỌC 23 3.3 KẾ HOẠCH DẠY HỌC, CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCVÀ SÁCH GIÁO KHOA Ở TIỂU HỌC 25 3.4 XU THẾ ĐỔI MỚI NỘI DUNG DẠYHỌC Ở TIỂU HỌC 28 CHƯƠNG 4: HÌNH THỨC DẠYHỌC Ở TIỂU HỌC 30 4.1 KHÁI NIỆM HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠYHỌC 30 4.2 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠYHỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠYHỌC TIỂU HỌC 41 5.1 KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC TIỂU HỌC 41 5.2 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC Ở TIỂU HỌC 44 5.3 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC Ở TIỂU HỌC 71 5.4 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC PP DẠYHỌC Ở TIỂU HỌC 75 5.5 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠYHỌC Ở TIỂU HỌC 76 PHẦN THỨ HAI: LÝ LUẬNGIÁODỤC TIỂU HỌC 81 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC 81 1.1 KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC 81 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC 81 1.3 CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC 84 1.4 ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC 86 1.5 LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC 87 CHƯƠNG HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC GIÁODỤC TIỂU HỌC 90 2.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC GIÁODỤC TIỂU HỌC 90 2.2 HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC GIÁODỤC TIỂU HỌC 91 CHƯƠNG NỘI DUNG GIÁODỤC TIỂU HỌC 97 3.1 NỘI DUNG GIÁODỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 97 3.3 NỘI DUNG GIÁODỤC THỂ CHẤT Ở TIỂU HỌC 102 3.4 NỘI DUNG GIÁODỤC THẨM MĨ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 105 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIÁODỤC TIỂU HỌC 111 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁODỤC 111 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁODỤC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC 111 CHƯƠNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 120 5.1 KHÁI NIỆM TẬP THỂ HỌC SINH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 120 5.2 GIÁODỤC NHÂN CÁCH TRONG TẬP THỂ - TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NỀN GIÁODỤC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 121 5.3 CÁC LOẠI TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 122 5.4 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 122 5.5 CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Lý luậndạyhọc lý luậngiáodục tiểu học phận quan trọng Giáodục học, nghiên cứu trình dạyhọcgiáodục nhà trường tiểu học Nhiệm vụ lý luậndạy học, giáodục tiểu học tìm chất quy luật trình dạyhọc giáodục; nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp hình thức dạy học, giáodục nhằm tổ chức trình dạyhọcgiáodục đạt hiệu cao Trong trình thực nhiệm vụ đào tạo trường đại học, toàn hệ thống tri thức Lý luậndạy học, giáodục tiểu học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi tri thức cốt lõi hệ thống đơn vị học vấn nghề nghiệp mà sinh viên ngành Giáodục tiểu học cần phải nắm vững Sau trường, đơn vị tri thức góp phần tạo tiền đề cần thiết, đảm bảo cho giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáodục Đáp ứng nhu cầu dạyhọc sinh viên ngành Giáodục tiểu học hệ quy, biên soạn tập tài liệu: Lý luậndạyhọc tiểu học Lý luậngiáodục tiểu học Tài liệu biên soạn theo chương trình khung Bộ Giáodục Đào tạo ban hành;bao gồm phần 10 chương, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp nhận kiến thức, kỹ tương ứng ý luậndạyhọcgiáo dục, làm sở cho phát triển nhân cách người giáo viên tiểu học Tác giả PHẦN 1: LÝ LUẬNDẠYHỌC TIỂU HỌC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 1.1 KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 1.1.1 Định nghĩa Quá trình dạyhọc trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ dạyhọc 1.1.2 Tính chất hai mặt trình dạyhọc Quá trình dạyhọc bao gồm hoạt động dạygiáo viên hoạt động họchọc sinh Hai trình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn Hai trình quy định tồn lẫn nhau, thiếu hai trình trình dạyhọc diễn Chẳng hạn, thiếu hoạt động dạygiáo viên trình chuyển thành trình tự học người học Còn thiếu hoạt động học người học hoạt động dạy không diễn ra, không diễn trình dạyhọc Trong trình dạy học, giáo viên đóng vai trò chủ đạo thể việc định hướng, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học tập người học người học đóng vai trò tự giác, tích cực, chủ động phối hợp với tác động giáo viên cách tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập mình, nhằm đạt nhiệm vụ dạyhọc Vai trò người giáo viên trình dạy học: - Đề mục đích, yêu cầu học tập - Vạch kế hoạch hoạt động - Tổ chức hoạt động dạy hoạt động học người học - Kích thích tính tự giác, tích cực chủ động học sinh cách tạo nên nhu cầu, động cơ, khêu gợi tính tò mò, ham hiểu biết, hứng thú học tập người học, làm cho họ ý thức rõ ràng nghĩa vụ trách nhiệm học tập -Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết học tập người học, qua mà có biện pháp điều chỉnh, sửa chữa kịp thời thiếu sót họ công tác giáodục Vai trò người học trình dạy học: - Dưới tác động trực tiếp giáo viên: + Tiếp nhận nhiệm vụ kế hoạch học tập giáo viên đề + Thực hành động thao tác học tập nhằm giải nhiệm vụ đề + Tự điều chỉnh hoạt động nhận thức - học tập tác kiểm tra giáo viên tự kiểm tra + Phân tích kết học tập lãnh đạo giáo viên - Dưới tác động gián tiếp giảng viên: + Lập kế hoạch cụ thể hóa hoạt động học tập + Tự tổ chức hoạt động học tập + Tự kiểm tra, điều chỉnh hoạt động học tập + Tự phân tích kết hoạt động học tập Hoạt động dạyhọc đạt kết tối ưu trường hợp có thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học 1.2 CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC Hệ thống bao gồm nhiều thành phần, thành tố, thành phần có vị trí, vai trò riêng chúng quan hệ biện chứng, tác động ảnh hưởng qua lại với theo quy luật định tạo thành khối thống hoàn chỉnh Một hệ thống phải thoả mãn điều kiện Hệ thống tồn môi trường định tác động qua lại với môi trường Quá trình dạyhọc bao gồm thành tố: - Mục đích, nhiệm vụ dạy học: phản ánh yêu cầu xã hội đặt ra, đơn đặt hàng xã hội nhà sư phạm, định hướng, chi phối toàn trình dạyhọc - Nội dung dạy học: mục đích thực hoá, quy định việc dạy gì, học trình dạyhọc Nội dung dạyhọc xây dựng chọn lọc từ kết nhận thức nhân loại xây dựng phù hợp với logic khoa học đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh - Giáo viên học sinh: hai nhân tố đặc trưng thể tính hai mặt thiếu trình dạyhọc Sự tác động qua lại học sinh giáo viên tạo nên kết dạy học, làm biến đổi nhân cách người học - Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học: công cụ, cách thức dạy học, có tác dụng thúc đẩy trình học tập học sinh Dạyhọc tiến hành phương pháp phương tiện kỹ thuật dựa sở phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh - Kết dạy học: nhân tố phản ánh chất lượng hiệu toàn trình dạyhọc so với mục đích đề Quá trình dạyhọc gắn với môi trường định (kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, khoa học kĩ thuật - công nghệ ) Môi trường vừa tạo điều kiện vừa đặt yêu cầu trình dạyhọcDạyhọc cần có môi trường giáodục thuận lợi: trị xã hội ổn định, pháp luật kỷ cương vững chắc, văn hóa, khoa học công nghệ tiên tiến, kinh tế phát triển với môi trường giáodục gia đình, nhà trường, bạn bè mối quan hệ thuận lợi khác Tóm lại, mối quan hệ nhân tố qúa trình dạyhọc mối quan hệ biện chứng, thay đổi nhân tố kéo theo thay đổi nhân tố khác Vì vậy, trình dạyhọc cần phải xem xét cách toàn diện phải đảm bảo tính hệ thống toàn vẹn 1.3 BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 1.3.1 Một số quan niệm khoa học đại chất trình dạyhọc Quan điểm hệ thống: Quá trình dạyhọc với tư cách hệ thống bao gồm thành tố thành phần (mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học) Tất thành tố thành phần có vị trí, chức riêng, song chúng có mối quan hệ biện chứng với tạo thành chỉnh thể thống Thuyết điều chỉnh điều khiển: Quá trình dạyhọc xem hệ thống điều chỉnh, trình phát triển biện chứng thống hữu điều khiển (dạy) với điều khiển tự điều chỉnh (học) Lý thuyết thông tin: Quá trình dạyhọc xem trình thu nhận, truyền đạt, lưu giữ, xử lý vận dụng thông tin Sự lĩnh hội thông hiểu thông tin, ghi nhớ có khả vận dụng thông tin 1.3.2 Bản chất trình dạyhọc Bản chất trình dạyhọc suy cho chất hoạt động họchọc sinh Học, chất trình nhận thức học sinh Cơ bản, trình nhận thức diễn theo quy luật nhận thức loài người Lênin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường nhận thức biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Quá trình nhận thức học sinh diễn theo hai đường khác biệt nhau: đường từ cụ thể đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp đường từ trừu tượng đến cụ thể; trình dạyhọcgiáo viên cần vận dụng hai đường cách hợp lý nhằm giúp học sinh thu nhận kết tối ưu So với trình nhận thức chung loài người (tiêu biểu nhà nhà khoa học), trình nhận thức học sinh có tính đặc biệt sau: Quá trình nhận thức loài Quá trình nhận thức học sinh - Diễn điều kiện độc lập - Diễn điều kiện sư phạm người hoàn toàn, lâu dài, mò mẫm, thử sai, định, theo đường khám quanh co, khúc khuỷu, thành công phá (khám phá lại); thất bại; - Tìm nhân loại, - Tìm cho thân; sáng tạo; - Không đặt tính giáodục - Đặt tính giáodục 1.4 CÁC XU HƯỚNG DẠYHỌC HIỆN ĐẠI Trong thời đại thông tin, khoa học công nghệ bùng nổ vũ bão nay, người thời gian định thâu tóm toàn tri thức nhân loại Chính vậy, đòi hỏi người phải có cách học để học tập suốt đời Nhà trường nói chung trường phổ thông nói riêng không truyền thụ kiến thức (nội dung dạy học) có sẵn mà phải biết dạyhọc sinh cách học Một cách thức dạyhọcdạyhọc hướng vào người họcDạyhọc hướng vào người học hay dạyhọc lấy người học làm trung tâm đặt yêu cầu: tác động sư phạm người dạy phải vào đặc điểm người học, tạo điều kiện cho họ suy nghĩ, hoạt động Nghĩa là, tác động người dạy nhằm hướng vào việc khơi dậy phát triển tiềm sẵn có cá thể, tập thể học sinh Người học tự hoạt động, tự khám phá hướng dẫn người thầy để chiếm lĩnh tri thức, tạo lực phẩm chất theo mục tiêu đặt Xu dạyhọc không đòi hỏi người học phụ thuộc hoàn toàn vào người dạy mà chủ động, trực tiếp với kiến thức, với bạn bè thông qua hành động thân Người dạy đóng vai trò hướng dẫn, tổ chức, đạo, cố vấn cho người học, để người học tự khám phá tri thức Xu dạyhọc hướng vào người học có đặc điểm sau: - Về mục tiêu, hướng cho người học thích ứng với đời sống xã hội; tôn trọng nhu cầu, lợi ích tiềm năng, lực học sinh - Về nội dung, lý thuyết, trọng kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đặc biệt, tạo lực tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo việc khám phá tri thức có cách học - Về phương pháp, hướng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động, giúp em tận dung lực, kinh nghiệm để chiếm lĩnh tri thức - Về hình thức tổ chức, hình thức tổ chức dạyhọc phong phú, đa dạng, phù hợp lứa tuổi - Về đánh giá, đánh giá giáo viên, học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn giám sát giáo viên 1.5 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠYHỌC TIỂU HỌC Quá trình dạyhọc trình xã hội, vận động bị chi phối nhiều yếu tố Quá trình dạyhọc vận động phát triển tuân theo quy luật khách quan trình khác 1.5.1 Quy luật tính chế ước xã hội dạyhọc Mục đích xã hội quy định mục đích dạyhọc Mục đích dạyhọc tuân thủ phục vụ chiến lược phát triển xã hội, điều thể nội dung phương pháp dạyhọc đại Trình độ phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ quy định trình độ chất lượng dạyhọc Thực tiễn xã hội đặt yêu cầu cho giáodục cung cấp cho nhà trường điều kiện, sở vật chất phục vụ dạyhọcgiáodụcDạyhọc tham gia tích cực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Dạyhọc điểm xuất phát, sở cho phát triển xã hội 1.5.2 Quy luật thống dạyhọc phát triển trí tuệ học sinh Dạyhọc phát triển trí tuệ bạn đồng hành, dạyhọc định dẫn đến phát triển trí tuệ muốn trí tuệ phát triển tin cậy vào trình dạy học, vào trình học tập chủ động, tích cực không mệt mỏi học sinh Sự phát triển trí tuệ hệ tất yếu trình dạyhọc 1.5.3 Quy luật thống dạyhọcgiáodục nhân cách Quá trình dạyhọc có nhiệm vụ cung cấp tri thức phát triển trí tuệ cho học sinh, thực chất trang bị kiến thức phương pháp sống làm người Toàn hệ thống tổ chức giáodục với nội dung học vấn khoa học, phương pháp giáodục tích cực dẫn người học đến trình độ mới, nhân cách đầy đủ, có tài, có đức, có trí tuệ, có sức khỏe, có khả hoàn thành nhiệm vụ sống 1.5.4 Quy luật thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học Quá trình dạyhọc trình hoạt động phối hợp thầy trò Hoạt động tích cực hai nhân tố định chất lượng dạyhọcgiáodục nhà trường Quá trình dạyhọc hoạt động song phương, hoạt động học nguyên nhân hoạt động dạy, hoạt động dạy hướng tới người học nhu cầu tự nhiên Trẻ em trình phát triển thành người phải học tổ chức hướng dẫn chu đáo 1.5.5 Quy luật thống biện chứng mục đích, nội dung phương pháp dạyhọc Mục đích, nội dung phương pháp dạyhọc ba phạm trù giáodục học, chúng có mối quan hệ thống biện chứng với Dạyhọc trình có tính mục đích, mục đích dạyhọc giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, hình thành kỹ hoạt động phẩm chất nhân cách Mục đích đạt trình dạyhọc tổ chức cách khoa học, có nội dung đại với phương pháp khơi dậy tính tích cực cao người học Tổ chức tốt trình dạyhọc thực chất xác định mục đích, đại hóa nội dung hoàn thiện phương pháp Tóm lại, quy luật trình dạyhọc tất yếu trình dạyhọc Mỗi sinh viên, giáo viên dạyhọc nắm quy luật vận dụng chúng 10 Thông thường, nói đến nêu gương dùng gương sáng, gương diện để giáodụchọc sinh Tuy nhiên, dùng gương xấu, phản diện để giáodục em nên tránh Điều cần nhấn mạnh nói đến phương pháp tầm quan trọng, có ý nghĩa định gương thầy, cô giáo Vì vậy, trình giáodục thầy giáo không nêu gương mà phải làm gương cho học sinh Để phát huy tác dụng phương pháp cần lưu ý: - Phải lựa chọn gương sáng, gương phản diện phù hợp mục tiêu, mục đích giáodục phù hợp đặc điểm lứa tuổi, tâm lý học sinh Không nên lạm dụng gương phản diện giáodục lý tác dụng phụ nó; - Những gương lựa chọn phải có tính khả thi để học sinh học tập được; - Tạo điều kiện cho học sinh liên hệ thực tế, nêu lên gương cần phải noi theo gương cần phải phê phán; - Tạo điều kiện cho học sinh tham gia phân tích, đánh giá rút kết luận bổ ích 4.2.2 Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động Các phẩm chất nhân cách học sinh thường thể hành vi đặc biệt thói quen hành vi Vì vậy, trình giáodục cần vận dụng nhóm phương pháp hoạt động thực tiễn để giáodụchọc sinh tiểu học 4.2.2.1 Phương pháp giao việc Phương pháp giao việc tiến hành lôi học sinh tham gia vào hoạt động quan hệ đa dạng tập thể thông qua giải nhiệm vụ xác định Qua đó, học sinh có điều kiện để thể kinh nghiệm ứng xử mối quan hệ đa dạng hình thành hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu công việc giao Khi giao việc cho học sinh cần ý: - Chọn công việc với mục tiêu, mục đích giáo dục; - Giao việc phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm lứa tuổi, khả năng, trình độ hứng thú học sinh; 114 - Làm cho học sinh hiểu giá trị xã hội công việc giao, giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa công việc giao tập thể Điều nâng cao tinh thần trách nhiệm em công việc giao; - Có thể để tập thể giao việc cho cá nhân với yêu cầu rõ ràng nhằm tạo cho họ ý thức, lực tự quản tính tích cực công việc giao; - Giao việc cho học sinh cần có theo dõi, động viên , khích lệ kịp thời Có kiểm tra, đánh giá kết thực công việc cá nhân tập thể học sinh 4.2.2.2 Phương pháp tập luyện Phương pháp tập luyện phương pháp tổ chức thực cách đặn có kế hoạch hệ thống hành vi ứng xử có liên quan đến nhu cầu đạo đức em cho trở thành động hình Thói quen ứng xử cần thiết học sinh Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng, việc tập thói quen quan trọng trình độ em non nớt, từ nhỏ dần tập cho em thói quen tốt sau lớn lên em thực hành vi đắn tự giác Để thực phương pháp đạt kết tốt cần lưu ý: - Trước hết cần giúp học sinh nắm quy tắc hành vi, hình dung rõ hành vi cần thực để họ định hướng được; - Trong trường hợp cần thiết, làm mẫu cho học sinh mẫu hành vi cần luyện tập; - Hình thành cho học sinh nhu cầu luyện tập tạo điều kiện cho em luyện tập theo quy tắc hành vi, theo mẫu hành vi giới thiệu; - Khuyến khích người giáodục luyện tập thường xuyên phải có thời gian thích hợp, không nóng vội; - Tập thói quen phải thực nhiều tình khác nhau, phù hợp lứa tuổi, hoàn cảnh sống điều kiện giáo dục; - Thường xuyên kiểm tra, uốn nắn cho học sinh đồng thời phải khuyến khích học sinh tự kiểm tra, uốn nắn hành vi mình; - Chú ý tính toàn diện tính chọn lựa cho phù hợp với học sinh 4.2.2.3 Phương pháp tạo tình giáodục 115 Phương pháp tạo tình giáodục đưa trẻ vào hoàn cảnh đạo đức có vấn đề cách tự nhiên, lúc, chỗ, kịp thời có tính chất thiết cần giải Phương pháp tạo hội cho học sinh thâm nhập vào tình đa dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó sống Để thực phương pháp này, cần lưu ý: - Người thầy giáo phải biết cách phát tình giáodục hướng dẫn học sinh cách thức giải đắn xung đột xảy Trong tìm cách giải tình giáo dục, học sinh phải suy nghĩ nghiêm túc, đấu tranh động cơ, xét lại hành động xem có phù hợp với yêu cầu chuẩn mực đạo đức không - Trong học tập, vui chơi, lao động tạo nhiều tình giáodục Vì vậy, thầy giáo phải xây dựng tổ chức cho em tiến hành giải tốt tình hoạt động 4.2.3 Nhóm phương pháp kích thích hoạt động Trong trình giáo dục, người giáodục tham gia hoạt động giáo dục, rèn luyện hành vi theo chuẩn mực xã hội quy định Quá trình có người tự giác tích cực, có người ý thức tự giác tham gia, có hành vi không phù hợp, chí trái với chuẩn mực đạo đức quy định Vì vậy, vấn đề đặt phải có biện pháp thích hợp để khích lệ hành vi phù hợp điều chỉnh hành vi chưa phù hợp Do đó, trình giáodục cần vận dụng nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử học sinh 4.2.3.1 Phương pháp thi đua Phương pháp thi đua phương thức mà thầy giáo tiến hành kích thích khuynh hướng tự khẳng định học sinh, thúc đẩy em đua tài, gắng sức, hăng hái vươn lên hàng đầu, lôi người khác tiến để giành lấy thành tích cao học tập rèn luyện Thi đua có tác dụng kích thích nỗ lực, phát huy sáng kiến, đề cao ý thức trách nhiệm thực tương trợ tập thể Trong nhà trường tiểu học, thi đua học sinh áp dụng với nhiều lĩnh vực hoạt động: lao động, học tập, văn nghệ, thể thao, … 116 Muốn sử dụng tốt phương pháp cần phải: Thầy giáo cần biết tổ chức tốt việc thi đua với mục tiêu thiết thực, cụ thể, rõ ràng Quan tâm mức ba giai đoạn thi đua: phát động thi đua, tiến hành thi đua tổng kết đánh giá thi đua; - Động viên tất học sinh hăng hái tham gia với động tích cực; - Hình thức thi đua phải sinh động, hấp dẫn; - Cần theo dõi, đánh giá kết thi đua sơ kết đặn Đảm bảo khách quan, trung thực, có tính giáo dục; - Biểu dương, khen thưởng kịp thời công cá nhân, tập thể có nhiều cố gắng 4.2.3.2 Phương pháp khen thưởng Phương pháp khen thưởng biểu thị rõ thái độ đánh giá tích cực nhà sư phạm, tập thể, xã hội hành vi ứng xử kết hoạt động học sinh, tập thể lớp, tổ Nó có tác dụng kích thích em tiến hành hoạt động quan hệ chuẩn mực đạo đức Phương pháp có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục: - Khẳng định hành vi có đắn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội quy định; - Giúp cho cá nhân, tập thể tự khẳng định hành vi tốt mình, củng cố niềm tin chuẩn mực xã hội có liên quan đến hành vi thực hiện; - Kích thích việc tiếp tục trì phát triển hành vi tích cực, đồng thời tránh hành vi tiêu cực, không phù hợp Để khen thưởng mang lại hiệu cao cần lưu ý: - Khen thưởng phải dựa sở hành vi thực tế học sinh; - Khen thưởng không đánh giá kết hành động mà ý đến động phương thức để đạt kết đó; - Cần tiến hành khen thưởng cách đắn, công bằng, hợp lý, lúc, chỗ mang tính giáo dục; - Cần ý đến đặc điểm lứa tuổi tính cách học sinh; Cần tạo tâm đắn khen Việc khen thưởng phải làm cho học sinh đề yêu cầu ngày 117 cao học tập rèn luyện, tránh dẫn đến tình trạng thỏa mãn, kiêu ngạo khen 4,2.3.3 Phương pháp trách phạt Phương pháp trách phạt phương thức mà nhà sư phạm dùng để tiến hành chê trách trừng phạt cá nhân hay nhóm học sinh có hành vi trái với chuẩn mực đạo đức quy đinh mà buộc phải tự điều chỉnh lại cho phù hợp Cần dùng hình thức nhận xét sinh hoạt lớp, ghi lời phê bình vào sổ liên lạc, gọi lên văn phòng để khuyên nhủ, phê bình, cảnh cáo đuổi học tùy theo tính chất phạm lỗi Vì vậy, tiến hành trách phạt cần lưu ý: - Trách phạt phải khách quan, công mức; - Phải làm cho học sinh bị trách phạt thấy rõ sai lầm tự nguyện chấp hành hình thức mức độ trách phạt; - Phải tôn trọng nhân cách người bị trách phạt; hoãn bãi bỏ trách phạt người có lỗi tỏ ăn năn, hối cãi; - Phải tranh thủ đồng tình tập thể; Không nên trách phạt tập thể Nếu trường hợp cần thiết phải nói rõ mức độ lỗi lầm người - Trách phạt phải dựa vào chứng cụ thể, xác đáng; - Không nên trách phạt thường xuyên gây nên sức ỳ tâm lý; không nên trách phạt nặng lỗi lầm không nghiêm trọng; - Việc đuổi học thể bất lực nhà giáodục tập thể học sinh Không nên lạm dụng hình thức Khi định đuổi học cần cân nhắc kỹ lưỡng; Trách phạt phương pháp bất đắc dĩ sau nhà giáodục sử dụng phương pháp khác mà kết quả, nhà giáodục cố gắng mà học sinh không sửa chữa Sau trách phạt cần theo dõi chuyển biến học sinh Không nên nhắc lại lỗi lầm học sinh em sữa chữa 4.3 LỰA CHỌN VÀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC Mỗi trình giáodục cụ thể diễn tình cụ thể mà người ta gọi tình sư phạm Tùy theo tình mà người ta lựa chọn vận dụng phương pháp giáodục cho phù hợp để giáodụchọc sinh Phương pháp giáodục đa dạng, phong phú, phương pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng Không có phương pháp hay nhóm phương pháp vạn 118 Vì vậy, cần phải lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp với cách hợp lý sáng tạo Khi phối hợp cần cứ: mục tiêu, nội dung giáodục cụ thể; đặc điểm tâm lý đặc điểm cá biệt người giáo dục; vào môi trường giáodục điều kiện cụ thể; tình sư phạm cụ thể; trình độ phát triển tập thể học sinh; hiểu biết phong phú phương pháp khả năng, kinh nghiệm nhà giáodục CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Thế phương pháp giáo dục? Hãy nêu đặc điểm phương pháp giáodụchọc sinh tiểu học Trình bày hệ phương pháp giáodục Tại nói phương pháp giáodục vạn năng? Lấy ví dụ cụ thể cho phương pháp *Thảo luận: Tập vận dụng số phương pháp giáodục vào tình giáodục cụ thể 119 CHƯƠNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 5.1 KHÁI NIỆM TẬP THỂ HỌC SINH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 5.1.1 Khái niệm tập thể học sinh Tập thể hình thức liên kết nhiều người tạo thành tổ chức có kỷ luật, có quy tắc hoạt động chung, thành viên có quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm trước người khác Tập thể phát triển đến trình độ cao có dư luận lành mạnh, có truyền thống tốt, thành viên tự giác hoạt động danh dự, lợi ích chung tập thể trở thành môi trường, phương tiện giáodục có hiệu Thành phần tập thể lớp học sinh độ tuổi, tập hợp theo năm học Sự tồn tập thể học sinh ấn định theo thời gian khóa học, nghĩa có giới hạn Trong tập thể có đông đảo thành viên, có đội ngũ lãnh đạo có lực, gương mẫu, tập thể bầu để tập hợp thành viên vào hoạt động chung, có phần tử tiên tiến ủng hộ sáng kiến chung phấn đấu tập thể Tất nhiên, tập thể có phần tử trung bình chí có học sinh chậm tiến cần giúp đỡ giáodục cá biệt Nguyên tắc sinh hoạt tập thể nguyên tắc bình đẳng tự nguyện Các thành viên tập thể học sinh liên kết với mối quan hệ tình cảm chức năng, bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ Kỷ luật tập thể tự giác, sức mạnh tập thể Mỗi thành viên tự nguyện tuân theo nội quy, kỷ luật lớp học điều lệ nhà trường, điều lệ đoàn thể Kỷ luật tập thể sở đảm bảo cho người có điều kiện phấn đấu, điều kiện phát huy tính độc lập, tự chủ tính tích cực Trong tập thể vững mạnh có dư luận lành mạnh, có khả điều chỉnh có hiệu tất hành vi cá nhân Cho nên nói dư luận tập thể sức mạnh tập thể 5.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng tập thể học sinh - Có nguyện vọng chung thực mục đích thống có ý nghĩa xã hội Đó mục đích nắm vận dụng linh hoạt hệ thống tri thức, trau dồi đạo đức, rèn luyện thể lực, chuẩn bị nghề nghiệp để sẵn sàng bước vào sống - Có hoạt động chung đa dang, phong phú, hoạt động học tập, hoạt động trị - xã hội, lao động công ích… quan trọng Qua hoạt 120 động này, mục đích có ý nghĩa xã hội không ngày thống nhất, mà phán đoán, đánh giá tri thức, kỹ năng, thái độ thể nghiệm - Có quan hệ phong phú ngày hoàn thành phát triển Đó quan hệ lệ thuộc mặt trách nhiệm thành viên tập thể, quan hệ huy – phục tùng, quan hệ đinh- thi hành quan hệ hợp tác, tương trợ, bình đẳng nghĩa vụ trách nhiệm… - Cơ quan tự uqnr tập thể bầu ra, có chức tổ chức lãnh đạo tập thể nhằm thực ý chí nguyện vọng chung - Tập thể học sin phận hữu tập thể lớn toàn xã hội, phục tùng thống với mục đích có mối liên hệ với tập thể khác tổ chức xã hội 5.2 GIÁODỤC NHÂN CÁCH TRONG TẬP THỂ - TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NỀN GIÁODỤC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5.2.1 Nhân cách người hình thành phát triển hoạt động giao lưu Con người sống hoạt động hệ thống mối quan hệ với giới xung quanh Hai mặt quan trọng quan hệ giữ người với tự nhiên quan hệ người với giới vật chất – văn hóa người tạo Chính hoạt động có đối tượng hoạt động giao lưu muôn màu muôn vẻ đó, người chiếm lĩnh chất xã hội loài người nhằm hình thành nhân cách người với tư cách chủ thể hoạt động giao lưu hình thành phát triển 5.2.2 Tập thể có khả phát triển hài hòa nhân cách Tập thể cộng đồng xã hội đặc biệt, kiểu tổ chức xã hội có trình độ cao nhất: cộng đồng tư tưởng hợp tác tương trợ đồng chí Nói đến đến tập thể nói đến môi trường hoạt động giao lưu phong phú Tập thể đem đến cho cá nhân điều mà tổ chức xã hội phát triển cao có Đó là: - Những quan hệ đa dạng tốt đẹp người - Một đời sống đạo đức, tâm lý phong phú, lành mạnh - Tập thể chân chính, không chèn ép., xóa bỏ cá nhân, mà giải phóng, phát triển cá nhân Chỉ có tập thể cá nhân có 121 phương tiễn giúp cá nhân có khả phát triển mạnh mẽ, hài hòa nhân cách Sự phát triển toàn diện nhân cách thông qua hoạt động giao lưu tập thể biểu mặt sau: -Mỗi cá nhân bồi dưỡng xu hướng xã hội, rèn luyện thói quen sống làm việc tích cực người khác - Kích thích cá nhân phát huy mạnh mẽ lực nhiều mặt - Nhiều phẩm chất quan trọng nhân cách hình thành như: tinh thần làm chủ tập thể, tinh thần hợp tác, tính tích cực xã hội, ý thức tổ chức kỷ luật, lực tổ chức quản lý…Đồng thời thông qua dư luận, truyền thống, bầu không khí tập thể mối quan hệ phụ thuộc, quan hệ thân ái, quan hệ riêng tư,… giúp học sin nhận biết tự điều chỉnh lệch lạc, sai lầm nhân cách phù hợp với chuẩn mực tập thể, xã hội 5.3 CÁC LOẠI TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC Trong nhà trường có loại tập thể có tác dụng ảnh hưởng lẫn tập thể sư phạm tập thể học sinh Xét cấu trúc tập thể học sinh có: Tập thể học sinh toàn trường Tập thể học sinh lớp Các tổ học sinh nhóm học sinh -Tập thể học sinh mang tính chất tổ chức quần chúng: Đoàn niên, Đội thiếu niên, đội, tổ, nhóm thức không thức - Mỗi tập thể học sinh có quan tự quản tập thể bầ tập thể ủy nhiệm tổ chức, lãnh đạo đời sống, hoạt động tập thể công tác đối ngoại - Tập thể học sinh có liên hệ chặt chẽ với tập thể khác xã hội 5.4 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC Tập thể học sinh từ lúc tập hợp đến kết thúc khóa học thường diễn theo ba giai đoạn, giáo viên chủ nhiệm lớp cần dựa vào đặc điểm để tổ chức lớp xây dựng kế hoạch hoạt động cho lớp: + Giai đoạn 1: Là giai đoạn thành lập (ở lớp đầu cấp) Lúc học sinh tập hợp từ nhiều nơi khác để học tập chưa quen biết nhiều Lúc vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm lớp phải trực tiếp giải tất công việc lớp Ban cán giáo viên 122 chủ nhiệm định thường dựa cảm tính, qua hồ sơ học bạ qua gặp gỡ ấn tượng ban đầu Công việc tập thể lớp vào nề nếp, thành viên hiểu Cuối giai đoạn bắt đầu xuất phần tử tích cực, chủ động xung phong thực công việc chung + Giai đoạn 2: Trong tập thể xuất thành viên tích cực, gương mẫu học tập tu dưỡng Ban cán lớp tập thể lớp thức bầu từ thành viên tích cực đó, họ chủ động đề xuất công việc thành viên khác ủng hộ Các mối quan hệ tốt đẹp thiết lập, thành viên bắt đầu có yêu cầu cao với thực công việc chung Trong tập thể xuất sáng kiến mới, dư luận lành mạnh, sinh hoạt vào ổn định, giáo viên chủ nhiệm trở thành tham mưu, cố vấn cho ban cán lớp + Giai đoạn 3: Giai đoạn ổn định tập thể Lúc tập thể có phong trào thi đua, hình thành nét truyền thống tốt đẹp Mỗi thành viên tự đặt yêu cầu cao với tập thể Ban cán người gương mẫu, có lực, tập thể tín nhiệm Kỷ luật giữ vững, trật tự bảo đảm, người có ý thức tự giác phấn đấu vươn lên lợi ích chung Dư luận lành mạnh chiếm ưu dư luận điều chỉnh hoạt động lớp Tập thể học sinh có ba chức quan trọng, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tận dụng vào việc tổ chức giáodụchọc sinh: Chức tổ chức: tập hợp học sinh thành tổ chức có kỷ luật, có nề nếp, trật tự, có hoạt động đa dạng để em học tập tu dưỡng tốt Chức giáo dục: lớp học đơn vị thành lập có mục đích giáodụchọc sinh Trong lớp có nhiều hoạt động, học tập giữ vai trò chủ đạo, sinh hoạt tập thể, giao tiếp với thầy giáo, với bạn bè học sinh hình thành phẩm chất nhân cách Chức động viên: tập thể nơi hoạt động giao lưu trẻ em lứa tuổi, môi trường thuận lợi để em thi đua học tập vui chơi Tập thể nơi em thử sức, thể khẳng định khả Trong mối quan hệ giao lưu tập thể, gương tốt bạn bè nguồn khích lệ, động viên lớn để em noi theo 123 5.5 CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC Để xây dựng tập thể học sinh vững mạnh giáo viên chủ nhiệm lớp phải tiến hành công việc sau đây: 5.5.1 Xây dựng máy tổ chức tự quản lý lớp Ngay sau nhận công tác, giáo viên chủ nhiệm bắt đầu suy nghĩ đến việc tổ chức máy tự quản lý cho lớp Trong vòng tuần dựa nghiên cứu hồ sơ, học bạ quan sát thực tiễn giáo viên chủ nhiệm lớp định ban cán lâm thời lớp Phân lớp thành tổ học sinh có cấu học sinh nam, nữ, trình độ học tập tương đối đồng Phân công trách nhiệm cho ban cán tổ trưởng để quản lý học sinh bắt đầu tổ chức hoạt động chung Giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi lớp cách sát để nắm vững tình hình chung tình hình học tập tu dưỡng cá nhân Sau thời gian học tập, cần cho lớp bầu ban cán tổ trưởng thức Ban cán lớp phải học sinh thỏa mãn yêu càu sau đây: - Có học lực từ loại trở lên, có tư cách đạo đức tốt - Nhiệt tình, tích cực tham gia vào sinh hoạt tập thể - Có khiếu văn nghệ, thể dục, thể thao biết quản lý tập thể - Có tinh thần gương mẫu uy tín, đa số học sinh bầu chọn Giáo viên chủ nhiệm trở thành cố vấn phương pháp công tác cho ban cán lớp, cần phát huy vai trò tự quản tinh thần sáng tạo em Giáo viên chủ nhiệm lớp ủng hộ sáng kiến tất học sinh đạo thực sáng kiến trở thành hữu ích Công tác tổ chức lớp công việc quan trọng, ban cán lớp lớp phát triển theo chiều hướng Ban cán tốt chổ dựa vững cho giáo viên chủ nhiệm hoạt động giáodụchọc sịnh 5.5.2 Thiết lập mối quan hệ tốt tập thể Tập thể tập hợp đông người với nhiều mối quan hệ, tập thể hình thành mối quan hệ tốt đẹp, bền vững lúc tập thể vững mạnh.Vì vậy, để xây dựng tập thể, phải thiết lập mối quan hệ: quan hệ tình cảm, quan hệ chức công việc kỹ luật tập thể cho học sinh 124 a Quan hệ tình cảm quan hệ bạn bè, đoàn kết thân ái, tương trợ, động viên, khích lệ học tập, tu dưỡng mối quan hệ tình cảm riêng tư khác Các mối quan hệ nảy sinh hoạt động giao tiếp tạo thành động lực thức đẩy phát triển tập thể giáodục thành viên Quan hệ tình cảm tốt đẹp, đoàn kết thống thành viên có ý nghĩa to lớn việc xây dựng tập thể Trong tập thể thường có hai loại nhóm: nhóm thức gồm tổ, đội…và nhóm không thức hình thành tự phát, em phù hợp tình cảm xu hướng, hứng thú Trong quan hệ tình cảm nhóm thứ hai có vai trò lớn giáo viên cần lưu ý tận dụng phục vụ cho mục đích giáodụchọc sinh lớp b Quan hệ chức quan hệ trách nhiệm công việc thành viên tập thể Trong tập thể, người phân công công việc, để hoàn thành nhiệm vụ mình, người phải liện hệ, hợp tác với người khác phải tuân thủ yêu cầu kế hoạch chung Quan hệ chức tốt đẹp có nghĩa công tác tập thể phối hợp chặt chẽ, người hoàn thành nhiệm vụ c Quan hệ tổ chức quan hệ cá nhân theo nội quy, kỷ luật tập thể Tôn chỉ, mục đích đoàn thể, điều lệ nhà trường, nội quy lớp học điều mà tất học sinh phải tuân thủ cách tự giác Chính mối quan hệ tổ chức tạo nên sức mạnh tập thể Đảm cho tập thể phát triển hướng theo mục tiêu đề 5.5.3 Xây dựng viễn cảnh, xây dựng truyền thống hình thành dư luận xã hội tổ chức phong trào thi đua tập thể * Xây dựng viễn cảnh tương lai cho tập thể Tập thể cá nhân hướng tương lai, tương lai mục tiêu lâu dài sống Tương lai đẹp mang lại niềm vui, hi vọng cho người, tương lai người rơi vào tình trạng phương hướng Một đường xây dựng tập thể tạo nên viễn cảnh tương lai Từ công việc cụ thể hoạt động, giáo viên chủ nhiệm xây dựng mục tiêu trước mắt, mục tiêu gần mục tiêu xa cho tập thể, dựa vào mục tiêu để tổ chức hoạt động cho em phấn đấu Viễn cảnh tương lai thường mang màu sắc lý tưởng, ước mơ Mọi nguời phải phấn đấu để biến lý tưởng, ước mơ thành thực, vậy, xây dựng viễn cảnh mang ý nghĩa giáodục lớn * Xây dựng truyền thống tập thể 125 Truyền thống nét đẹp tiêu biểu, thành công tập thể trì thời gian dài, nhờ có truyền thống mà tập thể giữ vững cờ tiên tiến phong trào thi đua Truyền thống đẹp tạo nên sức mạnh, niềm tự hào thành viên làm cho người phấn đấu nhiều để không làm vẻ đẹp có Truyền thống tạo cho tập thể đoàn kết, trí công việc chung, thành động lực vượt qua khó khăn vươn tới thành công Trong tập thể, học sinh thường có loại truyền thống như: truyền thống đoàn kết, truyền thống học tập giỏi, truyền thống lao động tốt, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao giỏi loại truyền thống có ý nghĩa giáodục riêng * Xây dựng hướng dẫn dư luận tập thể lành mạnh Dư luận sóng quan điểm thống tập thể, biểu thái độ quần chúng kiện xảy có liên quan đến lợi ích tập thể Dư luận nét đặc trưng tập thể dư luận lành mạnh đem lại sức sống cho tập thể Dư luận có sức mạnh điều chỉnh mối quan hệ tập thể, mang ý nghĩa giáodục sâu sắc Dư luận tập thể lành mạnh nhân tố quan trọng, có tác dụng lớn đến phát triển cá nhân tập thể, biểu thái độ quần chúng kiện xảy có liên quan đến lợi ích tập thể Dư luận nét đặc trưng tập thể dư luận lành mạnh đem lại sức sống cho tập thể Dư luận có sức mạnh điều chỉnh mối quan hệ tập thể, mang ý nghĩa giáodục sâu sắc Dư luận tập thể lành mạnh nhân tố quan trọng, có tác dụng lớn đến phát triển cá nhân tập thể Dư luận kiện tốt làm cho tập thể cá nhân tự hoà thành qua, hun đúc ý chí vươn lên Dư luận phê phán sai lầm, khuyết điểm cá nhân đó, học chung để người cảnh giác không lặp lại Xây dựng tập thể cách tạo dư luận lành mạnh, việc làm có mục đích xác định khuynh hướng phát triển đắn cho tập thể * Tổ chức tốt phong trào thi đua Thi đua biện pháp quan trọng để giáodục tập thể Bản chất thi đua động viên, lôi thành viên tập thể tự giác, hứng thú, nổ lực tham gia 126 vào hoạt động chung để dành thắng lợi Thi đua phòng trào hoàn toàn phù hợp với chất giáodục Thi đua tổ chức tổ lớp, lớp trường, chí trường khu vực với Thi đua phát động dịp khai giảng, ngày lễ hội kiện đột xuất Thi đua có tổng kết, đánh gía, có phần thưởng để khích lệ cá nhân tập thể thắng cuộc, làm cho người phải phấn chấn, tích cực rèn luyện, phấn đấu cho thi đua CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Phân tích giai đoạn phát triển tập thể học sinh Đề xuất biện pháp tác động sư phạm phù hợp giai đoạn Phân tích biện pháp xây dựng tập thể học sinhg *Thảo luận : Các giai đoạn phát triển tập thể học sinh 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà (2000), Giáodụchọc tiểu học 1, NXB ĐHSP, Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Hợp (2015), Giáodụchọc tiểu học, NXB ĐHSP, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Mai Ngọc Luông, Vũ Khắc Tuân (2006), Giáodụchọc (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng Đại học Sư phạm), NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Phạm Viết Vượng (2012), Giáodục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Phạm Viết Vượng (2007), Bài tập giáodục học, NXB ĐHSP, Hà Nội Cập nhật nội dung văn Bộ Giáodục & Đào tạo: Điều lệ trường tiểu học; Quy chế đánh giá, xếp loại HS TH, Luật giáo dục… 128 ... LỜI NÓI ĐẦU Lý luận dạy học lý luận giáo dục tiểu học phận quan trọng Giáo dục học, nghiên cứu trình dạy học giáo dục nhà trường tiểu học Nhiệm vụ lý luận dạy học, giáo dục tiểu học tìm chất quy... cho giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Đáp ứng nhu cầu dạy học sinh viên ngành Giáo dục tiểu học hệ quy, biên soạn tập tài liệu: Lý luận dạy học tiểu học Lý luận giáo dục tiểu học. .. trang bị cho học sinh học tập Nội dung dạy học cấp bám sát mục tiêu giáo dục cấp học Nội dung dạy học tiểu học xây dựng dựa sở nguyên tắc dạy học tiểu học yêu cầu sau: - Nội dung dạy học phải phù