Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
8,35 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬDỤNG ĐỒ DÙNGDẠYHỌC NHẰM GÓPPHẦNNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGPHÂNMÔNLỊCHSỬLỚP Người thực : Hà Thị Thắm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thành Công SKKN thuộc lĩnh vực: Lịchsử THANH HÓA, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng sửdụng đồ dùngdạyhọc trường Tiểu học Thành Công 2.3 Một số kinh nghiệm sửdụng đồ dùngdạyhọcmônlịchsửlớp Trường Tiểu học Thành Công 2.3.1 Giáo viên phải thống kê, nắm vững danh mục đồ dùngdạyhọc tối thiểu phânmônLịchsửlớp 2.3.2 Xây dựng kế hoạch sửdụng đồ dùng sẵn có; dự kiến đồ dùng cần làm từ đầu năm học 2.3.3.Tổ chức sửdụngcóhiệu đồ dùngdạyhọc tiết dạy 11 2.4 Một số kết đạt 18 Kết luận - kiến nghị 19 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để gópphần cho thành công nghiệp đổi toàn diện, giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, yếu tố quan trọng đổi phương pháp dạyhọc Trong năm qua, việc đổi phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh giáo viên quan tâm thực cóhiệu Tham gia gópphần không nhỏ việc đổi phương pháp dạyhọc việc sửdụng đồ dùngdạyhọc giáo viên, coi tiền đề việc đổi phương pháp dạy học, gópphần làm sáng tỏ lý thuyết, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động với tư cách trung tâm trình dạyhọc Làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, giúp cho học sinh nhớ kiến thức lâu sâu Đồ dùngdạyhọccó vai trò quan trọng dạyhọc tất mônhọc tiểu học, đặc biệt dạyhọcLịchsử lại quan trọng tác dụng minh họa cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn, gópphần tạo biểu tượng, cụ thể hóa kiện lịchsử cho học sinh tiếp thu kiến thức, đồ dùngdạyhọc nguồn tư liệu quan trọng Trên sở khai thác thông tin từ nguồn tư liệu thiếtbị mang lại, tổ chức dẫn dắt giáo viên, học sinh bước lĩnh hội, nắm vững kiến thức học Trong quan niệm dạyhọc nay, kênh hình sách giáo khoa đồ dùngdạyhọc không dừng việc minh họa kiến thức học, làm học thêm sinh động mà xác định nguồn tư liệu lịchsử quan trọng, phận cấu thành họclịchsử Vì việc tổ chức dạyhọclịchsử tiểu học cần hỗ trợ phương tiện, đồ dùngdạyhọc tranh, ảnh, sơ đồ, lược đồ, phim tư liệu Tuy nhiên, thực tiễn dạyhọcmônLịchsử trường tiểu học nay, việc sửdụng đồ dùngdạyhọc để nângcaohiệudạy nhiều hạn chế, nhiều giáo viên lạm dụngsửdụng phương tiện dạyhọc chưa với yêu cầu sư phạm Điều làm cho học sinh bịphân tán học, dẫn đến lực tư trừu tượng bị hạn chế, hiệuhọc không cao Là giáo viên tiểu học, qua thực tiễn dạyhọc nhiều năm thân nhận thấy vai trò quan trọng tác dụng to lớn đồ dùngdạy học, đặc biệt phânmônLịchsử Chính năm qua nghiên cứu, tìm tòi rút “Một số kinh nghiệm sửdụng đồ dùngdạyhọcphânmônLịchsửlớp 5” để gópphần nhỏ vào việc thực nângcaohiệu giáo dục nói chung, nângcaochấtlượngdạyhọcLịchsử Trường Tiểu học Thành Công nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua đề tài muốn thực nghiên cứu cách sửdụng đồ dùngdạyhọcmônlịchsửlớp 5, cụ thể thống kê đồ dùngdạy học, xây dựng kế hoạch sửdụng đồ dùng sẵn có, dự kiến đồ dùng cần làm sưu tầm dạylịchsửlớp 5, cách sửdụng đồ dùng để gópphần vào việc thực nângcaochấtlượngdạyhọcmônlịchsửlớp 5.Từ tích lũy kinh nghiệm cho thân phục vụ việc giảng dạymônlịchsử Tiểu học nói chung mônlịchsửlớp nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng sửdụng đồ dùngdạyhọcmônlịchsửlớp giáo viên trường Tiểu học Thành Công; Học sinh lớp trường Tiểu học Thành Công 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sửdụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp xây dựng sở lý thuyết: Trên sở lý luận vấn đề như: Đổi phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Tầm quan đồ dùngdạyhọcmônhọc tiểu học Tôi nghiên cứu để rút vấn đề có liên quan đến việc sửdụng đồ dùngdạyhọcmônhọc Tiểu học Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu việc sửdụng đồ dùngmônlịchsửlớp Từ tìm phương pháp chung để sửdụng đồ dùngdạyhọcmônlịchsử nhằm nângcaochấtlượngdạyhọcmônlịchsửlớp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Thông qua việc điều tra, khảo sát nắm thực tế việc sửdụng đồ dùngmônlịchsử giáo viên Từ tìm nguyên nhân có phương pháp sửdụng đồ dùnghiệu giảng dạymônlịchsửlớp - Phương pháp trò chuyện: Sửdụng phương pháp trực tiếp trao đổi với giáo viên trường để tìm hiểu thực trạng sửdụng đồ dùngdạyhọcmônlịchsửlớp 5; khó khăn giáo viên sửdụng đồ dùng kinh nghiệm sửdụng đồ dùngcóhiệudạymônlịchsử nói chung mônlịchsửlớp nói riêng - Phương pháp thống kê: Tôi sửdụng phương pháp thống kê đề thống kê danh mục thiếtbịdạyhọcphânmônlịchsửlớp 5; Thống kê việc sửdụng đồ dùngdạyhọc giáo viên Trường Tiểu học Thành Công NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo đặt yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh đổi phương pháp dạyhọc theo hướng chuyển vị trí trung tâm trình dạyhọc từ người dạy sang người học, chuyển mục tiêu học từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học, bước khắc phục hạn chế phương pháp dạyhọc trọng truyền thụ kiến thức, yêu cầu người học vận dụng kiến thức vào thực tế Nhưng để đổi phương pháp dạyhọccóhiệu đồ dùngdạyhọc trở thành điều kiện thiếu có vai trò quan trọng Bởi vì, đồ dùngdạyhọc công cụ lao động giáo viên học sinh Thông qua công cụ lao động này, giáo viên học sinh biết sửdụng hợp lý, quy trình, phù hợp với đơn vị kiến thức, nội dung học, mônhọc đồ dùngdạyhọc nguồn phương tiện cung cấp kiến thức cho học sinh Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Giáo viên học sinh sửdụng đồ dùngdạyhọc đường kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, xây dựng cho học sinh biết quan sát cách có tổ chức, có kế hoạch, biết tư cách độc lập, linh hoạt, sáng tạo, biết tưởng tượng cách hướng phong phú Ở tiết dạy, phương pháp dạyhọc thực nhờ có hỗ trợ đồ dùngdạyhọc định, với hình thức dạyhọc định, phối kết hợp thủ pháp phong phú đa dạng Đồ dùngdạyhọc đóng vai trò cung cấp nguồn thông tin học tập, tạo nhiều khả để giáo viên trình bày nội dunghọc cách sâu sắc thuận lợi tất mônhọc tiểu học, đặc biệt mônLịchsử Việc khai thác sửdụng đồ dùngdạyhọc giảng dạymônLịchsử tiểu học cần thiết Nó giúp cho học sinh tái lại kiện, nhân vật lịchsử khứ họclịchsửhọc sinh tiếp xúc với kiện đời sống xã hội xảy khứ Vì làm việc với đồ dùngdạyhọcgópphần tạo biểu tượng lịchsử cho học sinh, nhờ mà học sinh tốn công sức thu nhận cóhiệu kiến thức lịchsử Ngoài sửdụngcóhiệu đồ dùngdạyhọcdạyhọclịchsử Tiểu học giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịchsử mà em thu nhận qua giúp em phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ Với ý nghĩa vậy, dạyhọcLịchsử Tiểu học cần thiết phải hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ dùngdạyhọc 2.2 Thực trạng sửdụng đồ dùngdạyhọc trường Tiểu học Thành Công 2.2.1 Ưu điểm * Về giáo viên: Trong năm qua, nhà trường cung cấp nhiều trang thiếtbị đồ dùngdạyhọc cho tất mônhọc Bên cạnh hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch mua sắm thêm trang thiếtbị để phục vụ cho hoat động dạyhọc tổ chức phong trào thi đua làm đồ dùngdạyhọc tất khối lớp Thường xuyên tổ chức chuyên đề, thao giảng, dạyhọc để sửdụngcóhiệu phát huy hết tính đồ dùng phục vụ cho việc dạy học.Việc sửdụng đồ dùngdạyhọc giáo viên nhà trường trở thành nếp, qua phát huy tính tích cực học sinh trình tiếp thu kiến thức Một số giáo viên tích cực học hỏi, rèn luyện kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy nhằm khai thác cóhiệu đồ dùngdạyhọc cấp Cho đến đa số giáo viên nhà trường nhận thức ý nghĩa, tác dụng to lớn đồ dùng, trang thiếtbịdạyhọc trình hình thành kiến thức cho học sinh Trong trình dạyhọc giáo viên biết kết hợp đồ dùngdạy học, khai thác cách triệt để đồ dùngdạyhọc phương tiện dạyhọc tranh ảnh, lược đồ, đồ sách giáo khoa, đèn chiếu, bước ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọclịchsử *Về học sinh: Đa số học sinh ý nghe giảng, tập trung tìm hiểu, suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt theo chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục bài, quan sát tranh ảnh, trình bày diễn biến lược đồ học em ý để tìm hiểu nội dung dạy, tích cực thảo luận nhóm, đưa vấn đề cần giải Trong trình lĩnh hội kiến thức em học hỏi lẫn để nắm bắt kiến thức thông qua hoạt động thảo luận, vấn đáp, đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ, tranh ảnh, em mạnh dạn trình bày diễn biến trận đánh lược đồ, trả lời câu hỏi hay ghi nhớ mốc lịch sử, kiện, nhân vật lịch sử, việc chiếm lĩnh kiến thức 2.2.2 Hạn chế *Về giáo viên: Vẫn số giáo viên quan niệm lịchsửmôn mà trọng vào hai môn Toán, Tiếng việt Chính mà giáo viên không đầu tư vào chấtlượngdạyhọcmônlịch Giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học, chưa tích cực hóa hoạt động học sinh để tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm kiến thức Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa đọc nguyên học thuộc cách máy móc dẫn đến nhanh quên kiến thức Đồ dùng- thiếtbịdạyhọcmônlịchsử (bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, vật, sa bàn, băng đĩa, đèn chiếu, ) Trong phânmônlịchsửlớp đồ dùngdạyhọc cấp phát phục vụ cho như: Cách mạng tháng Tám năm 1945; Quân Pháp bị bắt Điện Biên Phủ; Quân giải phóng tiến vào Sài Gòn tháng năm 1945; Chiến thắng lịchsử Điện Biên Phủ Như đồ dùngdạyhọc tối thiểu áp dụngphần nội dung phương pháp dạyhọcmônlịchsửlớp Ý thức khả sưu tầm, tự làm đồ dùngdạyhọc việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo án điện tử, đèn chiếu phục vụ cho mônlịchsử số giáo viên hạn chế Bởi họ cho mônhọc khó, việc sưu tầm, tự làm đồ dùngdạyhọc soạn giáo án điện tử lại tốn nhiều chi phí, thời gian công sức *Về học sinh: Học sinh chưa thấy tầm quan trọng phânmônlịch sử, chưa yêu thích phânmônlịchsử coi lịchsử “môn phụ” Các em chưa tìm thấy hứng thú học sử, thấy khó nhớ, khó học, chán nản họclịchsử Trong tiết họclịchsửhọc sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh đọc nguyên xi sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Một số học sinh chưa chăm học chí không làm bài, không chuẩn bị nhà, lớp không tập trung suy nghĩ việc ghi nhớ kiện, diễn biến, nhân vật lịchsử nhiều hạn chế Từ thực trạng sửdụng đồ dùngdạyhọcphânmônlịchsử giáo viên thực trạng họcmônlịchsửhọc sinh lớp Trường tiểu học Thành Công Ngay đầu năm học tiến hành dự tiết lịchsử đồng nghiệp lớp 5A Sĩ số 34 em Bài: “Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Sau dự xong tiến hành khảo sát khả tiếp thu nhớ học sinh hệ thống câu hỏi sau: “ Em nêu biểu kinh tế nước ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ?” Sau học sinh làm bài, tiến hành chấm thu kết sau: Tổng số HS Mức đạt Hoàn thành tốt 34 Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 11,8% 10 29,4% 20 58,8% Đó liệu không chút khả quan Trong tiết họclịchsửcó em hứng thú học tập, tập trung nghe giảng, tiếp thu nhớ kiến thức lớp tốt; 10 em hoàn thành kiểm tra học chưa tập trung nghe giảng, chưa suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt Còn lại 20 chưa hứng thú học tập mônlịch sử, chưa tập trung nghe giảng, em thấy khó nhớ, khó học, chán nản phải họclịchsử Từ dẫn đến em không tiếp thu kiến thức Tôi không tránh khỏi băn khoăn chấtlượngmônlịchsử lại thấp vậy? Theo có lẽ nhiều nguyên nhân Nguyên nhân giáo viên chưa coi trọng mônlịch sử, coi lịchsử “môn phụ” Chính mà giáo viên không đầu tư vào chấtlượngdạyhọcmônlịchsử Nguyên nhân thứ hai giáo viên lúng túng sửdụng đồ dùngdạyhọc để cung cấp kiến thức cho học sinh dẫn đến học nhàm chán, không phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, học sinh tiếp thu cách bị động, khó nhớ phải nghe nhiều số liệu, địa danh; học sinh học xong sau quên kiến thức trước Từ thực trạng sửdụng đồ dùngdạyhọcphânmônlịchsửlớp thấy rằng: giáo viên tiểu họcdạylịchsử biết nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu mônlịchsử cho học sinh tiếp nhận thông tin từ tư liệu, tranh ảnh, đồ, lược đồ, để tạo hình ảnh cụ thể, xác nhận vật, kiện, tượng lịchsử giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh, nhớ kiến thức lâu Cho nên việc sửdụng đồ dùng, thiếtbịdạyhọc giáo viên xem nhiệm vụ cần thiết giảng dạymônlịchsử Tiểu học nói chung mônlịchsửlớp nói riêng 2.3 Một số kinh nghiệm sửdụng đồ dùngdạyhọcmônlịchsửlớp Trường Tiểu học Thành Công 2.3.1 Giáo viên phải thống kê, nắm vững danh mục đồ dùngdạyhọc tối thiểu phânmônLịchsửlớp Cũng mônhọc khác, dạyhọcmônLịchsử công việc quan tâm ý đến việc sửdụnghiệu đồ dùng tối thiểu cấp theo Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành danh mục thiếtbịdạyhọc tối thiểu cấp Tiểu học (các trường cấp phát) Có nhiều hoạt động không thiết giáo viên phải hì hục thiết kế đồ dùng thật kỳ công, tạo nhiều đồ dùng lạ mà quên hẳn đồ dùng cấp phát mang lại hiệu tương tự, chí cao hơn, đồ dùng làm lại thấy không cần thiếtdùng đến Do đầu năm học tiến hành thống kê, nắm vững danh mục đồ dùngdạyhọc tối thiểu phânmônLịchsửlớp 5, cụ thể là: TT Tên thiếtbị Số lượng Đơn vị tính Đối tượng sửdụng GV HS I TRANH ẢNH Cách mạng tháng năm 1945 (ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn) Tờ x x Quân Pháp bị bắt Điện Biên Phủ tháng năm 1954 Tờ x x Quân giải phóng tiến vào Sài Gòn tháng năm 1975 Tờ x x II LƯỢC ĐỒ Chiến dịch Điện Biên Phủ Tờ x x 2.3.2 Xây dựng kế hoạch sửdụng đồ dùng sẵn có; dự kiến đồ dùng cần làm từ đầu năm học Xác định sửdụng tốt đồ dùngdạyhọc tức xác định đích cần đạt môn học, thiết kế hoạt động học sinh việc tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức Chính từ đầu năm học xây dựng kế hoạch sửdụng đồ dùngdạyhọc dự kiến đồ dùng cần làm mônhọc coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đạt mục tiêu họcnângcaohiệu giảng dạy Trên sở tổ chuyên môn lập kế hoạch sửdụng đồ dùngmônhọc nói chung, mônlịchsử nói riêng báo cáo với Hiệu trưởng để quản lý theo dõi, đồng thời đề xuất để mua sắm thêm đồ dùng cần thay thế, bổ sung Mặt khác buổi sinh hoạt tổ, với thành viên tổ trăn trở suy nghĩ xây dựng ý kiến cần sửdụng đồ dùngdạyhọc để đạt hiệu tính chúng Kế hoạch sửdụng đồ dùngdạyhọc đề theo kế hoạch học cụ thể sau: Đồ dùng cần sửdụng Tuần Tiết Tên dạy 1 “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định 3 Cuộc phản công kinh thành Huế 4 Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 5Phan Bội Châu phong trào Đông du 6 Quyết chí tìm đường cứu nước 8 Xô viết Nghệ – Tĩnh Đồ dùng sẵn có (được cấp) Đồ dùng tự làm (hoặc sưu tầm) -Hình vẽ SGK, phóng to - Bản đồ hành Việt Nam - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có vị trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, Khâm sứ - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập HS - Tranh ảnh, tư liệu kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỷ XIXđầu kỷ XX - Bản đồ giới - HS chuẩn bị thông tin, tranh ảnh sưu tầm phong trào Đông du Phan Bội Châu - Truyện Búp sen xanh nhà văn Sơn Tùng - Bản đồ hành Việt Nam Ảnh: Cách mạng tháng năm 1945 (ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn) - Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Tám - Sưu tầm thông tin khởi nghĩa giành quyền quê hương năm 1945 9 Cách mạng mùa thu 10 10 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập - Phiếu học tập Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê kiện lịchsử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 - Sưu tầm nhân vật lịchsử tiêu biểu giai đoạn để chơi trò chơi 11 11 Đồ dùng cần sửdụng Tuần Tiết 12 12 Tên dạy Vượt qua tình hiểm nghèo “Thà hi sinh tất định không chịu nước” Thu – đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” 13 13 14 14 15 15 Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 16 16 Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới 17 18 17 18 Ôn tập học kì I Kiểm tra định kì (CKI) 19 19 20 20 Đồ dùng sẵn có (được cấp) Đồ dùng tự làm (hoặc sưu tầm) -Thư Bác Hồ.gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, nạn thất học - Sưu tầm câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - Sưu tầm tư liệu ngày toàn quốc kháng chiến quê hương - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Phiếu học HS (hoạt động 2,3) - Tư liệu chiến dịch việt bắc thu đông - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Một số chấm tròn làm bìa màu đỏ, đen - Sưu tầm tư liệu anh hùng bầu Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ Phiếu học tập Đề kiểm tra Ảnh: Quân Pháp bị bắt Điện - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Biên Phủ Chiến thắng lịchsử Điện truyện kể chiến dịch Điện Biên tháng Biên Phủ Phủ năm 1954 -Lược đồ: Chiến dịch Điện Biên Phủ - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Ôn tập: Chín năm kháng 1947, Biên giới 1950, Điện Biên chiến bảo vệ độc lập dân Phủ 1954 tộc (1945-1954) - Các hoa ghi câu hỏi gài lên cảnh Đồ dùng cần sửdụng Tuần Tiết Tên dạy 21 21 Nước nhà bị chia cắt 22 22 23 23 24 24 Bến Tre đồng khởi Nhà máy đại nước ta Đường Trường Sơn 25 25 Sấm sét đêm giao thừa 26 26 Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” 27 27 Lễ kí Hiệp định Pa-ri 28 28 29 29 30 30 31 31 32 32 33 33 34 35 34 35 Đồ dùng sẵn có (được cấp) Đồ dùng tự làm (hoặc sưu tầm) - Bản đồ hành Việt Nam (để giới tuyến quân tạm thời theo quy định Hiệp định Giơne-vơ) - Tranh ảnh tư liệu cảnh Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào miền Nam Bản đồ hành Nam Bộ Một số ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội Bản đồ hành Việt Nam Ảnh tư liệu công dậy Tết Mậu Thân (1968) -Tranh ảnh, tư liệu lịch sử, truyện kể, thơ ca Chiến thắng lịchsử “Điện Biên Phủ không” Ảnh tư liệu lễ kí Hệp định Pari Ảnh: Quân giải phóng tiến Lược đồ, Ảnh tư liệu đại thắng Tiến vào Dinh Độc lập vào Sài mùa xuân năm 1975 Gòn tháng năm 1975 Hoàn thành thống -Tranh ảnh, tư liệu bầu cử đất nước Quốc Hội khóa VI địa phương -Bản đồ hành Việt Nam Xây dựng Nhà máy thuỷ -Tranh ảnh, tư liệu thông tin điện Hoà Bình Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình -Hình ảnh nhân vật lịchsửLịchsử địa phương tỉnh Thanh Hóa -Ảnh chụp thành Nhà Hồ Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lịchsử địa phương Thanh Hoá: ảnh chụp di tích lịchsử Thành Nhà Hồ; Lam Kinh Ôn tập: Lịchsử nước ta Bảng thống kê lịchsử dân tộc từ từ kỉ XIX đến năm 1958 đến nay Ôn tập học kì II Phiếu học tập Kiểm tra định kì (cuối kì Đề kiểm tra 10 Đồ dùng cần sửdụng Tuần Tiết Tên dạy Đồ dùng sẵn có (được cấp) Đồ dùng tự làm (hoặc sưu tầm) II) 2.3.3 Tổ chức sửdụngcóhiệu đồ dùngdạyhọc tiết dạy 2.3.3.1 Giáo viên nắm vững vai trò, ý nghĩa đồ dùngdạyhọc Đồ dùngdạyhọcphânmônLịchsử phong phú, đa dạng: loại tranh ảnh lịch sử, sơ đồ, đồ, lược đồ, Trong dạyhọcLịch sử, đồ dùngcó vai trò quan trọng Nó phương tiện minh họa cho lời giảng giáo viên mà phương tiện giúp giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, phương tiện phát triển tư Đồ dùngdạyhọc giúp học sinh lĩnh hội tốt biểu tượng, khái niệm, cụ thể hóa kiện lịchsử cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Đồ dùngdạyhọc thực điều kiện cần đủ giúp giáo viên thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, để học sinh có hội tự phát kiến thức giúp đổi phương pháp dạyhọc theo hướng tích hóa hoạt động học tập, chủ động nhận thức người họcSửdụng đồ dùng trình dạyhọccó tác dụng làm giảm phụ thuộc học sinh vào lời giảng giáo viên, gópphần đổi phương pháp học cách cóhiệu Vì nắm vững vai trò, ý nghĩa đồ dùngdạyhọc việc làm cần thiết quan trọng giáo viên dạyhọcmônhọc nói chung dạyhọcLịchsử nói riêng 2.3.3.2 Giáo viên phải hiểu rõ mục đích sửdụng đồ dùngdạyhọc Mỗi đồ dùngdạyhọccó chức riêng phải nghiên cứu sửdụng mục đích phù hợp với trình dạyhọc Các đồ dùngdạyhọc chỗ dựa trực quan để phát triển tư duy, để dạy nội dung kiến thức trừu tượng, khái quát Để sửdụng cách cóhiệu đồ dùngdạyhọc đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ cấu tạo, mục đích, tác dụng đồ dùngdạyhọc Căn vào mục đích, nội dung học, lựa chọn, sửdụng phối hợp đồ dùngdạyhọc cách hợp lý gópphầnnângcaochấtlượnghọc tập học sinh Ví dụ sửdụng ảnh (ĐDDH tối thiểu): “Cách mạng tháng năm 1945 (ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn)” bao gồm ảnh/tờ, ghi lại hình ảnh giành quyền Hà Nội, Huế Sài Gòn, giáo viên phải hiểu mục đích sửdụng ảnh nhằm cung cấp thêm tư liệu cho việc dạyhọc 9: Cách mạng mùa thu (Lịch sửlớp trang 19) Hoặc sửdụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐDDH tối thiểu) giáo viên phải hiểu mục đích sửdụng lược đồ nhằm giúp học sinh xác 11 định vị trí, địa tập đoàn điểm Điện Biên Phủ diễn biến đợt công ta vào điểm Điện Biên Phủ Với việc hiểu nắm mục đích sửdụng đồ dùngdạyhọc giúp giáo viên khai thác tối đa tác dụng đạt mục tiêu học 2.3.3.3 Giáo viên cần tổ chức thực cóhiệu việc sửdụng đồ dùngdạyhọc tiết dạyhọclớp Để việc sửdụng đồ dùngcóhiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh họcdạyhọcmônLịchsử theo quan điểm đổi dạy học, đồ dùngdạyhọc nguồn nhận thức lịchsử không minh hoạ cho học Do đó, trình hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu kiến thức lịchsử thông qua đồ dùngdạyhọc giáo viên có vai trò định hướng cho học sinh quan sát, hướng dẫn gợi ý cách khai thác kiến thức mà giúp học sinh tự thao tác, sử dụng, khám phá, tìm tòi kiến thức củng cố kiến thức rèn kỹ quan sát cho học sinh Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh khai thác qua hoạt động cá nhân hoạt động hợp tác tổ, nhóm, qua rút kiến thức lịchsử cần khai thác Để sửdụngcóhiệu đồ dùngdạyhọcmônlịchsử đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian để nghiên cứu, sưu tầm tài liệu phục vụ cho học cụ thể Và đặc biệt giáo viên phải hướng dẫn học sinh theo bước sau để khai thác kiến thức từ đồ dùng đạt hiệucao nhất: - Trước tiên giáo viên giới thiệu sơ lược đồ dùngsử dụng, đồng thời hướng dẫn giải, kí hiệu, quy ước, ( đồ, lược đồ) - Nêu mục đích làm việc với đồ dùng - Đưa câu hỏi gợi ý để học sinh có sở khai thác kiến thức từ đồ dùng; Gọi học sinh trả lời câu hỏi sở em tự phát kiến thức qua khai thác kênh hình - Tạo hội cho học sinh khác nhận xét, bổ sung trước giáo viên đưa kết luận khắc sâu kiến thức Ví dụ 1: dạy 17: “Chiến thắng lịchsử Điện Biên Phủ” (Lịch sửlớp trang 39).Tôi hướng dẫn học sinh khai thác qua lược đồ để giúp em xác định vị trí, địa tập đoàn điểm Điện Biên Phủ diễn biến đợt công ta vào điểm Điện Biên Phủ Có thể khai thác lược đồ sau: - Bước 1: Giới thiệu đặc điểm vị trí, địa hình tập đoàn điểm Điện Biên Phủ - Bước 2: Giới thiệu lược đồ: Đây lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 12 - Bước 3: Giới thiệu kí hiệu cần thiết lược đồ (phần giải): Ở phần giáo viên dùng que kết hợp với lời nói để học sinh hiểu rõ kí hiệu lược đồ giúp em trình bày lại diễn biến đợt công quân ta tốt - Bước 4: Giới thiệu cấu trúc tập đoàn điểm (gồm phân khu phòng thủ phân khu Bắc, phân khu trung tâm, phân khu Nam) - Bước 5: Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp tư liệu SGK lược đồ thảo luận theo nhóm tường thuật nét sơ lược diễn biến chiến dịch (ta công tiêu diệt tập đoàn điểm đợt) - Bước 6: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày diễn biến chiến dịch, cho lớp nhận xét giáo viên chốt lại hoàn thiện phần trình bày học sinh Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Việt Nam cuối XIX đầu kỉ XX” Mục tiêu là: Học sinh biết cuối kỉ XIX đầu kỉ XX kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp; Nhận biết mối quan hệ kinh tế xã hội Ở sách giáo khoa cung cấp ảnh tư liệu gồm: Hình 1: Ga Hà Nội (1990), hình 2: Phố Tràng Tiền (Hà Nội) năm 13 1905, hình 3: Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc Tôi hướng dẫn học sinh khai thác đồ dùng sau: - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh sửdụng tư liệu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: Em nhận xét biến đổi kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX so với trước kinh tế nông nghiệp? Học sinh trả lời lúc thực dân Pháp trọng phát triển công nghiệp khai khoáng, công nghiệp tiêu dùng, xây dụng hệ thống giao thông, đồn điền, nhà máy mà lần Việt Nam có đường ô tô, xe lửa Đến giáo viên cho học sinh quan sát hình 1: Ga Hà Nội (năm 1900) để học sinh khắc sâu kiến thức -Bước 2: Giáo viên yêu cầu học đọc tư liệu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: Thực dân Pháp thực sách để làm gì? -Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh ảnh: mỏ than Hòn Gai, thiếc Tĩnh Túc, hình ảnh nhà máy, đồn điền (các tranh giáo viên sưu tầm) kết hợp với đọc tư liệu sách giáo khoa thảo luận trả lời câu hỏi: “Ai làm việc sở công nghiệp này?”; “Khi thực dân pháp xây dựng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ta?” Sau học sinh trả lời hai câu hỏi giáo viên cho học sinh quan sát hình 3: Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc trả lời câu hỏi: “Em nêu nhận xét thân phận người nông dân Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX?” - Bước 4: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, hình kết hợp với đọc tư liệu sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Những thay đổi kinh tế tạo 14 giai cấp tầng lớp xã hội? Sau học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên kết luận rõ tấng lớp tranh minh họa để học sinh hiểu rõ Như qua việc sửdụng đồ dùng lúc, chỗ giáo viên tạo hứng thú cho học sinh học tập giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, nhớ kiến thức lâu 2.3.3.4 Phối hợp với giáo viên tổ chuyên môn sưu tầm tranh ảnh, tư liệu phục vụ cho dạy cụ thể Để chuẩn bị cho dạymônlịchsử đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, từ việc chuẩn bị dạy, nghiên cứu nắm vững kiến thức lịch sử, đến việc sưu tầm tài liệu phục vụ cho dạy Chính vậy, thông qua sinh hoạt chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể, thống với việc nên sưu tầm tranh ảnh nào, tư liệu dạy cụ thể để phân công chuẩn bị chia sẻ đồ dùngdạy học, tư liệu, tranh ảnh cho họcmônlịchsửlớp Trong trình tìm kiếm sưu tầm giáo viên tổ cần xác định rõ sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, độ tin cậy cao, phản ánh xác kiện, tượng lịchsử thời gian, không gian, nhân vật, số liệu,… liên quan đến học cụ thể Việc làm giúp cho giáo viên có điều kiện dành nhiều thời gian cho hoạt động chuẩn bị bài, xây dựng kế hoạch học, nhằm nângcaohiệu tiết học Ví dụ dạy “Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” tranh sách giáo khoa giáo viên cần sưu tầm thêm tranh ảnh tư liệu Mỏ than Hòn Gai, mỏ thiếc Tĩnh Túc, bạc Ngân Sơn, nhà máy, đồn điền để học sinh hiểu rõ công nhân người làm hầm mỏ, nhà máy, đồn điền trả công với mức lương rẻ mạt Hay dạy “Bài 14: Thu- Đông 1947 Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” giáo viên chuẩn bị lược đồ trống, thẻ có ghi tên điểm liên quan đến học Hà Nội, Cao Bằng, Bắc Cạn, chợ Đồn, chợ Mới, kí hiệu đường tiến quân quân địch, đường quân ta tiến công, chặn đánh, đường quân địch rút lui, Sau học sinh trình bày lại diễn biến chiến dịch giáo viên củng cố lại kiến thức cho học sinh cách yêu cầu học sinh dùng thẻ để hoàn thành lược đồ trống trình bày lại diễn biến chiến dịch lược đồ Điều giúp học sinh trình bày diễn biến chiến dịch dựa vào tư mà không phụ thuộc vào sách giáo khoa Hoặc dạy “ Chiến thắng lịchsử Điện Biên Phủ” mở đầu học giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu tình hình chiến Đông Dương đến cuối năm 1953, tâm trị dành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ để học sinh thấy tâm quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ Như việc sửdụng đồ dùngdạyhọc cấp phát việc làm sưu tầm thêm đồ dùng, tư liệu dạyhọc cho mônlịchsử không phần quan trọng Nó giúp cho giáo viên dễ truyền thụ kiến thức hơn, tiết 15 dạy nhẹ nhàng, lôi học sinh, học sinh tiếp thu nhanh hơn, nhớ kiến thức lâu 2.3.3.5 Khuyến khích học sinh lớp tham gia sưu tầm tranh ảnh, tư liệu phục vụ cho họclịchsử Để họcLịchsử thực hiệu lôi học sinh thân giáo viên phải tự thân vận động luôn có ý thức sưu tầm tranh ảnh, tư liệu để phục vụ giảng Bên cạnh đó, giáo viên nên khuyến khích học sinh tham gia sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, vật phục vụ cho việc học tập mônLịchsửĐây việc làm cần thiếtqua tìm kiếm sưu tầm tranh ảnh, tư liệu học sinh phần nắm số kiến thức liên quan đến nội dunghọc từ giúp em nhớ lâu kiến thức kiến thức tự học sinh tìm tòi khám phá ấn tựơng sâu sắc tâm trí em Với việc khuyến khích học sinh lớp tham gia sưu tầm tranh ảnh, tư liệu phục vụ cho họclịchsử việc giúp giáo viên hoàn thành tốt mục tiêu học giúp giáo viên xây dựng cho “kho” tư liệu phục vụ cho việc dạyhọclịchsử năm học đạt hiệucao 2.3.3.6 Tổ chức dạyhọclịchsử việc ứng dụng công nghệ thông tin Trong điều kiện nay, có nhiều trường có máy tính, máy chiếu hệ thống âm nghe nhìn đại Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin để soạn giảng trình chiếu mônLịchsử vô cần thiết Nó giúp cho giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận tăng cường kiểm soát học sinh Qua cung cấp cho học sinh khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử,… liên quan đến nội dunghọclịchsử mà học sinh học Tạo hứng thú cho em học tập, em tiếp cận, nhận thức kiện lịchsửhọclịchsử sống động hơn, gần với qúa khứ So với giảng thông thường với việc học giảng điện tử học sinh trực quan sinh động với kiện, nhân vật lịchsử cách cụ thể giúp kích thích trình tư học sinh Từ đó, nội dung kiến thức lịchsửhọc sinh thu thập đủ in sâu vào trí nhớ em Ví dụ Bài Thu- Đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”, “Bài 17: Chiến thắng Điện Biên Phủ”, “Chiến thắng Biên Giới Thu – Đông 1950” giáo viên trình chiếu lược đồ để học sinh trình bày lại diễn biến chiến dịch theo thời gian hay đợt tiến công Tuy nhiên để đạt hiệu đòi hỏi giáo viên phải tích cực nghiên cứu mục tiêu học, đầu tư nhiều thời gian công sức hoàn thành mục tiêu đề 2.3.3.7 Tổ chức linh hoạt nhiều hình thức dạyhọc để phát huy hiệu đồ dùngdạyhọc Chuẩn bị tốt đồ dùngdạyhọc cần thiết chưa đủ Sửdụng đồ dùng lúc, chỗ điều kiện để đồ dùngdạyhọc phát huy hiệu 16 Vì để phát huy hết hiệunângcao vai trò đồ dùngdạy học, dạyhọcmônLịchsử người giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dunghọc để xác định đồ dùngdạyhọc cần phải sử dụng, sửdụng với mục đích (dẫn dắt kiến thức hay minh hoạ, hệ thống hoá kiến thức…).Xác định thời điểm, thời gian thích hợp sửdụng đồ dùng tiết học (sử dụng vào hoạt động nào).Từ giáo viên xác định phương pháp thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo mục đích sửdụng để khai thác kiến thức Có nhiều cách thức để làm việc với đồ dùngdạyhọc tùy thuộc vào mục tiêu bài: sửdụng đồ dùngdạyhọc vào phần giới thiệu : ví dụ dạy “Bài 4: “ Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX” (Lịch sửlớp trang 10) - Giới thiệu bài: Mở đầu cho học giáo viên dán hình ảnh minh hoạ sách giáo khoa hỏi: Các hình ảnh gợi cho em suy nghĩ xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX? Học sinh trả lời, lôi em tham gia vào tiết học, tìm hiểu xem tranh nói lên điều Sau giáo viên dùng để giới thiệu Hoặc dùng đồ dùngdạyhọc vào hoạt động trình bày diễn biến trận đánh hay chiến dịch: ví dụ dạy “ Bài 14: Thu - Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” (Lịch sửlớp trang 30) tổ chức hoạt động: Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, dựa vào sách giáo khoa lược đồ thảo luận theo nhóm trình bày diễn biến chiến dịch Sau giáo viên treo lược đồ gọi đại diện nhóm lên trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc Hoặc dạy ôn tập (hệ thống kiến thức giai đoạn lịch sử) giáo viên sửdụng đồ dùngdạyhọc kết hợp phương pháp tổ chức trò chơi hình thức nhóm cá nhân chơi như: Cho học sinh bắt thăm tên tranh đó, yêu cầu học sinh giới thiệu tranh, ảnh kèm theo hiểu biết giá trị lịchsử tranh ảnh đó, sau giáo viên kết hợp củng cố kiến thức Đối với tranh cấp hệ thống giáo dục, tranh sưu tầm gắn liền với giá trị lịchsử Ví dụ dạy Bài 11: Ôn tập tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) (Lịch sửlớp trang 23) giáo viên chuẩn bị hệ thống tranh ảnh nhân vật lịchsử tiêu biểu như: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định; Nguyễn Trường Tộ; Tôn Thất Thuyết; Phan Bội Châu; Nguyễn Tất Thành kết hợp với hình thức tổ chức trò chơi giúp học sinh nắm nhân vật kiện tiêu biểu giai đoạn Có thể khẳng định có nhiều hình thức để làm việc với đồ dùngdạy học, tùy thuộc vào nội dung mà giáo viên sửdụng linh hoạt hoạt động cụ thể tiết học phải có phối hợp hài hòa đồ dùngdạyhọc cho phù hợp với nội dung đặc trưng tiết dạy để dạy đạt hiệucao Vì để phát huy hết hiệunângcao vai trò đồ dùngdạyhọc người giáo viên phải nắm vững ưu, nhược điểm để việc sửdụng 17 đồ dùngdạyhọc đạt đựơc mục đích dạyhọcgópphầnnângcaohiệu trình dạyhọc Tóm lại, đồ dùngdạyhọc yếu tố quan trọng dạyhọcmônLịchsử thông qua trình làm việc với đồ dùng giúp học sinh tự hình thành cho hình ảnh lịch sử, tự hình dunglịchsử diễn khứ Do đó, dạyhọcLịchsử Tiểu học, lớp giáo viên cần nghiên cứu kỹ dạy, lựa chọn đồ dùngdạyhọc phù hợp để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách vững chắc, phát huy độc lập sáng tạo học sinh 2.4 Một số kết đạt Từ thực tiễn trình dạyhọclịch sử, thu kết quả: - Đối với giáo viên: Trước chưa tìm hiểu sâu việc sửdụng đồ dùngdạy học, thân giáo viên tổ chuyên môn xác định tranh ảnh, đồ dạyhọclịchsử đồ dùng trực quan để hỗ trợ giáo viên trình lên lớp Hiện nay, không thân mà giáo viên Trường Tiểu học Thành Công quan tâm thường xuyên đến việc chuẩn bị, sửdụng đồ dùngdạyhọc xác định yếu tố vô quan trọng định hiệu tiết dạy - họclịchsử Việc giáo viên nắm nguyên tắc sửdụng đồ dùngdạyhọc tác dụng biết lựa chọn, sửdụng hợp lí tiết học vừa thể tự học, tự bồi dưỡng để nângcao lực chuyên môn cá nhân giáo viên vừa phản ánh hiệu công tác sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường - Đối với học sinh: Khi giáo viên nắm vững mục đích, nguyên tắc sửdụng đồ dùng tiết họclịchsử giáo viên định hướng, gợi ý giúp học sinh nhận thấy đồ, lược đồ, tranh, ảnh không đồ dùng trực quan đơn mà nội dung, nguồn tri thức làm cho học sinh tăng hứng thú học tập.Việc giáo viên đưa yêu cầu, tranh, ảnh hay lược đồ để học sinh quan sát mô tả rút nhận xét, nêu ý nghĩa, giúp cho học sinh bước hình thành phương pháp tự học, biết mở rộng nội dung học, gópphần rèn luyện lực tư cho học sinh Các hình ảnh, tranh, sơ đồ, in đậm trí nhớ học sinh làm cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh nhớ lâu Chính đồ dùngdạyhọc giúp em tiếp thu cách dễ dàng, hiểu bài, giúp em gần gũi với kiện, nhân vật lịchsử dễ gây cho em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tòi, học tập Nó tạo điều kiện cho em dễ nhớ, nhớ lâu phát triển lực ý quan sát, óc tò mò khoa học từ mà chấtlượng giáo dục nâng lên cách rõ rệt Đó kết việc sửdụng hợp lý cóhiệu đồ dùngdạyhọc Trong năm học áp dụng kinh nghiệm sửdụng đồ dùngdạyhọcphânmônlịchsửlớp Tôi khảo sát lại khả thiếp thu kiến thức nhớ kiến thức học sinh lớp 5A (lớp chủ nhiệm) qua “Lễ kí hiệp 18 định Pa- ri” với hệ thống câu hỏi sau: Hiệp định Pa-ri Việt Nam kí kết vào thời gian nào? Hiệp định Pa- ri Việt Nam có ý nghĩa lịchsử nào? Sau học sinh làm bài, tiến hành chấm thu kết sau: Tổng số HS Mức đạt Hoàn thành tốt 34 Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 20 58,8% 14 41,2% 0 Kết cho thấy chấtlượngmônlịchsửlớpnângcao rõ rệt em thích họcmônlịchsử hơn, chủ động, sáng tạo việc tiếp thu kiến thức, nhớ kiến thức lâu KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đồ dùngdạyhọc đóng vai trò quan trọng gópphần cho thành công việc dạyhọc Việc phối hợp sửdụng tốt đồ dùngdạyhọc giúp cho học sinh tư nhận thức, lĩnh hội kiến thức theo hướng logic: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đồng thời giúp cho học sinh phát huy tối đa tính tích cực, động, sáng tạo, say mê hứng thú học tập Nhưng để có phối hợp hài hòa đồ dùngdạyhọc phù hợp với nội dung đặc trưng tiết dạy để dạy đạt hiệucao thật không dễ chút Nếu giáo viên léo, sửdụng không rơi vào tượng lạm dụngphản tác dụng Để nângchấtlượnghiệu việc sửdụng đồ dùngdạy học, trước hết đòi hỏi giáo viên phải nhận thức rõ vị trí, vai trò tầm quan trọng việc sửdụng đồ dùngdạyhọc Đồng thời trình dạyhọcphânmônlịch sử, giáo viên phải thống kê, nắm vững danh mục đồ dùngdạyhọc tối thiểu dạyhọcphânmônLịchsử xây dựng kế hoạch sửdụng đồ dùng sẵn có; dự kiến đồ dùng cần làm từ đầu năm học Trên sở tổ chức sửdụngcóhiệu đồ dùng tiết dạy Với tiết dạyhọclịchsử cụ thể, trước sửdụng đồ dùngdạyhọc giáo viên cần phải nắm vững vai trò, ý nghĩa đồ dùngdạyhọc mà sửdụng phải hiểu rõ mục đích sửdụng đồ dùngdạyhọc Sau tiến hành lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức thực để khai thác nội dung đồ dùngdạyhọc tiết học Một biện pháp quan trọng để sửdụngcóhiệu đồ dùngdạyhọc nói chung phânmônLịchsử nói riêng cần đề cao vai trò trách nhiệm thân giáo viên Trong ý thức tự học tự bồi dưỡng nângcao lực chuyên môn nghiệp vụ, mở rộng vốn hiểu biết văn hóa xã hội, lịchsử 19 cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng gópphần định thành công tiết dạy Bên cạnh đó, chấtlượnghiệusửdụng đồ dùngdạyhọc giáo viên cần phải đạo thường xuyên từ hiệu trưởng, chuyên môn đến tổ chuyên môn Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, đáp ứng đầy đủ đồ dùngdạyhọc tối thiếu, khuyến khích hỗ trợ giáo viên việc sưu tầm, nghiên cứu tìm tòi làm đồ dùngdạyhọc Động viên khen thưởng giáo viên có đồ dùngdạyhọc tự làm đem lại hiệusửdụngcao 3.2 Kiến nghị * Đối với Phòng giáo dục: Hằng năm tổ chức đợt tập huấn công tác sửdụng đồ dùngdạyhọc để giáo viên sửdụng tốt đồ dùngdạyhọc Đồng thời tham mưu với cấp quyền để tạo điều kiện cho trường xây thêm phòng học, phòng đa chức phục vụ cho nhiều môn học; hỗ trợ để mua sắm thêm trang thiếtbị phục vụ cho việc dạyhọc tranh ảnh, đồ, lược đồ, máy tính, máy chiếu, * Đối với Ban giám hiệu: Ban giám hiệu cần tổ chức kiểm tra đánh thường xuyên suốt năm học Tất giáo viên phải kiểm tra dạy đặc biệt kiểm tra việc sửdụng đồ dùnghiệu việc sửdụng đồ dùngdạyhọc giáo viên Đồng thời đạo cán thư viện bố trí, xếp đồ dùng khoa học, tiện lợi để đáp ứng nhu cầu sửdụng đồ dùng giáo viên cách tốt Tổ chức thi làm đồ dùngdạyhọccóphần thưởng xứng đáng cho đồ dùngcó giá trị sửdụng phục vụ tốt cho việc dạyhọc Tăng cường làm tốt công tác tham mưu với hội cha mẹ học sinh nhà hảo tâm để có nguồn kinh phí mua sắm thêm trang thiếtbịdạyhọc * Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên có ý thức tự học, tự rèn luyện Giáo viên phải biết sửdụng đồ dùngdạyhọc phù hợp với nội dung, mục tiêu học Tích cực sưu tầm, làm đồ dùngdạy học, tích cực tham gia hoạt động chuyên môn nhà trường cấp tổ chức, tham gia lớp bồi dưỡng để nângcao tay nghề khả sửdụng đồ dùngdạyhọcmônlịchsử nói riêng mônhọc khác nói chung Đồng thời hướng dẫn, khuyến khích học sinh tự làm sưu tầm đồ dùng phục vụ cho việc học tập em XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thành Công ngày 17 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Hà Thị Thắm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Lịchsử Địa lí lớp 5- NXB Giáo dục- Nguyễn Anh Dũng chủ biên Sách thiết kế giảng Lịchsửlớp – NXB Hà Nội- Nguyễn Trại chủ biên Sách giáo viên Lịchsử Địa lí lớp 5- NXB Giáo dục-Nguyễn Anh Dũng chủ biên Hướng dẫn sửdụngthiếtbịdạyhọc tối thiểu lớp 5- NXB Giáo dục 5.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học mô đun TH17 Một số tài tiệu khác 21 ... dùng dạy học, xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng sẵn có, dự kiến đồ dùng cần làm sưu tầm dạy lịch sử lớp 5, cách sử dụng đồ dùng để góp phần vào việc thực nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp. .. nghiên cứu tài liệu việc sử dụng đồ dùng môn lịch sử lớp Từ tìm phương pháp chung để sử dụng đồ dùng dạy học môn lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp - Phương pháp điều tra... tìm hiểu thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học môn lịch sử lớp 5; khó khăn giáo viên sử dụng đồ dùng kinh nghiệm sử dụng đồ dùng có hiệu dạy môn lịch sử nói chung môn lịch sử lớp nói riêng - Phương