1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn kinh nghiệm giáo dục một số kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 tại trường mầm non an hoạch,

21 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 219 KB

Nội dung

“ Đối với trẻ mầm non trong quá trình phát triển, nếu được uốn nắn, giáo dục tốt các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện bền vững có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KINH NGHIỆM GIÁO DỤC MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT

CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1

TẠI TRƯỜNG MẦM NON AN HOẠCH

Người thực hiện: Lê Thị Vân

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường MN An Hoạch

SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA NĂM 2017

1 MỞ ĐẦU:

Trang 2

1.1 Lý do chọn đề tài:

Kỹ năng sống là những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống mà con người cóđược trong quá trình lao động, học tập và rèn luyện Có thể nói chúng ta đangsống trong một thời đại mà giáo dục thế hệ trẻ có được sự chuẩn mực về đạođức, có lối sống lành mạnh, biết yêu thương chia sẻ thực sự đang là một tháchthức Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực biết yêu thương chia

sẻ, tự tin, linh hoạt sáng tạo chủ động trong một xã hội hiện đại đáp ứng đượcnhu cầu của xã hội trong thời đại mới

“ Đối với trẻ mầm non trong quá trình phát triển, nếu được uốn nắn, giáo dục tốt các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện bền vững có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động của xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống”(1)

Ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống

để phát triển nhân cách, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngay từ độ tuổi mầmnon là vô cùng cần thiết Do điều kiện kinh tế phát triển sự quan tâm bao bọcthái quá của cha mẹ dẫn đến trẻ thụ động, lười biếng, ỷ lại, vô cảm, thiếu sựquan tâm chia sẻ với mọi người, không có khả năng tự vệ trước khó khăn mànguyên nhân căn bản chính là do trẻ hạn chế về kỹ năng sống

Thời gian gần đây những tin tức thời sự nóng hổi luôn làm cả xã hội cảmthấy hoang mang, lo sợ đó chính là những vụ bắt cóc trẻ con, những vụ dấu âm,xâm hại tình dục trẻ em, bạo lực học đường liên tiếp sảy ra trong gia đình,trường học nơi được xem là cái nôi trẻ được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ an toànnhất Đã dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta những bậc làm cha, mẹ, cô giáocần suy nghỉ lại sự quan tâm chăm sóc của chúng ta tới trẻ Có nhiều nguyênnhân nhưng trong đó việc trẻ thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân cốt lõi nhất, đốivới độ tuổi 5- 6 là độ tuổi trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1 Đây chính là bước ngoặtquan trọng trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ

Thực tế kỹ năng sống của trẻ còn nhiều hạn chế, môi trường sống của xã hộivới đầy rẫy phức tạp và cám dỗ việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là vô cùng cầnthiết Vì kỷ năng sống chính là nền tảng hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ,cách sống tích cực của trẻ bởi trẻ có kỹ năng sống tốt sẽ tạo nên môi trường sống

Trang 3

thân thiện, gần gủi ấm áp, biết chia sẽ, yêu thương, nhường nhịn làm chủ cuộcsống an toàn, lành mạnh tạo nên cuộc sống tốt đẹp cho tương lai.

Xuất phát từ thực tế ở gia đình, nhà trường và xã hội cùng với mục tiêu của

ngành giáo dục tôi đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm giáo dục một số kỹ năng cần thiết cho trẻ 5- 6 tuổi chuẩn bị vào lớp1 tại trường mầm non An Hoạch ”

1.2.Mục đích nghiên cứu:

+ Tìm hiểu tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng cho trẻ 5- 6 tuổi tạitrường mầm non An Hoạch

+ Nghiên cứu thực tế những kỹ năng trẻ đã đạt được và chưa đạt được trong

độ tuổi 5- 6 tuổi tại trường mầm non

+ Từ thực tế rút ra một số kinh nghiệm nhằm giúp trẻ có những kỹ năng cầnthiết nhất trong học tập, vui chơi, giao tiếp, xử lý tình huống để trẻ mạnh dạn tựtin, sẵn sàng bước vào lớp 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu: Kinh nghiệm giáo dục một số kỹ năng cần thiết cho trẻ 5 – 6

tuổi chuẩn bị vào lớp 1 tại trường Mầm Non An Hoạch

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Để thực hiện tốt mục đích nghiêm cứu tôi đã tiến hành chủ yếu một sốphương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: (Nhằm xây dựng cơ sở lýluận cho việc hình thành những kỹ năng cần thiết cho trẻ 5 – 6 tuổi)

- Phương pháp đoàm thoại – quan sát: (Quan sát, chỉ dẫn, giảng giải) hướngtới ý thức của trẻ, đối với trẻ mọi lời nói của giáo viên có gắn liền hình ảnh làmột trong những phương tiện nhận thức đặc biệt dễ hiểu

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: (Thông qua tình huống dưới sự hướnglái của cô trẻ được trao đổi đàm thoại, thể hiện được ý tưởng cũng như những kỹnăng cần thiết)

- Bên cạnh đó còn kết hợp một số phương pháp như phương pháp khảo sátthực tế, thu thập thông tin thống kê, xử lý số liệu

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:

2.1 Cơ sở lý luận:

Trang 4

Kỹ năng sống có vai trò rất quan trọng đối với sự trưởng thành của trẻ mầmnon nói chung trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng Trẻ mầm non đang trong giaiđoạn phát triển mạnh mẻ về mọi phương diện trong những năm tháng đầu đời,làm cơ sở nền tảng quyết định cho quá trình phát triển về sau này Vì thế vai tròcủa kỹ năng sống đối với trẻ mầm non gắn liền với mục tiêu của Giáo dục mầmnon mà Bộ giáo dục & Đào tạo đã đề ra trong năm học 2011 – 2012 cần phải đạtđược là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành,những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.

Vậy để giúp trẻ có được một số kỹ năng sống tốt giáo viên phải làm gì? Trướchết phải yêu thương trẻ, tôn trọng trẻ, nắm bắt được hoàn cảnh gia đình trẻ nắmbắt đặc điểm tâm lý trẻ, kỹ năng sống, kỹ năng giáo dục, khả năng tiếp thu cáchoạt động học, chơi… để tạo không khí vui tươi và tổ chức các hoạt động hứngthú cho trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được giao tiếp với bạn bè, người lớn được trảinghiệm, được thực hành luôn chú ý lắng nghe và hiểu, tôn trọng tin tưởng trẻ kịpthời động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện kỹ năng sống phù hợp Đối với cha

mẹ cần dạy trẻ nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi, dạy con biết cách tự lập như tự

phục vụ bản thân, dạy con biết cách bảo vệ bản thân " Khi ngã tự đứng lên, nếu bị bắt nạt thì phải làm gì mà không phải mách cô mách bố mẹ Dạy con cách sinh tồn khi không có bố mẹ ở nhà, dạy con biết khi bị lạc phải làm gì? Cách thoát hiểm khi có hỏa hoạn, cách chơi an toàn với những con vật nuôi, nhớ địa chi nhà, số điện thoại bố, mẹ hoặc số điện thoại khẩn cấp như 113,114 ’" Những

điều tưởng như đơn giản nhưng nếu chúng ta không dạy trẻ ngay từ lứa tuổimầm non thì trẻ không có những kỹ năng đơn giản đó, kỹ năng đơn giản đó nếucác con không có thì làm sao các con có những kỹ năng cao hơn, khó hơn Giáodục kỹ năng sống cho trẻ được tiến hành trong tất các hoạt động giáo dục hàngngày như vui chơi, học tập, lao động vừa sức, chăm sóc sức khỏe, lễ hội, thamquan Giáo viên phải luôn phối hợp cùng với nhà trường giáo dục kỹ năng chotrẻ đạt hiệu quả cao nhất

Như vậy để khẳng định rằng kỹ năng sống làm cho công trình giáo dụcmầm non đạt được mục tiêu trong quá trình hình thành và phát triển về thể chấtnhận thức, tình cảm xã hội, ngôn ngữ, thẩm mỹ đặt nền móng cho việc học ở cáccấp học tiếp theo của trẻ

Trang 5

2.2 Thực trạng giáo dục một số kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm Non An Hoạch.

Việc dạy cho trẻ 5-6 tuổi những kỹ năng cần thiết là bước tiến vô cùngquan trọng trong việc giúp trẻ có tâm thế, kiến thức vững vàng để học làm người

và quan trọng hơn là trẻ mạnh dạn tự tin bước vào lớp 1

Nhận thức và yêu cầu từ phía phụ huynh đã có sự quan tâm chú trọng tới vai trò của việc dạy và rèn một số kỹ năng sống cho trẻ nhưng thực tế trong xãhội hiện nay các gia đình cụ thể là những bậc phụ huynh thường chú trọng đếnkiến thức của trẻ như lên lớp 1 là phải đọc thông, viết thạo, làm toán, có nhữngphụ huynh còn vội vàng nôn nóng cho con học trước chương trình của lớp 1trong thời gian hè mà vô tình quên đi việc dạy cho trẻ những kỹ năng cần thiếtđối với trẻ 5-6 tuổi khi trẻ chuẩn bị bước vào1 môi trường mới, sự lo lắng chuẩn

bị đó là chính đáng là sự quan tâm lo lắng chung của các bậc cha mẹ nhưng có

sự sai lệnh đó chính là điều mà tôi cảm thấy băn khoăn trăn trở luôn thôi thúctrong tôi tìm tòi và nghiên cứu làm thế nào để trẻ lên lớp một có một cơ thể khỏemạnh, mạnh dạn tự tin, sự yên tâm tin tưởng của phụ huynh đối với bản thân tôi

Từ những thực tế trên trong quá trình thực hiện tôi đã gặp những khó khăn vàthuận lợi sau:

Thuận lợi:

Trường mầm non An Hoạch đã được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức

độ II năm học 2013 -2014 Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động Được sự quan tâm của địa phương các cấp lãnh đạo trường có đầy đủ phònghọc cơ sở vật chất đầy đủ đáp ứng được yêu cầu dạy và học của cô và trẻ

Bên cạnh đó được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường nănglực nhiệt huyết luôn sát cách bên đội ngũ cán bộ giáo viên, dự giờ thăm lớp góp

ý rút kinh nghiệm giúp giáo viên nâng cao chất lượng trong các hoạt động

Bản thân luôn có ý thức trau dồi kiến thức qua các chuyên đề, bồi dưỡngthường xuyên sách báo, mạng intenet, đồng nghiệp nâng cao trình độ chuyênmôn cho bản thân

Được sự đồng ý của phòng giáo dục TP Thanh Hóa, trường MN An Hoạch

đã liên hệ được với “ Trung tâm kỹ năng sống thế hệ mới”dạy cho trẻ.

Phụ huynh đã có sự quan tâm chú trọng đến vấn đề dạy kỷ năng sống cho trẻ

Trang 6

Khó khăn:

Trường MN An Hoạch nằm trên địa bàn phường An Hoạch một địa phương

đi lên và phát triển từ nghề khai thác Trong những năm gần đây do bị cấm khaithác nền kinh tế của địa phương chịu những ảnh hưởng nhất định tác động trựctiếp đến sự quan tâm chăm sóc của gia đình tới trẻ

Phần lớn phụ huynh đi làm ăn xa, ông bà ở nhà chăm sóc trẻ một số trẻ 5 tuổimới ra trường mầm non do trẻ không qua các độ tuổi nhà trẻ, bé, nhỡ dẫn đếnviệc phát triển không đồng đều về mặt đức, trí, thể, mỹ

Một số trẻ chưa có nề nếp học tập, còn nhút nhát rụt rè, một số trẻ khác lạiquá hiếu động hay nói tự do, số ít trẻ được nuông chiều nên chưa có kỹ năngsống cần thiết

Sự phối kết hợp giữa phụ huynh và giáo viên còn hạn chế, một số phụ huynhkhông nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi đã vội vàng cho con họcthêm với giáo viên tiểu học, tập viết, làm toán, học trước chương trình lớp 1

Xuất phát từ thực tế trên ngoài việc trang bị cho trẻ đầy đủ về kiến thức tôimạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm dạy trẻ những kỹ năng cần thiết trong họctập vui chơi, giúp trẻ tự lập, mạnh dạn tự tin, chủ động, sáng tạo linh hoạt ứngphó với mọi tình huống trong môi trường mới để sẵn sàng bước vào lớp 1

+ Kết quả nội dung khảo sát đầu năm học 2016-2017

TT Nội dung khảo sát

Tổn

g sốtrẻ

Mức độ đạtTốt % Khá % TB % CĐ %

Trang 7

sẽ hoạt động theo

nhóm7

2.3 Các giải pháp thực hiện giải quyết vấn đề:

2.3.1 Tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi.

Trẻ 5-6 tuổi là giai đoạn quan trọng nhất cho việc tiếp thu những kỹ năng và kiếnthức làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực sau này của trẻ trẻ

ở độ tuổi này “ học bằng chơi,chơi bằng học’" nội dung kiến thức trẻ lĩnh hộinhẹ nhàng, hấp dẫn các hoạt động giáo dục không căng thẳng luôn tạo cho trẻcảm giác thoải mái vui vẻ, tích cực

Đối với trẻ xuất hiện tình cảm bạn bè, tình cảm trí tuệ phát triển, tính tò mòham hiểu biết được nảy sinh, trong vui chơi, học tập, lao động trẻ biết tự phục

vụ, tinh thần trách nhiệm cao, trẻ biết đánh giá cái đúng, cái sai, biết so sánh…Chính vì thế mà người lớn phải nắm được đặc điểm tâm lý của từng trẻ, tuynhiên môi trường sống, hoàn cảnh, tính cách không trẻ nào giống trẻ nào, giáoviên phải hiểu năng lực, sở thích và nhu cầu của từng trẻ, tôn trọng sự đa dạngcủa từng trẻ hiểu năng lực, chấp nhận sự khác biệt

Có những trẻ sinh ra mang trên mình biểu hiện khác nhau, các điều kiện hoàn cảnhkhác nhau như: Trẻ bị dị tật, trẻ bị tiểu năng trí tuệ, trẻ bị tự kỹ , trẻ có tính nhút nhát,trẻ được sinh ra trong gia đình khó khăn, trẻ được sinh ra trong gia đình giàu có, đượccưng chiều…, cô phải sống chung với trẻ, phải làm bạn với trẻ để hiểu trẻ từ đó phối

hợp với phụ huynh có biện pháp giáo dục phù hợp.

VD: Đối với trẻ có hoàn cảnh khó khăn cô phải gần gũi, chia sẽ, hỏi han thường

xuyên động viên, khuyến khích.

- Đối với trẻ nhút nhát cô chuẩn bị tâm lý cho trẻ tự tin, mạnh dạn, tạo cơ hội để trẻ được tham gia các hoạt động cùng cô, như nói chuyện nhiều và nhẹ nhàng với trẻ, chơi với trẻ, khuyến khích, động viên khi trẻ làm chưa đúng

Trang 8

- Đối với trẻ con nhà giàu được cưng chiều, phải tạo cho trẻ được giao lưu với bạn bè, với cô giáo, tập cho trẻ lao động vừa sức, giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn bè, bố mẹ, cô giáo, trao đổi kiến thức với phụ huynh dạy cho trẻ tập làm một

số công việc đơn giản như nhặt rau, gấp quần áo.

- Đối với trẻ khuyết tật, trẻ tự kỹ cô phải làm bạn của trẻ, chơi cùng trẻ, tạo các trò chơi quen thuộc, các bài thơ, câu truyện ngắn, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hiểu, gây hứng thú để trẻ chơi cùng phù hợp với trẻ Khuyến khích các bạn chơi cùng trẻ, động viên khen ngợi trẻ kịp thời.

- Đối với trẻ hiếu động cô bằng lòi nói nhẹ nhàng phân tích với trẻ bằng những câu cô biết lá con rất ngoan, các bạn thấy không bạn A trong giờ hoạt động… bạn ngồi ngay ngắn nghe cô giảng bài không nói chuyện cô khen trẻ trước lớp tạo cho trẻ sự phấn chấn tự thay đổi hành vi của trẻ

Khi tổ chức các hoạt động cho trẻ, cô đóng vai trò vô cùng quan trọng, giáoviên cần di chuyển xung quanh để quan sát, lắng nghe, trò chuyện với trẻ, chỉdẫn, đưa ra gợi ý, khuyến khích, động viên, chơi cùng trẻ, củng cố kiến thức, kỹnăng khác Đó chính là giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

2.3.2.Tạo môi trường thuận lợi cho trẻ được trải nghiệm qua đó hình thành một số kỹ năng cho trẻ.

Môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả dạy kỹ năng sống chotrẻ đó là môi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học, môi trường trong lớphọc như hoạt động có chủ định, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời công cụ hỗtrợ chính là đồ dùng trực quan, đồ dùng học tập, yêu cầu phải đẹp, màu sắc hấpdẫn, sáng tạo có tác dụng kích thích sự tò mò, chú ý của trẻ rất cao thông qua đógiúp trẻ hình thành và rèn luyện kỹ năng tập trung chú ý rất tốt, tạo môi trườnghoạt động tích hợp trong lớp

VD: Trang trí chủ đề “ Gia đình” Tôi trang trí hình ảnh gia đình thân yêu của

bé, hình ảnh phải rõ ràng Xung quanh lớp phải lựa chọn tranh ảnh có màu sắc đẹp, hài hào cân đối hình ảnh chân dung người thân cảnh gia đình cùng quây quần bên mâm cơm, cùng làm việc, hay bé nhặt rau giúp mẹ, lấy tăm cho ông

bà, bé gấp quần áo giúp mẹ thông qua đó giáo dục trẻ một số kỹ năng biết sắp đặt đồ chơi trong gia đình đúng nơi quy định, biết làm một số công việc vừa sức tạo cho trẻ niềm vui hứng thú.

Trang 9

Bên cạnh việc tạo môi trường trong lớp môi trường ngoài lớp không kémphần quan trọng như góc thiên nhiên, vườn cây ăn quả, vườn rau của bé giúp trẻphát triển tình cảm xã hội.

VD:Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát vườn rau của bé với

mục đích trẻ gọi tên được một số loại rau, ích lợi khi ăn rau, biết cách chăm sóc rau, như nhổ cỏ bắt sâu, đặc biệt biết ơn biết trân trọng công sức, sản phẩm của người lao động.

Ngoài ra tôi lên những kế hoạch với những mục tiêu, nội dung phù hợp đốivới khả năng nhận thức của từng cá nhân trẻ

Bằng việc thực hiện đúng đủ lịch sinh hoạt một ngày của trẻ cô quan sát ghichép, đánh dấu những biểu hiện, sự thay đổi, tiến bộ của trẻ thông qua giờ đóntrẻ đến trẻ trẻ, tiếp nhận thông tin từ phụ huynh, các hoạt động trong ngày về thái

độ giữa trẻ với cô, với các bạn trong lớp, hiệu quả của giờ học giờ chơi của trẻ,đánh dấu những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày bằng các mức độ tốt, khá,trung bình

Qua bảng tuyên truyền với phụ huynh bằng bài viết, hình ảnh với những nộidung bài thơ, câu chuyện tôi đã làm nổi bật chuyên đề giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ tại bảng tuyên truyền

VD:Hình ảnh trẻ uống sữa xong trẻ biết bỏ hộp sữa vào thùng rác, biết dùng

khăn lau đồ chơi sắp xếp giá đồ chơi cùng cô, để cất đồ dung đúng nơi quy định.

Bên cạnh đó nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và các bậc phụ huynh tăngcường đọc sách cho trẻ nghe tại lớp tôi đã trang trí góc thư viện của bé đẹp, vớinhững cuốn sách có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ về đạo đức, tìnhcảm bạn bè, cô trò, bài thơ với lời hay, ý đẹp, tủ sách được thiết kế nhiều ngănvới những nội dung khác nhau, vừa tầm lấy của trẻ

Vận động cha mẹ tặng hoặc sưu tầm sách báo cũ có nội dung giáo dục kỹnăng sống đem đến lớp làm phong phú góc thư viện của lớp Nếu chỉ tạo môitrường thôi có lẻ chưa đủ như chúng ta đã biết để dạy trẻ học kỹ năng sống đạtkết quả cao nhất, bản thân cô giáo người hằng ngày gắn bó sát sao với trẻ phải

là tấm gương về đạo đức, tư tưởng lối sống chuẩn mực trong từng lời ăn tiếng

nói với trẻ, đồng nghiệp với mọi người xung quanh Tiếp thu tinh thần “ Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực”

Trang 10

Trường Mầm Non An Hoạch đã tạo không gian rất gần gủi thân thiện với học

sinh cũng như phụ huynh với những câu như “Cô và trẻ là đôi bạn thân”, “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui- Cô là mẹ trường là nhà”, “ Con đường đến với trái tim trẻ chỉ có thể là yêu thương”, “ Cô là bầu trời cháu là ngôi sao”,“ cho mẹ niềm tin cho con vững bước” được lồng vào các hình bông hoa, quả cam, chiếc lá

treo ở hành lang, cầu thang những vị trí gần gủi trẻ dễ quan sát nhất tạo môitrường giữa cô và trẻ trở nên yêu thương hơn, tạo niềm tin tưởng, an tâm nơi phụhuynh khi đưa trẻ tới trường

2.3.3 Hình thành cho trẻ một số kỹ năng cần thiết trong hoạt động học tập

+ Dạy trẻ tính tự lập trong các hoạt động:

“Nếu bạn thật sự tự lập, tin tưởng vào chính mình nhất định bạn sẽ đạt được ước mơ, bạn có thể bước trên con đường bằng phẳng mà người khác cũng sẽ cần bạn hơn”(2)

Đúng vậy! tự lập để hòa nhập và vươn lên trong một môi trường mới vớingười lớn chúng ta đã là khó với trẻ 5- 6 tuổi thì quả là 1 bước ngoặt vô cùngquan trọng bước vào lớp 1 trẻ phải làm quen với môi trường mới, mọi hoạt độngtrong sinh hoạt, học tập mới bắt buộc trẻ phải tự lập, tự biết quan tâm đến bảnthân trẻ, biết giữ gìn sức khỏe, chăm lo cho bản thân bằng những việc đơn giảnnhư một buổi ở trường của trẻ

VD:Trời nóng cởi áo, trời lạnh mặc áo để đúng nơi quy định, biết rửa tay

trước khi ăn sau khi đi vệ sinh, biết tự đi vệ sinh, tự đến bàn ăn nhận phần cơm của mình ăn hết xuất, tự thích nghi với các món ăn mới cách chế biến thức ăn mới của trường tiểu học.

Như vậy để thấy rằng nếu trẻ có khả năng tự lập giúp trẻ nhanh chóng hòanhập với tập thể mới, trẻ tự ý thức được những việc mình phải làm và tìm cáchgiải quyết một cách chủ động, linh hoạt, nhận thấy tầm quan trọng đó thông quahoạt động đón trẻ tôi lồng kỹ năng tự phục vụ như khi đến lớp trẻ tự thay dép, cấtdép, cất đồ dùng đúng nơi quy định, lấy ghế ngồi vào bàn ăn, ăn xong bỏ bát vàochậu, tự đi cất ghế, tự lấy khăn lau mặt… trong giờ học biết cất vở, chơi xong biết

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w