skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng lĩnh vực tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ MGB qua hoạt động góc

15 453 0
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng lĩnh vực tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ MGB qua hoạt động góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT Nội dung Trang Mục lục Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Phần kết luận - kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 I.MỞ ĐẦU : Lý chọn đề tài Hoạt động góc học vô quan trọng chương trình giáo dục mầm non Vì có vai trò đặc biệt việc phát triển khả lĩnh hội, khám phá trẻ Thông qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát kỹ phân biệt, so sánh nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, hiểu sâu nội dung học, giúp trẻ phát triển trí tuệ cách toàn diện Ở trường mầm non trẻ tham gia vào nhiều hoạt động như: Học tập, ăn, ngủ, vui chơi, vận động Trong hoạt động vui chơi xem hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi mầm non Vì thông qua hoạt động vui chơi trẻ quan sát bắt chước người khác, biến hành vi quan sát thành tái lại hành vi Trong hoạt động góc có nhiều góc chơi như: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình, góc toán, góc thiên nhiên Khi trẻ tham gia thể vai chơi, vô hình dung phần sống thực tái tạo, tính chất đa dạng hoạt động góc đưa trẻ đến với tượng sôi động đời sống Trong hoạt động góc, trẻ mẫu giáo bé thể rõ rệt tính tự lực, tự chủ động Điều thể trước hết việc lựa chọn chủ đề nội dung chơi Trong việc tự tham gia vào trò chơi mà thích tự rút khỏi trò chơi mà không thích Trong hoạt động góc trẻ mẫu giáo bé biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi phong phú với bạn chơi, thành viên nhóm chơi, biết thảo luận, bàn bạc chủ đề chơi, phân vai, nội dung chơi biết tìm vật thay Trẻ thể vai qua hành động với đồ chơi mà trẻ phản ánh đời sống tình cảm vai chơi, phản ánh mối quan hệ hội vai nhận, đặc biệt trẻ thể số tiêu chuẩn đạo đức trò chơi Hoạt động góc trẻ giáo viên tổ chức, hướng dẫn, nhằm tái lại kiến thức học, qua hoạt động góc trẻ giải nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm việc người lớn trẻ giải toả mâu thuẫn hình thức độc đáo thông qua hoạt động góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình, góc toán, góc thiên nhiên Nghĩa tham gia vào hội người lớn theo cách riêng Các tưởng tượng người lớn đóng cương vị hội người lớn đóng cương vị hội họ Ví dụ: Người mẹ, cô giáo, đội, bác nông dân Với vai trò tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát hoàn cảnh tưởng tượng Hoạt động góc có đặc trưng riêng chơi trẻ thật, mà giả vờ, giả vờ mang tính chất thật,rất gần gũi Bản chất trẻ mầm non sáng, nhạy cảm với xảy xung quanh trẻ, mối quan hệ gia đình, bạn bè, hộitrẻ dễ bắt chước, tò mò ham hiểu biết Thông qua hoạt động góc tổ chức tốt ảnh hưởng tích cực đến trình hoàn thiện tâm lý trẻ, hình thành trẻ yếu tố,nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, phát triển có thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo bé trường thực cách thường xuyên, giáo viên quan tâm đến việc trẻ nhớ tên góc chơi, trẻ có tham gia chơi hay không mà chưa quan tâm nhiều đến khả sử dụng đồ chơi, kỹ chơi, hay quan hệ với bạn bè chơi Chưa giúp trẻ hiểu nội dung vai chơi Vì trẻ vai chơi, thể sắc thái tình cảm chưa phù hợp Đặc biệt cá biệt có trẻ không thích tham gia vào hoạt động góc Như vậy, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Tổ chức trò chơi tổ chức sống cho trẻ Trò chơi phương tiện để trẻ học làm người, trở thành phương tiện để giáo dục trẻ, có giá trị không nhỏ, định thành công việc phát triển tình cảm hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức Hay nói cách khác phương tiện giáo dục thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách, trí tuệ cho trẻ Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo bé “ Mục đích nghiên cứu : - Nhằm nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Đối tượng nghiên cứu - Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Trường Thi B Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn, văn đạo ngành nhà trường 4.2 Phương pháp quan sát: Quan sát việc trải nghiệm hàng ngày trẻ hoạt động góc - đặc điểm tâm sinh lý trẻ 4.3 Phương pháp điều tra: Tìm hiểu tồn sở vật chất lớp, môi trường lớp học 4.4 Phương pháp thực hành 4.5 Phương pháp đàm thoại trao đổi: Trao đổi với phụ huynh học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, từ phối hợp với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi 4.6 Phương pháp tổng hợp đúc rút kinh nghiệm: Sau hoạt động góc lớp giáo viên ghi chép lại tồn hạn chế khả trải nghiệm trẻ để đúc rút kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Lứa tuổi mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi trẻ phát triển mạnh, đặc biệt phát triển trò chơi đóng vai theo chủ đề Trong hoạt động góc phẩm chất tâm lý trẻ phát triển mạnh mẽ Khi trẻ chơi lúc trẻ học làm người Khi trẻ nhập vai chơi, nhu cầu mong muốn khám phá trẻtrẻ cố gắng bắt chước cho giống thật nên trẻ thể hành động, cách ứng xử, giao tiếp, thái độ phù hợp với vai trẻ đóng Cứ thế, trình chơi, cách nhập vai chơi mà trẻ học cách ứng xử, giao tiếp, thấu hiểu tình cảm người người, người với thiên nhiên, người với giới đồ vật xung quanh Góp phần hình thành hành vi hội thân trẻ Thông qua hoạt động góc trẻ thực làm chủ trẻ biết tức trẻ biết vận dụng kinh nghiệm hiểu biết sống xung quanh để thực nhu cầu chơi Cũng hoạt động góc phát triển nhu cầu nhận thức,tính sáng tạo tò mò, ham hiểu biết trẻ Đây sở để giáo dục trí tuệ cho trẻ, ảnh hưởng lớn đến phát triển tình cảm hội trẻ, hoạt động trẻ đóng vai thể hành động mối quan hệ người lớn, trẻ muốn đóng hơn, giống thật hơn, vốn tri thức vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống trẻ chưa đủ nên xuất nhu cầu nhận thức mới, yếu tố phát triển trí tuệ Trong hoạt động góc trình tâm lý, nhận thức phát triển Khi hoạt động với đồ chơi hấp dẫn nhiều màu sắc, trẻ phấn khởi vui vẻ điều kiện tốt cho phát triển thể lực tâm lý Thông qua trò chơi giúp trẻ hình thành phẩm chất đạo đức quí báu như: Lòng nhân ái, ân cần, tốt bụng, chu đáo, quan tâm, cảm thông thật thà, dũng cảm, kiên trì, chịu khó Đặc biệt lòng nhân ái, loại hình hoạt động tuổi mẫu giáo lại giúp trẻ bộc lộ xúc cảm, tình cảm thái độ cách thoải mái, tự nhiên thể vai chơi hoạt động góc Cũng thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ bắt chước lao động người lớn, trẻ nắm số kỹ lao động đơn giản, mặt khác tính độc lập, tính sáng tạo, tính tự nguyện trẻ trình chơi giúp trẻ khẳng định "cái tôi" Trẻ xác định rõ ràng vai trò, vị trí "xã hội trẻ em", trò chơi Trẻ phân biệt với bạn khác biết nhận xét, đánh giá bạn đánh giá thân Ngoài ra, hoạt động góc phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo: Đi, chạy, nhảy phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo Hoạt động góc phương tiện giáo dục lao độnghoạt động góc thường phản ánh hình thức lao động người lớn nên qua trò chơi hình thành trẻ số kỹ lao động cầm dao, cầm kéo, thao tác nấu ăn quét dọn nhà cửa có hoạt động góc Với vai trò, ý nghĩa quan trọng hoạt động góc có giá trị lớn việc phát triển tình cảm kỹ hội cho trẻ mẫu giáo Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 – 2017 thân chăm sóc giáo dục lớp mẫu giáo 3- tuổi ,có tổng số trẻ 30 * Thuận lợi Trường quan tâm cấp ngành, ban giám hiệu tạo điều kiện tốt cho chị em công tác Trường có sở vật chất trang thiết bị tương đối đầy đủ, đáp ứng cho nhu cầu hoạt động góc trẻ Đối với trẻ: Các cháu thích hoạt động vui chơi tham gia hoạt động góc chơi trò chơi hoạt động góc Đa số trẻ học từ nhà trẻ, nên trẻ chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Đối với thân: Giọng nói rõ ràng, nên dạy cháu thể rõ nội dung yêu cầu góc chơi, vai chơi Bản thân học hỏi đồng nghiệp kỹ lên lớp cho gần gũi trẻ thực lôi trẻ vào hoạt động Các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự đồng nghiệp giỏi, chuyên đề tổ chức, hướng dẫn chu đáo tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên cập nhật nội dung, phương pháp thực có hiệu môn * Khó khăn Trẻ từ nhà trẻ chuyển lên, số trẻ bắt đầu học nên khả trẻ không đều, số trẻ chưa mạnh dạn tự tin, không thích hoạt động tập thể Đồ dùng phục vụ cho hoạt động góc đầy đủ tính thẩm mỹ chưa cao, chưa đa dạng thiết thực cho loại hình hoạt động, chưa gây hứng thú cho trẻ, nhiều phòng nhóm chật dẫn đến hoạt động trẻ gò ép Do ảnh hưởng phần đến trình hoạt động trẻ tham gia chơi góc Một số giáo viên chưa thực khéo léo, linh hoạt, sáng tạo hoạt động góc, khô cứng chưa lôi trẻ tham gia vào hoạt động cách hứng thú Kết thực trạng Khảo sát thực tiễn chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi lần năm học 2016 – 2017 với số trẻ 30 cháu, đưa tiêu chí để khảo sát mức độ hoạt động trẻ sau: - Kỹ chơi: Mức độ đạt: Trẻkỹ chơi nhiều góc khác nhau, biết hành động phù hợp với vai chơi - Khả sử dụng đồ chơi: Có khả sử dụng đồ chơi hợp lý, không lấy đồ chơi nhóm sang nhóm khác, biết sử dụng vật thay chơi Sau chơi trẻ biết cất dọn, xếp đồ chơi vị trí - Quan hệ với bạn chơi: Mức độ đạt: Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ bạn, biết giao lưu với góc khác Kết thể bảng sau Tiêu chí Mức độ Số trẻ 30 Kỹ chơi Khả sử dụng đồ chơi Quan hệ với bạn chơi Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 18/30 12/30 20/30 10/30 19/30 11/30 Tỷ 60 40 66,7 33,3 63,3 36,7 lệ(%) Qua khảo sát ta thấy chất lượng trẻ mẫu giáo bé lớp hoạt động góc có vấn đề đáng lưu tâm Sau số biện pháp mà áp dụng tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo bé nhằm cải thiện tình hình Các giải pháp thực 4.1 Tự học tự bồi dưỡng 4.2 Tạo môi trường giáo dục phong phú giúp trẻ tham gia hoạt động góc có hiệu qủa cao 4.3 Lập kế hoạch tổ chức, đổi hình thức hướng dẫn trẻ chơi 4.4 Giáo dục rèn luyện kỹ sống cho trẻ, giúp trẻ thể tốt vai chơi 4.5 Tích hợp, lồng ghép nội dung hoạt động góc vào số môn học 4.6 Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh Các biện pháp tổ chức thực Biện pháp: Tự học tự bồi dưỡng Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, kỹ năng, tay nghề, nghiên cứu chuyên đề, tài liệu, tập san, sách báo tham khảo tài liệu tâm lý học, giáo dục học trẻ em, qua giúp nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, thói quen hành vi đạo đức Để từ lựa chọn biện pháp tác động phù hợp đến trẻ nhằm phát triển trẻ tình cảm tập thể, đoàn kết, giúp trẻ có lòng dũng cảm, có ý thức giữ gìn đồ chơi Để có kiến thức thân tự nghiên cứu tài liệu, tập san phương tiện thông tin đại chúng, qua lớp học chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn liên trường, buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Được dự tiết dạy thực hành học tập số kinh nghiệm để nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo bé Trẻ mẫu giáo bé ngây thơ, sáng, giới nội tâm phong phú hiểu biết trẻ giới xung quanh chưa nhiều đòi hỏi người giáo viên phải có khéo léo thông minh giao tiếp với trẻ Vì cô giáo cần phải có kiến thức sâu rộng nội dung hình thức tổ chức góc hoạt động Qua hoạt động góc giúp trẻ phát triển giao lưu qua lời nói làm giàu vốn từ cho trẻ Qua tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ trò chơi, trẻ người, thể cách chân thành qua trò chơi: Nấu ăn, bán hàng Học hỏi qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức bổ ích: Tôi thường xuyên xem cách hướng dẫn tạo đồ dùng đồ chơi đẹp, dễ làm, phù hợp với trẻ, qua vận dụng vào việc tổ chức hướng dẫn trẻ chơi giúp trẻ nhận đẹp, chưa đẹp, phát triển óc thẩm mỹ cho trẻ Ví dụ: Tôi xem chương trình giải trí thiếu nhi, trò chơi truyền hình, vào mạng internet tìm hình ảnh bé vui chơi, bé tham gia chơi hoạt động góc, bé chơi trò chơi học tập, hay dạy thực hành để học hỏi hình thức, cách tổ chức hoạt độngtrẻ Biện pháp: Tạo môi trường giáo dục phong phú giúp trẻ tham gia hoạt động góc có hiệu qủa cao Đối với giáo dục mầm non, môi trường giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục Những hình ảnh trực quan bố trí xếp môi trường hoạt động trẻ giúp trẻ tiếp nhận dễ dàng nội dung giáo dục mà giáo viên cần truyền đạt cho trẻ Đặc biệt trẻ lại trực tiếp hoạt động với chúng Vì trọng đến việc xây dựng môi trường lớp học phong phú, vào nội dung chủ đề, chủ điểm ý trang trí cho ngộ nghĩnh, thu hút ý trẻ Việc thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ tuân theo nguyên tắc sau: Chia diện tích phòng thành góc khu vực chơi khác Bố trí góc chơi yên tĩnh, xa góc ồn (Góc xây dựng, góc đóng vai gần xa góc sách), góc tạo hình tránh lối lại, Góc thiên nhiên Có góc cố định, có góc di động thay đổi tuỳ theo chủ đề lớp thời gian Có ranh giới riêng góc Có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển Bố trí bàn ghế phù hợp với góc Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với trẻ Đặt tên góc dễ hiểu trẻ Sau chủ đề cần thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ Cho phép trẻ tham gia xếp góc chơi Môi trường chơi trẻ bao gồm không gian chơi, phương tiện, điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động chơi trẻ bầu không khí cởi mở, thân thiện, ấm cúng cô trẻ, trẻ với suốt trình chơi Tạo môi trường hoạt động tốt cho trẻ góc không đơn giản việc xếp góc chơi hợp lý, xếp đồ dùng, đồ chơi thẩm mĩ, gọn gàng mà việc chuẩn bị đầy đủ, phong phú đồ dùng, học liệu chơi cho trẻ Ví dụ: Bản thân tận dụng phế liệu thu nhặt để làm đồ dùng cho trẻ hoạt động góc như: Ấm chén, Xoong, dép, mũ, Một số sản phẩm nông nghiệp (Cà rốt, gạo, mỳ, số loại rau, ), trống lắc hộp bia, xắc xô, xúc xắc nắp chai lọ nhôm, sắt, kèn ống nhựa, giấy bìa, mũ múa, trang phục từ giấy màu, giấy bóng mềm, bó hoa ngày lễ tết Nhằm gây hứng thú cho trẻ buổi chơi Mỗi ngày môi trường giáo dục hoàn chỉnh dần từ đôi bàn tay cần mẫn chị em giáo viên trường theo sát chủ đề năm học Nhà trường cần có thư viện đồ chơi, nơi trưng bày nhiều loại sách, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng Những tranh truyện, hoạ báo có hình ảnh minh hoạ Những thơ, ca dao, đồng dao nguồn tài liệu chọn lựa phù hợp với khả nhận thức trẻ, có sách cho cô tham khảo nội dung giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Ở phòng thư viện đồ chơi trang bị phương tiện nghe, nhìn đầy đủ với băng đĩa có nội dung hình ảnh truyện, thơ, hát Cần ý thiết kế tranh theo chủ điểm cho hợp lý, hấp dẫn, lôi trẻ Nhìn vào tranh chủ điểm người biết học chủ điểm Tranh chủ điểm treo vị trí dễ nhìn, tranh chủ điểm tranh vẽ tập thể trẻ cô Khi thiết kế tranh chủ điểm cần bám vào chủ đề nhánh để chuẩn bị tranh cho phù hợp Ví dụ: Chủ điểm: Thế giới thực vật Trước bước vào chủ điểm cô trò chuyện trao đổi với trẻ xem trẻ biết chưa biết điều chủ điểm, để từ trẻ phụ huynh chuẩn bị nguyên vật liệu như: Tranh ảnh, loại cây, mô hình, băng đĩa loài thực vật Chủ đề nhánh bé yêu loại xanh (cây đa, vú sữa, tre, bàng, mít ), loại rau ( rau bắp cải, rau muống, rau cải bẹ, su hào, cà chua ), loại lương thực ( lúa, ngô, khoai, sắn ), loại hoa ( hoa hồng, hoa cúc, hoa sen ), tết mùa xuân ( Bánh trưng, bánh dầy, hoa quả, bánh kẹo ngày tết, hoa đào, hoa mai) Đến cuối chủ điểm cho trẻ quan sát lại tranh tổng kết chủ đề Chú ý trang trí góc chơi cho phù hợp với chủ đề, cần sử dụng gam màu sáng để trang trí góc, nhằm gây hứng thú, hấp dẫn trẻ Ở chủ đề: Gia đình Tôi thiết kế môi trường hoạt động số góc sau : Góc sách: Trang trí góc đọc sách cần có: Thảm, giỏ để sách, trưng bày rối, trò chơi, tranh ảnh, tập băng hình, câu chuyện có nội dung gia đình, có sách trẻ tự sưu tầm Ví dụ: Cho trẻ làm sách gia đình Nguyên liệu: Những hình ảnh khác nhau, bút sáp màu, hồ dán, kéo, ghim Cách làm: Trẻ quan sát, nhận xét tìm hình ảnh có nội dung gia đình, dùng kéo cắt hình ảnh, phết hồ dán vào giấy gam, dùng ghim đính tờ giấy gam để tạo thành sách, dùng bút sáp trang trí theo ý tưởng trẻ Có thể nói môi trường hoạt động yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động trẻ Việc xếp góc chơi hợp lý, đồ dùng đồ chơi thẩm mĩ, cách tổ chức lôi trẻ, tin hoạt động góc hoạt động hấp dẫn trẻ lớp Biện pháp: Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương cho trẻ hoạt động Để buổi chơi đạt hiệu cao đồng thời gây hứng thú, hấp dẫn cho trẻ chơi mang đến nguyên vật liệu địa phương (Giấy, bìa loại, que, hột hạt, vỏ ngao, sò, hến vỏ dừa, vải màu, chai nhựa, khối gỗ, rơm rạ chuốt phẳng…) Ví dụ: Bao diêm cũ bọc giấy mầu làm đồ chơi xếp hình, làm xúc xắc cho trẻ nhà trẻ Lõi gỗ làm bánh xe lăn, giấy cắt thành khoanh nhỏ nhuộm mầu làm đồ chơi sâu hạt Những ống nhựa, dây nhựa truyền huyết bỏ làm làm ống nghe cho trò chơi bác sỹ … Những miếng xốp chèn hàng tạo nhiều đồ chơi lý thú cắt bàn ghế, ấm chén, tủ quần áo, cò, chim bồ câu Hoặc dây buộc hàng ni lông màu đan thành lồng đẹp không hộp nhựa…Đồ chơi rơm: Tết thành tôm, cá, cua (các vật sống nước) bát, đĩa, thìa, nồi ( đồ dùng nấu ăn ) Ví dụ : Đối với quy trình nặn vật : Để nặn nhanh, xác thời gian ngắn tạo nhiều sản phẩm đưa nhóm động vật chân, chân hình khối hình khối tròn, khối trụ, hình … Cụ thể muốn nặn hươu đứng : Đầu , ( Khối tròn ) Cổ , chân ( Khối trụ )Tai ( Hình ) Sau lấy hạt bưởi, hạt vừng hay hạt cam gắn lên thân hươu đẹp Nếu muốn tạo dáng thành hình hươu nằm cần uốn gập chân xếp bụng , gắn cổ hướng lên Muốn hươu chạy thân đổ phía trước, chân trước nao phía trước, chân sau rượt theo Tương tự muốn nặn mèo, sóc, thỏ, trâu… dựa hình khối cần thêm chi tiết phụ mang đặc điểm riêng xong, vừa giống thật, vừa nhanh, ngộ nghĩnh Hoặc làm đồ chơi từ loại tre, trúc, song mây Ví dụ : Từ ống, đoạn tre, trúc có kích thước dài ngắn, to , nhỏ khác , làm lồng ghép, gõ, xúc xắc, cờ, đũa dài, đũa ngắn, làm tàu hoả, làm cối giã gạo, làm thùng xách nước Những đoạn trúc nhỏ nhuộm mầu làm đồ chơi xâu hạt Khi làm đồ chơi từ đồ vật thiên nhiên : Cô trẻ thu thập đồ dùng từ xanh có địa phương như: Quả thông phơi khô, phun màu, loại khô, dừa khô, chuối khô Một số cành khô Từ số vỏ khô cô trẻ tạo nhà, số thuyền buồm Ví dụ : Làm phượng: Thân vỏ khô, hoa giấy đỏ cắt nhỏ, cành đất nâu bồi, gốc đất màu vàng nhạt Ngoài lớp học kỹ khác như: Vẽ, xé dán,cắt dán , dập giấy, miết đất, đắp, bồi… để tạo nhiều sản phẩm khác người thực hành nhiều lần khả sáng tạo cho đời nhiều sản phẩm phong phú, đẹp mắt có giá trị sử dụng cối, vật, tranh ảnh, người, đồ dựng mũ dép, quần áo… nói sản phẩm làm muôn màu muôn vẻ trưng bày “ thư viện ” đồ chơi, tạo thành tranh sinh động đẹp mắt Vì năm học 2016- 2017 lớp phụ trách đạt giải xuất sắc thi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thu lượm đạt giải thi làm đồ dùng đồ chơi cấp Thành Phố với phương tiện giao thông Biện pháp: Lập kế hoạch tổ chức, đổi hình thức hướng dẫn trẻ chơi Lập kế hoạch coi khâu tiến trình tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi Lập kế hoạch giúp giáo viên định hướng thao tác giáo dục Nhận thức điều đó, đến chủ điểm, chủ đề cụ thể, lại xây dựng kế hoạch hoạt động góc chi tiết, cụ thể cho trẻ Trước hết chọn nội dung chơi góc Ví dụ: Ở chủ điểm Trường mầm non Tôi xác định lựa chọn góc đóng vai chơi: Cô giáo, bác cấp dưỡng Góc xây dựng chơi: Xây dựng trường mầm non, xây dựng lớp học Góc tạo hình: Tô màu tranh trường mầm non, lớp học bé, tô màu đường tới trường Góc sách: Xem tranh trường mầm non Góc âm nhạc: Hát,múa nhân ngày khai giảng năm học Cần lên kế hoạch cụ thể để chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu để phục vụ cho chủ đề cụ thể Tôi xác định rõ việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc nói chung mà cần cụ thể, rõ ràng chủ điểm Đối với chủ điểm "Gia Đình" cần chuẩn bị: Gạch, xốp, khối gỗ, nhà, hoa, xanh, thảm cỏ Tranh ảnh nhà, đồ dùng gia đình, tranh ảnh gia đình, đồ dùng nấu ăn, số thực phẩm để trẻ chế biến ăn, đồ dùng cá nhân, giấy gam, sáp màu, hồ dán, lô tô loại thực phẩm để trẻ tham gia chơi góc trẻ có đủ đồ dùng để thực số nội dung như: Xếp nhà bé, tô màu tranh nhà, nấu ăn gia đình, làm sách gia đình Đối với chủ điểm "Giao Thông" cần chuẩn bị: Gạch, xốp, hoa, xanh, phương tiện giao thông, số biển báo giao thông, tranh ảnh loại phương tiện người tham gia giao thông, đồ dùng đồ chơi nấu ăn, giấy gam, sáp màu, lô tô, thơ, hát chủ đề Lập kế hoạch cụ thể cho chủ đề rõ ràng, đầy đủ đồ chơi cho trẻ giúp dễ dàng hướng dẫn trẻ trình chơi giúp trẻ trì hứng thú hoạt động Ngoài việc lập kế hoạch cụ thể, việc đổi hình thức hướng dẫn trẻ chơi đóng vai trò quan trọng Hình thức tổ chức hoạt động góc gồm có phần Phần 1: Thoả thuận trẻ vai chơi, chủ đề chơi Phần 2: Trẻ tiến hành chơi Phần 3: Nhận xét góc chơi Khi tổ chức giáo viên phải thực khéo léo, linh hoạt, sáng tạo, dùng thủ thuật, lôi trẻ tham gia chơi cách hứng thú Lời hướng dẫn cô phải rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, tình cảm, gợi mở dẫn dắt trẻ dễ dàng vào vai chơi Trong hoạt động góc nào,cần lồng ghép chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, thỏa thuận trẻ vai chơi, giáo viên cần phải gợi hỏi, hướng dẫn trẻ thái độ trước chơi (Trẻ biết tự lấy đồ dùng để chơi), chơi ( Chơi nhẹ nhang, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi bạn), sau chơi ( cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng) Ví dụ: Trước tổ chức cho trẻ chơi, gây hứng thú cho trẻ cách lăn bóng vào góc để trẻ kể tên góc chơi nói chơi góc đó, tạo cho trẻ cảm giác hứng thú hút vào trò chơi Ví dụ: Cô đến nhóm chơi “Gia đình” cô quan sát trẻ chơi, trẻ chưa biết phối hợp hành động vai chơi để thực ý đồ chơi chưa biết chọn đồ chơi thay thế, cô gợi ý để trẻ thiết lập mối quan hệ chơi nhóm nhỏ, gợi ý để trẻ chọn đồ chơi thay đáp ứng thêm trò chơi mà trẻ cần Hoặc ví dụ khác: Trẻ nhóm xây dựng chưa nêu chủ đề xây dựng mà lấy gạch xây Lúc đóng vai công nhân xây dựng có ý kiến: Trước xây bàn xem xây dựng nhỉ? Xây vườn hoa xây trường Mầm non? Ai người chở vật liệu? Ai thợ xây? Nên xây cho đẹp? Theo xây này? 10 Qua hình thức gợi ý cô, trẻ lớp bước học cách thảo luận, bàn bạc với Khi trẻ lựa chọn nội dung chơi xong, cô cho trẻ tự phân vai chơi theo nhóm, trẻ tự lấy đồ chơi thực dự định Trong trình chơi, nhiều trẻ tự quên vai đóng nội dung chơi chưa biết mở rộng, chưa biết liên kết nhóm chơi, thường đóng vai cụ thể để trẻ vào vai chơi cách tự nhiên Ví dụ: Khi trẻ đóng vai người bán hàng mà chưa có khách mua hàng, đóng vai người mua hàng hỏi: “Bác cửa hàng bán mặt hàng vậy”? Bác bán cho số loại rau xanh “Bao nhiêu tiền bác” ? “Tôi cảm ơn bác” Ở góc tạo hình, nhận thức hiểu biết trẻ có giới hạn mà tạo tình có vấn đề nhằm kích thích tính tò mò, ham hiểu biết trẻ Ví dụ: Ở chủ điểm “Nước tượng tự nhiên”, góc tạo hình chơi: Vẽ mây mưa, đến góc chơi đóng vai bạn có ý kiến: Các bạn trước có mưa bầu trời nào? Nếu có gợi hỏi trẻ biết tô màu tối cho đám mây Trẻ biết chơi góc khác chưa bền vững, vốn sống hạn chế, trẻ dễ nhớ, mau quên, hứng thú mang tính bột phát, trẻ thể mặt xấu vai chơi, lúc đóng vai cụ thể để uốn nắn cho trẻ Cứ trẻ vào vai chơi mà cảm giác gò bó Ngoài việc tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi yếu tố quan trọng, giúp trẻ xem xét hành động bạn qua vai chơi Khi tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét vai chơi tiến hành nội dung chơi, hoàn cảnh chơi diễn ra, qua điều chỉnh hành vi, thái độ trẻ cách tuyên dương trẻ làm tốt, động viên trẻ làm chưa tốt Từ giáo dục trẻ qua nội dung chủ đề chơi Biện pháp: Giáo dục rèn luyện kỹ sống cho trẻ, giúp trẻ thể tốt vai chơi Kinh nghiệm tích luỹ sống hàng ngày Có kinh nghiệm, có hiểu biết sống xung quanh trẻ có ý tuởng chơi, xác định vai chơi, biết lựa chọn sử dụng đồ dùng, đồ chơi vật thay trò chơi Biết mở rộng nội dung chơi, chủ động thiết lập mối quan hệ chơi tự điều chỉnh trình chơi Trong trò chơi, trẻ phản ánh sống người lớn Ví dụ: Ở trò chơi “Gia đình”, trẻ đóng vai bố, mẹ con, công việc mẹ dọn dẹp nhà cửa, đưa học, tắm giặt cho Công việc bố là: Đi làm, dạy học Con gia đình phải biết giúp đỡ bố, mẹ công việc vừa sức như: Nhặt rau, quét nhà, trông em Bên cạnh trẻ tái tạo sống người lớn trí tưởng tượng phong phú Chẳng hạn trẻ chơi, “Gia đình” mẹ chợ trẻ muốn dặn dò mẹ mua thêm số thứ, điện thoại trẻ lấy đồ chơi để làm vật thay điện thoại, nói chuyện diễn thật Để có vốn hiểu biết trẻ, trò chuyện, đàm thoại hàng ngày với trẻ lúc, nơi, cho trẻ tự kể điều trẻ biết Từ điều chỉnh cung cấp thêm vốn sống cho trẻ 11 Ví dụ: Ở chủ điềm nghề nghiệp, muốn cung cấp cho trẻ hiểu biết công việc nghề dịch vụ Tôi hỏi trẻ: Bạn có bố mẹ làm nghề dịch vụ? Con biết công việc nghề dịch vụ gì? Hay cung cấp cho trẻ hiểu biết công việc nghề nông Tôi hỏi trẻ: Nghề nông nghiệp làm sản phẩm gì? Bạn có bố mẹ làm nghề nông nghiệp Từ câu hỏi trẻ nói hiểu biết Để khắc sâu, tăng thêm vốn hiểu biết cho trẻ thường xuyên kể chuyện cho trẻ, dạy trẻ đọc thơ phù hợp với chủ điểm (Ví dụ chủ điểm nghề nghiệp hướng dẫn trẻ đọc thơ "Làm bác sĩ" qua giúp trẻ hiểu thêm công việc hàng ngày bác sĩ khám bệnh, kê đơn thuốc, chữa bệnh cho bệnh nhân) Dạy trẻ đóng kịch để trẻ có nhiều hội hoá thân vào nhân vật, từ kiến thức cung cấp cho trẻ khắc sâu Ngoài đưa tình có vấn đề yêu cầu cách giải Cho trẻ tham quan: Cửa hàng bách hoá, ao cá, cánh đồng lúa, nhà bếp, thư viện Ngoài biện pháp trên, để làm giàu biểu tượng giới xung quanh cho trẻ phối kết hợp phụ huynh cha mẹ trẻ thường xuyên trò chuyện, cung cấp kiến thức cho trẻ cách hỏi xem hôm lớp cô dạy yêu cầu trẻ kể lại nội dung Thường xuyên đặt câu hỏi phù hợp với tình cụ thể để cung cấp kiến thức cho trẻ Với cách làm trẻ lớp có hiểu biết phong phú giới xung quanh phản ánh vào trò chơi cách phong phú, sáng tạo Biện pháp: Tích hợp, lồng ghép số môn học vào nội dung hoạt động góc * Hoạt động cho trẻ làm quen với văn học Trong làm quen với văn học, cô giáo dạy trẻ cảm thụ thơ, truyện thông qua cách đọc diễn cảm, giải thích nội dung, cảm nhận nhịp điệu thơ để trẻ thấy vẻ đẹp ngôn ngữ, tiếng nói, tập tục sinh hoạt người Việt Nam Qua thơ ca, thêm yêu thiên nhiên, đất nước, hình thành tình cảm sáng, cao đẹp Ví dụ: Khi học chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”, sau trẻ nhớ nội dung tình tiết, nhớ số lời thoại nhận vật trọng chuyện cho số trẻ chơi góc đóng vai vào vai nhân vật chuyện Còn trẻ khác tới góc tạo hình tô màu nhân vật trẻ yêu thích * Hoạt động khám phá khoa học Ví dụ: Trong trò chuyện số loài hoa, yêu cầu trẻ phân biệt tên gọi, đặc điểm, ích lợi số loài hoa, so sánh, nhận xét giống cấu tạo, hình dáng, màu sắc, hương thơm, biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm hoa biết yêu quý, bảo vệ hoa Ở phần gây hứng thú cho trẻ tới góc xây dựng hay góc thiên nhiên quan sát, trò chuyện vườn hoa Sau trẻ khám phá trò chuyện, so sánh, cô mời số trẻ góc tạo hình chơi: Tô màu hoa Còn số trẻ khác mời góc thiên nhiên chơi: Chăm sóc hoa Để trẻ nhận biết môi trường hội, hiểu công việc người lớn, sản phẩm nghề Với chủ đề Nghề nghiệp trò chuyện công việc 12 nghề xây dựng Sau trẻ trò chuyện cô chia trẻ thành nhóm nhỏ chơi trò chơi xây dựng, đóng vai bác thợ xây, xây công trình theo ý tưởng trẻ * Hoạt động âm nhạc Ví dụ: Với chủ đề: Thực vật, trẻ học hát bài: Màu hoa Sau trẻ thuộc hát thành thạo hát trẻ tham gia nghe hát chơi trò chơi Mời số trẻ chơi góc âm nhạc với nội dung chơi: Hát hát loại xanh, số trẻ góc thiên nhiện gieo hạt lúa, hạt ngô vào đất theo dõi nảy mầm hạt Hoặc cô mời số trẻ tham gia chơi góc sách với nội dung chơi: Làm sách loại hoa Mời số trẻ chơi góc tạo hình với nội dung chơi: Tô màu loại hoa Hay mời trẻ chơi góc thiên nhiên, với nội dung chơi: Chăm sóc hoa * Hoạt động tạo hình Ví dụ: Với chủ đề thực vật, tạo hình trẻ tô màu sản phẩm lương thực Sau trẻ quan sát, tô màu xong Cô cho trẻ góc tạo hình trưng bày sản phẩm góc tạo hình Cho trẻ thực nhóm 4-6 bạn tạo nên sản phẩm nghệ thuật có bố cục nội dung cụ thể như: làm tranh hoa mùa xuân hay tranh quê hương bé… nguyên vật liệu vải vụn, chuối khô, vỏ khô, lông ngan, họa báo cũ, cúc áo loại lớn, vỏ hộp sữa, rơm, dừa khô…trong thực trẻ tùy ý sáng tạo thêm cho sản phẩm * Hoạt động cho trẻ làm quen với toán Ví dụ: Cũng chủ đề thực vật cho trẻ so sánh cao hơn, thấp Khi trẻ nắm nội dung kiến thức học Phần luyện tập cô cho trẻ chơi góc tạo hình với nội dung chơi là: Tô màu đỏ hoa cao hơn, tô màu vàng hoa thấp Cho trẻ chơi góc thiên nhiên với nội dung chơi là: Trồng cao vào xô cao hơn, trồng thấp vào xô thấp Có thể nói tuổi mẫu giáo thường học mà chơi, chơi mà học Do phải sử dụng nhiều biện pháp thủ thuật để gây hứng thú, học kết hợp chơi góc cho phù hợp với nội dung, nhằm nâng cao hiệu học Biện pháp: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh Trong trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ việc phối kết hợp với phụ huynh việc làm cần thiết thiếu Bởi cô tổ chức lớp mà gia đình trẻ không thường xuyên hoạt động kỹ chơi, quan hệ với bạn chơi, khả sử dụng đồ chơi trẻ thành thạo dần Nên cần phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động góc cho trẻ nhằm phát huy hiểu biết, kỹ hình thành trẻ Muốn kết hợp với phụ huynh tốt thường xuyên trao đổi với phụ huynh qua buổi họp, đón trả trẻ, treo tranh ảnh góc tuyên truyền 13 Tôi vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh, đồ dùng, dụng cụ có liên quan đến môn, động viên phụ huynh đưa trẻ học chuyên cần, quyên góp ủng hộ nguyên vật liệu, phế liệu làm đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động Vào buổi họp phụ huynh đưa số ý kiến thống cách tổ chức hoạt động góc, giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng môn Tuyên truyền cách tổ chức hoạt động góc cho bậc phụ huynh dự để nhìn thấy tầm quan trọng môn trẻ Từ phụ huynh có tinh thần trách nhiệm cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục trẻ, thân, đồng nghiệp nhà trường Qúa trình áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy thấy lớp phụ trách có chuyển biến rõ rệt Cụ thể chọn nội dung khảo sát, chọn 30 cháu lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi tiến hành khảo sát lần năm học 2016 – 2017 Kết thể bảng sau Khả sử dụng Quan hệ với bạn Tiêu chí Kỹ chơi đồ chơi chơi Mức độ Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Số trẻ 27/30 3/30 28/30 2/30 28/30 2/30 30 Tỷ lệ 90 10 93,3 6,7 93,3 6,7 (%) Qua kết cho thấy biện pháp tác động hữu hiệu Khi đưa biện pháp vào chất lượng hoạt động góc lớp mẫu giáo bé có khởi sắc mới, góp phần tích cực việc nâng cao hiệu phát triển lĩnh vực tình cảm kỹ hội cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi thông qua hoạt động góc III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Kết luận Sở dĩ tổ chức hoạt động góc lớp Mẫu giáo bé gặt hái thành công trường mầm non thân cán giáo viên ý thức học hỏi vươn lên công tác chuyên môn công tác khác Đối với hoạt động góc học rút từ thực tiễn đảm bảo cho thực hiệu nội dung chương trình khái quát vấn đề cụ thể sau: Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, tham khảo chuyên san, tài liệu phục vụ chương trình, trọng đến chuyên đề năm để thực hướng dẫn cách linh hoạt Tạo môi trường giáo dục phong phú giúp trẻ tham gia hoạt động góc có hiệu qủa cao Lập kế hoạch tổ chức hoạt động góc, đổi hình thức hướng dẫn trẻ chơi Giáo dục rèn luyện kỹ sống cho trẻ, giúp trẻ thể tốt vai chơi Tích hợp, lồng ghép nội dung hoạt động góc vào số môn học đảm bảo tính vừa sức trẻ Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh Tận dụng phế liệu để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động Sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ tạo hội để trẻ tham gia hoạt động tích cực 14 Trên kinh nghiệm mà thân đúc rút từ thực tiễn lựa chọn số biện pháp nâng cao hiệu phát triển lĩnh vực tình cảm kỹ hội cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi thông qua hoạt động góc có bước đầu khả quan Tôi mạnh dạn trình bày mong bổ sung góp ý Kiến nghị đề xuất * Đối với phòng giáo dục đào tạo: Cung cấp thêm tài liệu có nội dung hoạt động góc để giáo viên nhà trường tham khảo Hàng năm tổ chức thêm hội thảo chuyên đề hoạt động góc để nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ, đồng thời qua để giáo viên học hỏi, trau dồi, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, viết sáng kiến kinh đạt hiệu tốt * Đối với nhà trường: Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho dạy học theo chương trình giáo dục mầm non Tổ chức thêm buổi thảo luận chuyên môn, dạy thực hành, dự thăm lớp rút kinh nghiệm tiết dạy * Đối với giáo viên: Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, cần có lòng yêu nghề, tăng cường làm loại đồ chơi phục vụ cho học nguyên vật liệu phế thải, cập nhật kiến thức chương trình giáo dục mầm non, thường xuyên đổi hình thức tổ chức tạo cho trẻ hứng thú hoạt động Thường xuyên tham khảo tài liệu, có ý thức học hỏi, nắm hiểu biết hoạt động vui chơi, tâm sinh lý lứa tuổi để tổ chức hoạt động góc cho trẻ có hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trường Thi, ngày 20 tháng 03 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hương 15 ... biện pháp tác động hữu hiệu Khi đưa biện pháp vào chất lượng hoạt động góc lớp mẫu giáo bé có khởi sắc mới, góp phần tích cực việc nâng cao hiệu phát triển lĩnh vực tình cảm kỹ xã hội cho trẻ. .. trí tuệ cho trẻ Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo bé “ Mục đích nghiên cứu : - Nhằm nâng cao hiệu hoạt động góc cho trẻ 3-4 tuổi... hoạt động trẻ gò ép Do ảnh hưởng phần đến trình hoạt động trẻ tham gia chơi góc Một số giáo viên chưa thực khéo léo, linh hoạt, sáng tạo hoạt động góc, khô cứng chưa lôi trẻ tham gia vào hoạt động

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan