slide thuyet trinh kinh te vi mo

31 437 0
slide thuyet trinh kinh te vi mo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM GIA NHẬP WTO WTO là gì? -Tổ chức thương mại - Tổ chức thành lập hoạt động từ 1/1/1995 -Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - Kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay Nhiệm vụ của WTO: - WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu: + Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có) + Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; + Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO + Rà soát định kỳ sách thương mại thành viên Các nước gia nhập WTO: - Tính đến ngày 11/1/2007 (thời điểm Việt Nam thức thành viên WTO), tổ chức có 150 thành viên - Thành viên WTO quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…) Các nguyên tắc họat động WTO: + Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) + Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) + Nguyên tắc cắt giảm thuế quan không sử dụng biện pháp phi thuế quan + Nguyên tắc minh bạch Việt Nam gia nhập WTO để làm gì? - Nhằm đưa nhân dân Việt Nam khỏi tình cảnh nghèo khó - Được tiếp cận toàn thị trường nước ngoài, thị trường mang nhiều lợi lộc - Thị trường xuất nhập hàng hoá Việt Nam mở rộng - Thuế nhập giảm dẫn đến giá hàng hoá giảm, làm cho nhu cầu tăng, sản xuất phát triển nên Nhà nước thu nhiều thuế nước - Bình đẳng thương mại - Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Cơ hội Việt Nam: - Ðây sân chơi lớn toàn cầu Việt Nam gia nhập tăng vị Việt Nam trường quốc tế - Phát triển kinh tế, thương mại thu hút đầu tư - Có hệ thống luật pháp minh bạch, rõ ràng, dễ dự đoán thu hút nhà đầu tư nước, nước - Ta có kế hoạch sửa xây 25 luật pháp lệnh - Sẽ có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại toàn cầu - Những tranh chấp giải tốt Thách thức của Việt Nam - Mở cửa thị trường cho nước - Doanh nghiệp Việt Nam nhỏ vừa nên lực cạnh tranh kém - Nhà nước giảm thuế tác động phần đến ngân sách - Phần đóng góp ngân sách từ thuế nhập ngày giảm - Cạnh tranh giành nguồn lực - Sự lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh Theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Việt Nam còn chịu bốn thách thức bản + Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu + Hai là: Trên giới "phân phối" lợi ích toàn cầu hoá không đồng + Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên + Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Phát triển về nông nghiệp - Từ năm 1986 đến 2003, suất loại nông sản có mức tăng đáng kể + Năng suất lúa tăng từ 2,81 tấn/ha lên 5,20 tấn/ha (gấp 1,85 lần) + Ngô từ 1,42 tấn/ha tăng lên 3,97 tấn/ha (gấp 2,79 lần) + Sắn từ 9,16 tấn/ha tăng lên 14,53 tấn/ha (gấp 1,8 lần), lạc từ 0,94 tấn/ha tăng đến 1,74 tấn/ha (gấp 2,2 lần) + Hồ tiêu, cao su, cà phê, tăng lần 20 năm + Riêng suất điều tăng lần vòng năm (2001 - 2004) Phát triển công nghiệp -Thuận lợi hàng rào thuế quan xoá bỏ dần dần, hạn chế hạn ngạch cởi bỏ tạo cho tên tuổi mạnh bứt phá ngoạn mục -Việc giảm thuế, xoá bỏ hạn ngạch Đây hội để VN thu hút đơn hàng lớn, tăng giá trị sản xuất CN, hạn chế áp lực cho DN, tăng khả cạnh tranh cách lành mạnh - Hội nhập kinh tế quốc tế hội lớn cho DN VN vươn lên, phát triển mà kinh nghiệm chưa đủ, vấn đề trang bị tốt, có đầu tư lớn, trọng tâm , trọng điểm Phát triển mạnh nhất là ngành dệt may - Việc VN gia nhập WTO tiếp tục tạo cho ngành Dệt may lợi nhìn thấy rõ + Hiện có 57 DN ngành Dệt may, với tổng số 25.000 lao động, năm sản xuất trên 20 triệu sản phẩm, 25% số nội địa hoá Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng bình quân hàng năm 22,35 % + Thu nhập bình quân đầu ngưòi lao động khối từ 800-1 triệu đ/ tháng, tăng sức mua cho xã hội lớn, kích cầu phát triển thị trường Phát triển về dịch vụ - Công ty nước không diện Việt Nam hình thức chi nhánh, điều ta cho phép ngành cụ thể -Ngoài ra, công ty nước phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam - Cuối cùng, ta cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành Riêng ngân hàng ta cho phép ngân hàng nước mua tối đa 30% cổ phần -Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Đồng ý cho phép DN nước thành lập công ty 100% vốn nước sau năm kể từ gia nhập để đáp ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí - Dịch vụ viễn thông: Việt Nam có thêm số nhận nhượng so với BTA mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển ta - Dịch vụ phân phối: giữ BTA, tức chặt só với nước gia nhập - Dịch vụ bảo hiểm: tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, nhiên, ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập - Dịch vụ ngân hàng: ta đồng ý cho thành lập ngân hàng 100% vốn nước không muộn ngày 1/4/2007 - Dịch vụ chứng khoán, ta cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO - Các cam kết khác, với ngành lại du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xây dựng, vận tải… mức độ cam kết không khác nhiều so với BTA Ngoài không mở cửa dịch vụ in ấn - xuất Hướng phát triển nước + Thứ  nhất, toàn hệ thống quan thuộc Chính phủ cố gắng triển khai thực nhiệm vụ đặt chương trình hành động + Thứ  hai, việc thực chương trình hành động bộ, ngành, địa phương tạo chuyển biến tích cực tất mặt + Thứ  ba, vai trò dẫn dắt, đạo Chính phủ  việc triển khai nhiệm vụ đề chương trình hành động chung rõ rệt, tạo sự  thống nhất, gắn kết cần thiết việc triển khai công việc bộ, ngành, địa phương + Thứ tư, nhiều bộ, ngành, địa phương có chủ động, sáng tạo việc cụ thể hoá và  triển khai nhiệm vụ đề chương trình hành động nên thu kết quả  hiệu tốt Hoàn thiện nữa quản ly - Xây dựng quan đầu mối hình thành hệ thống tổ chức nhà nước từ trung ương tới địa phương, đóng vai trò trung tâm chuyên trách thực hoạt động cung cấp thông tin xử lý vấn đề có liên quan tới việc thực cam kết Việt Nam WTO - Các bộ, ngành chủ trì tổng hợp báo cáo quan phối hợp -Cần tập trung vào việc xây dựng kiện toàn số quan quản lý Nhà nước số lĩnh vực quan trọng, có liên hệ trực tiếp tới trình hội nhập thực cam kết WTO Việt Nam - Kích thích tạo động lực cho doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Hướng phát triển ngoài nước - Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam thức bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 với Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồm tất nước trung tâm trị lớn giới Hoa Kỳ vào năm 1995, gia nhập khối ASEAN năm 1995 - Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ Đồng thời, Việt Nam có quan hệ thương mại với 165 nước vùng lãnh thổ Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA UPU Vai trò của VN đối ngoại được thông qua tổ chức quốc ở Hà Nội + Năm 1997, tổ chức hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ + Năm 1998, tổ chức hội nghị cấp cao ASEAN + Năm 2003, tổ chức hội thảo quốc tế hợp tác phát triển Việt Nam châu Phi + Năm 2004, tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM vào tháng 10 + Năm 2006, tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng 11 - Từ ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngày 16 tháng 10 năm 2007, bỏ phiếu diễn phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc New York, Việt Nam thức bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 20082009 - Trước năm 1986, Việt Nam quốc gia có kinh tế tập trung tương tự kinh tế nước xã hội chủ nghĩa - Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam có bước phát triển to lớn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997, đặc biệt sau Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 - Tăng trưởng GDP 8,5% vào năm 1997 giảm xuống 4% vào năm 1998 ảnh hưởng kiện khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, tăng lên đến 4,8% năm 1999 - Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% năm 2000-2002 tình hình kinh tế giới trì trệ - Ngày tháng 11 năm 2006, Việt Nam phép gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau kết thúc đàm phán song phương với tất nước có yêu cầu (trong có kinh tế lớn Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Trung Quốc) - Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO ngày 11 tháng năm 2007 ... thành vi n WTO + Rà soát định kỳ sách thương mại thành vi n Các nước gia nhập WTO: - Tính đến ngày 11/1/2007 (thời điểm Vi t Nam thức thành vi n WTO), tổ chức có 150 thành vi n - Thành vi n... Trước năm 1986, Vi t Nam quốc gia có kinh tế tập trung tương tự kinh tế nước xã hội chủ nghĩa - Sau năm 1986, kinh tế Vi t Nam có bước phát triển to lớn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình... tiêu dùng nói chung doanh nghiệp Vi t Nam nói riêng Cơ hội Vi t Nam: - Ðây sân chơi lớn toàn cầu Vi t Nam gia nhập tăng vị Vi t Nam trường quốc tế - Phát triển kinh tế, thương mại thu hút đầu

Ngày đăng: 01/08/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • WTO là gì?

  • Nhiệm vụ của WTO:

  • Các nước gia nhập WTO:

  • Slide 5

  • Việt Nam gia nhập WTO để làm gì?

  • Slide 7

  • Thách thức của Việt Nam

  • Slide 9

  • Phát triển về nông nghiệp

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Phát triển mạnh nhất là ngành dệt may

  • Phát triển về dịch vụ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan